Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 1 năm 2010 - 2011

Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 1 năm 2010 - 2011

I. Mục tiêu

1. Kĩ năng

**Củng cố các kĩ năng:

- Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

- Tìm số lớn nhất, bé nhất trong dãy số.

- Viết các số cho sẵn theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

2. Kiến thức

- Củng cố các kiến thức về cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

- HS thành thạo dạng bài tập tìm số bé (lớn) nhất và biết sắp xếp thứ tự các số cho trước.

3. Thái độ

- HS tham gia học tập tích cực, chủ động, tự giác.

 

doc 27 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 1 năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 1
Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Buổi chiều (Dạy 3B)
Tiết 1
Toán*
Ôn tập
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu
1. Kĩ năng
**Củng cố các kĩ năng:
- Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Tìm số lớn nhất, bé nhất trong dãy số.
- Viết các số cho sẵn theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
2. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức về cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- HS thành thạo dạng bài tập tìm số bé (lớn) nhất và biết sắp xếp thứ tự các số cho trước. 
3. Thái độ
- HS tham gia học tập tích cực, chủ động, tự giác.
II. Đồ dùng 
1. GV
- SGK, SGV
- Giáo án
2. HS
- Vở toán ôn
- Bút, mực. thước kẻ...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng
So sánh
 101...110
 475...457
 896...796 
 279...270 + 9
 632...600 + 30 + 2
 123 + 3...130 - 3
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV lắng nghe, nhận xét, cho điểm
 101 < 110 279 = 270 + 9
 475 > 457 632 = 600 + 30 + 2
 896 > 796 123 + 3 < 130 - 3
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài 
Giờ học trước các con đã được ôn tập lại cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số, Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập để củng cố thêm các kiến thức đó nhé!
- GV ghi tên bài lên bảng
- Yêu cầu HS viết tên bài vào vở
3.2 Luyện tập
BT1: Đọc, viết các số sau : 101, 110, 475, 896, 279, 632, 123, 111.
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét
- GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý
101 : Một trăm linh một
110 : Một trăm mười
475 : Bốn trăm bảy mươi lăm
.....
- Cho HS đọc đồng thanh các số trên bảng
BT2: Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
- Yêu cầu HS làm. 
- Gọi HS lên bảng làm
- GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý
- Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
101, 110, 111, 123, 279, 475, 632, 896.
- Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
896, 632, 475, 279, 123, 111, 110, 101.
BT3: Tìm số lớn nhất có ba chữ số
- Yêu cầu HS làm. 
- Gọi HS đứng lên trả lời
- GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý : Số lớn nhất có ba chữ số là số 999
BT4: So sánh
 a, 100 + 11...111 
 734...756-6
 412...421
 b, 512...215
 356...357
 199...100 + 90 + 9
- Yêu cầu HS làm. 
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt ý
a, 100 + 11 = 111
 734 < 756 - 6
 412 > 421
b, 512 < 215
 356 < 357
 199 = 100 + 90 + 9
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập : Vở toán ôn, bút, mực, thước kẻ...
- 2 HS lên bảng
- HS dưới lớp làm vào vở nháp
- Quan sát bài làm của bạn
- HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng
- Đối chiếu với kết quả
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh
- HS làm vào vở
- HS lên bảng làm
- Đối chiếu với kết quả
- HS làm
- HS trả lời : Số lớn nhất có ba chữ số là 999
- HS làm vào vở 
- HS lên bảng làm
- HS dưới lớp nhận xét
- Đối chiếu với kết quả
Tiết 6
Luyện viết
Chuyện quả bầu
I. Mục tiêu
1. Kĩ năng
- Rèn các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết đặc biệt là kĩ năng viết.
- Viết đúng bài luyện viết không sai quá 5 chữ (đoạn 1 bài "Chuyện quả bầu")
- Viết đẹp, trình bày sạch, đẹp.
- Viết đúng các từ khó, dễ viết sai : lạy van, gió lớn, ngập lụt, khuyên, bảy ngày, chui ra...
2. Kiến thức
- HS biết cách viết một đoạn văn bản.
- Biết cách trình bày một đoạn văn bản
3. Thái đô
- Tham gia học tập tích cực, chủ động
- Yêu quý và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt
II, Đồ dùng
- SGK, SGV
- Giáo án
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
Hôm nay các con sẽ luyện viết đoạn 1 của bài "Chuyện quả bầu"
2.2 Hướng dẫn luyện viết
- GV đọc đoạn luyện viết 1 lần
- Sau khi nghe cô đọc, bạn nào có thể tìm cho cô những chữ khó viết trong bài? 
- Gv lắng nghe, nhận xét
- Ghi từ khó lên bảng
Lạy van, gió lớn, ngập lụt, khuyên, bảy ngày, chui ra...
- Yêu cầu HS đọc
- Gọi 2 HS lên viết từ khó
- GV quan sát, nhận xét
- Yêu cầu HS yếu đọc
2.3 Cho HS viết
- GV đọc cho HS viết ( Chú ý các từ khó, nên đọc rõ ràng)
- Chú ý đọc chậm rãi, ngắt nghỉ để HS viết 
Ngày xửa/ ngày xưa/ có hai vợ chồng/ đi rừng,/bắt được/ một con dúi./ Dúi lạy van/ xin tha,/ hứa sẽ nói/ một điều bí mật./ Hai vợ chồng/ thương tình/ tha cho./ Dúi báo/ sắp có mưa to/ gió lớn/ làm ngập lụt/ khắp nơi./ Nó khuyên họ/ lấy khúc gỗ to/,/ khoét rỗng,/ chuẩn bị thức ăn/ đủ bảy ngày,/ bảy đêm,/ rồi chui vào đó,/ bịt kín miệng gỗ/ bằng sáp ong,/ hết hạn bảy ngày/ hãy chui ra./
- Đọc cho HS soát ( Kiểm tra chéo)
- Thu vở
- Chấm nhanh
- Nhận xét
- Yêu cầu viết lại đối với HS yếu, viết sai nhiều, viết bẩn.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- HS lắng nghe
- lạy van, gió lớn, ngập lụt...
- HS đọc
- HS lên bảng viết từ khó
- HS dưới lớp viết vào nháp
- Nhận xét
- HS viết
- HS soát lỗi (2 bạn ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau)
 Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Buổi chiều (Dạy 4B)
Tiết 2
Tiếng Việt*
Ôn tâp
Tập đọc : "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"
 I. Mục tiêu
1. Kĩ năng
- Có kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm bài tập đọc
- Đọc chính xác các từ khó : cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở.
- Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và các cụm từ.
- Có giọng đọc phù hợp với lời lẽ và tính cách của các nhân vật (Dế Mèn, chị Nhà Trò), giọng phù hợp với các tình tiết, diến biến của câu chuyện.
2. Kiến thức
- Biết cách đọc một văn băn nghệ thuật
- Biết giọng đọc của từng nhân vật
3. Thái độ
- Biết thông cảm, quan tâm, bênh vực bạn yếu khi ở trường cũng như ở nhà.
- Có ý thức rèn kĩ năng, đặc biệt là kĩ năng đọc
- Tham gia học tập tích cực, chủ động
II, Đồ dùng
- SGK, SGV
- Giáo án
- Đoạn văn luyện đọc (nếu có)
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng : yêu cầu đọc lại bài tập đọc "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" và trả lời câu hỏi
? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Lắng nghe, nhận xét, cho điểm.
3. Luyện đọc
GV : Giờ học trước, các con đã được học bài tập đọc "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". Hôm nay chúng ta sẽ được luyện đọc lại và đoc diễn cảm bài tập đọc này, Các con mở SGK trang 4
- GV gọi HS đọc lại bài tập đọc
- Trong bài tập đọc có mấy đoạn?
- Đoạn 1 và đoạn 2 là lời của ai?
- Với đoạn này chúng ta nên đọc với giọng thong thả
- Đoạn 3 thì sao nhỉ?
- Chúng ta nên đọc với giọng kể lể, đáng thương
- Đoạn 4 là lời nói và hành động của Dế Mèn khi biết chị Nhà Trò bị ức hiếp
- Hành động đó cho thấy Dế Mèn là người như thế nào?
- Vậy chúng ta nên đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo đoạn và toàn bài, Chú ý giọng đọc phù hợp với tình tiết và diễn biến của câu chuyện
* Hướng dẫn đọc phân vai
- Bạn nào cho cô biết trong câu chuyện này gồm mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
- Vậy giọng đọc của các nhân vật sẽ thể hiện như thế nào? Bạn nào biết?
- Phân vai cho HS đọc lại toàn bộ câu chuyện
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, luyện đọc trong nhóm
- Lưu ý: Các thành viên trong nhóm giúp đỡ bạn đọc kém
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét ưu, khuyết điểm
- Tuyên dương nhóm đọc tốt nhất, động viên, khuyến khích nhóm đọc chưa đạt
4. Củng cố, đặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương những cá nhân, nhóm đọc tốt
- Động viên, khuyến khích cá nhân
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Thân hình chị bé nhỏ, lại gầy yếu quá, người bự những phấn như mới lột, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn, cánh yếu quá, lại chưa quen mở
- HS lắng nghe
- Mở sách
- Một vài HS đọc
- HS khác đọc thầm, theo dõi
- HS trả lời
- Dế Mèn kể lại hoàn cảnh khi gặp chị Nhà Trò
- Đoạn 3 là lời của chị Nhà Trò 
- Tôi xoè hai càng ra bảo chị Nhà Trò : Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- Hành động của Dế Mèn nói lên rằng Dế Mèn là người có tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác, cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- Giọng mạnh mẽ, dứt khoát thể hiện sự bất bình của Dế Mèn khi biết chị Nhà Trò bị ăn hiếp.
- HS đọc
- Trong câu chuyện có 2 nhân vật. Đó là Dế Mèn và chị Nhà Trò
+ Dế Mèn: Dũng cảm, mạnh mẽ
+ Chị Nhà Trò: yếu ớt, đáng thương
- Gọi 2HS đọc diễn cảm phân vai trước lớp
- Làm việc theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Nhận xét, bình bầu nhóm đọc tốt
Tiết 7
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Học nề nếp hoạt động ngoài giờ
I. Mục tiêu
- Giúp HS có kiến thức về các nề nếp hoạt động ngoài giờ: xếp hàng, dồn hàng, dãn hàng trong các buổi chào cờ, sinh hoạt tập thể, tập thể dục giữa giờ.
- Có ý thức khi tham gia các hoạt động ngoài giờ: nghiêm túc, trật tự
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, GV giới thiệu sơ lược về các HĐNG
- GV nêu khái quát về HĐNG: Là các hoạt động diễn ra bên ngoài lớp học, ngoại khoá.
- GV yêu cầu HS kể tên các hoạt động ngoài giờ có trong trường Tiểu học
- GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý
- Các hoạt động ngoài giờ có trong trường Tiểu học như: chào cờ đầu tuần, khai giảng, thể dục giữa giờ, các hoạt động tập thể, ngoại khoá, lao động, học luật an toàn giao thông ...
- GV hỏi HS: Ý thức khi tham gia các hoạt động ngoại khoá như thế nào?
- GV nghe, nhận xét, chốt ý
- Khi tham gia các buổi HĐNG (ngoại khoá) các em phải tuyệt đối nghiêm túc, không phá bĩnh, mất trật tự, nghịch ngợm.
2, Hướng dẫn các nền nếp hoạy động ngoài giờ lên lớp
 GV: Trong khi tổ chức HĐNGLL các em phải thường xuyên phải xếp hàng, dãn hàng và dồn hàng
- Vậy bạn nào nói cho cô cách xếp hàng?
- GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý
- GV hỏi: Một lớp sẽ xếp thành mấy hàng?
- Khoảng cách giữa các bạn trong hàng như thế nào?
- Khi dồn hàng, dãn hàng cần lưu ý điều gì?
- GV: Khi dồn hàng, dãn hàng cần lưu ý không mất trật tự, không phá hàng, lộn xộn gây ảnh hưởng đến lớp khác
3, Củng cố
- Khi tham gia các hoạt động ngoại khoá các em cần tuân thủ các quy định, nền nếp
* Cho HS hoàn thành các loại VBT (nếu còn thời gian)
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn (từ thấp đến cao) ... 
a, 23 + 45 b, 66 + 12 c, 26 + 13
- GV chép bài tập lên bảng
- Yêu cầu HS làm vào bảng con từng phần một
- Yêu cầu HS giơ bảng
- Quan sát, nhận xét
- Chốt ý
 23 66 26
+ + +
 45 12 13
—— —— ——
 68 78 39
BT2: Tính nhẩm
10 + 50 + 20 70 + 10
30 + 60 80 + 10
- GV ghi đề bài lên bảng
- Yêu cầu HS làm miệng và trả lời
- GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý
10 + 50 + 20 = 80 70 + 10 = 80
30 + 60 = 90 80 + 10 = 90
BT3: Lớp 2A có 12 học sinh trai và 23 học sinh gái. Hỏi lớp 2A có tất cả bao nhiêu học sinh?
- GV chép đề bài lên bảng
- Yêu cầu HS làm bài tập vào trong vở
- Gọi HS lên bảng làm
- Tổ chức nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV chốt ý
 Tóm tắt
 Trai: 12 HS
 Gái: 23 HS
Tất cả: ? HS
Giải
Lớp 2A có tất cả số học sinh là:
12 + 23 = 35 (HS)
Đáp số: 35 Học sinh
BT4: Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
 2 1 3 
+ 12 + 22 + 45
—— —— ——
 34 56 78
- Gv chép đề bài lên bảng
- Yêu cầu HS làm
- Gọi HS lên bảng làm
- Tổ chức nhận xét
- GV: Qua việc làm các bài tập các con đã củng cố thêm về phép cộng trong phạm vi 100
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập (đối với HS chưa hoàn thành) và chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng
- HS dưới lớp làm vào nháp
- Nhận xét
- Đối chiếu kết quả
- Lắng nghe
- HS ghi tên đầu bài vào vở
- Quan sát
- Làm vào bảng con
- Giơ bảng
- Nhận xét bài bạn
- Đối chiếu kết quả
- HS quan sát
- HS trả lời miệng
- Đối chiếu kết quả
- Quan sát và suy nghĩ cách làm
- HS làm
- HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Đối chiếu đáp án
- Quan sát
- HS làm
- HS lên bảng làm
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Tiết 2
Tiếng Việt*
Ôn tập: Từ và câu
I, Mục tiêu
- Củng cố thêm:
+ Làm quen với khái niệm Từ và Câu thông qua các BT thực hành. 
+ Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập(BT1, BT2) ; viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3)
II, Đồ dùng
- SGK, SGV
- Giáo án
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS liệt kê các từ chỉ sự vật đã được học ở tiết trước
- bạn, cô giáo, học trò, học sinh, sách, vở, bút, thước...
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Luyện tập
BT1: Hãy tìm các từ chỉ sự vật có trong lớp học của bạn
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV chốt ý : trường, lớp, bảng, phấn, sân trường, ghế đá, cây, cô giáo, học sinh, sách, vở, bút, chì...
BT2: Tìm các từ chỉ:
a, Đồ dùng trong gia đình
b, Hoạt động của em khi ở nhà
c, Tính nết của bé khi ở nhà
- Yêu cầu HS làm
- Nhận xét
- Chốt ý
+ ti vi, giường, ghế, tủ, bàn, quạt điện,...
+ Học bài, xem phim, ngủ, ăn cơm, chơi...
+ Ngoan ngoãn, lễ phép,...
BT3: Hãy viết một câu nói về hoạt động của các bạn trong lớp
- Yêu cầu HS làm
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét
4, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Giao BTVN
- HS liệt kê
- Lắng nghe
- Làm việc theo cặp đôi (nhóm bàn)
- Đại diện nhóm trả lời
- HS làm
- HS làm
- Bạn Hoa đang học bài.
- Bạn Lan chơi nhảy dây.
...
Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010
Buổi sáng (Dạy 2A)
Tiết 1
Toán
Đề - xi - mét
I, Mục tiêu : Gióp HS 
B­íc ®Çu n¾m ®­îc tªn gäi, ký hiÖu vµ ®é lín cña ®¬n vÞ ®o §Ò - xi - mÐt
N¾m ®­îc quan hÖ gi÷a dm vµ cm. ( 1dm = 10 cm)
BiÕt lµm c¸c phÐp tÝnh céng trõ víi c¸c sè ®o cã ®¬n vÞ dm
B­íc ®Çu tËp ®o vµ ­íc l­îng c¸c ®é dµi theo ®¬n vÞ dm
II.§å dïng
- GV: Th­íc cã v¹ch cm. Mét b¨ng giÊy cã ®é dµi 1dm
- HS: SGK, b¶ng con
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KiÓm tra: Th­íc cã v¹ch cm
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
2. Bµi míi
2.1 Giíi thiÖu bµi
* Giíi thiÖu §V ®o ®é dµi 1 dm
- GV đưa băng giấy yêu cầu HS đo độ dài của băng giấy
- GV hỏi: Băng giấy dài mấy xăng - ti - mét?
- B¨ng giÊy dµi 10 cm. 10cm hay còn gọi là 1dm
- GV nêu và viết bảng: 1dm
- Yêu cầu HS đọc
- Nêu: đề - xi - mét được viết tắt là dm
10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
- Yêu cầu HS nêu lại
- GV hướng dẫn HS đo bằng thước thẳng
+ Yêu cầu HS dùng phán vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài 1dm
+ Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng con
3. Thùc hµnh
Bµi 1 (M) Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau:
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT
- Gọi HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS kiểm tra chéo
- Chữa bài
+Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm
+ Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm
+ Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
+ Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
 Bµi 2.TÝnh theo mÉu:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm, nêu kết quả
- Tổ chức nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý: 
8 dm + 2 dm = 10 dm
3 dm + 2dm = 5 dm.
9 dm + 10 dm = 19 dm
10 dm - 9 dm = 1 dm
16 dm - 2 dm = 14 dm
35 dm - 3 dm = 32 dm
 Bµi 3.(MÉu)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm
- Lưư ý ước lượng không dùng thước đẻ biết độ dài của đoạn thẳng
- GV nhận xét, chốt ý:
§o¹n th¼ng AB dµi kho¶ng 9 cm.
§o¹n th¼ng MN dµi kho¶ng 12 cm
4. Cñng cè dÆn dß
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành BT và chuẩn bị bài sau
- HS bỏ đồ dùng học tập lên mặt bàn để GV kiểm tra
- HS lắng nghe
- HS: B¨ng giÊy dµi 10 cm
- §äc tªn gäi vµ ®¬n vÞ ®o
- HS nêu
- HS tự vạch trên thước của mình
- Vẽ
- §äc yªu cÇu cña bµi.
- C¶ líp quan s¸t bµi mÉu
- HS làm bài vào vở
 - 2 em nªu kÕt qu¶.
- Đối chiếu đáp án
-1 em ®äc yªu cÇu cña bµi.
- 2 em nªu kÕt qu¶.
- NhËn xÐt.
- Đối chiếu đáp án
- HS đọc
- HS làm
- Nhận xét
- Đối chiếu đáp án
Tiết 2
Chính tả
Ngày hôm qua đâu rồi?
I. Mục tiêu
1. RÌn kÜ n¨ng viÕt chÝnh t¶ :
- Nghe - viÕt chÝnh x¸c khæ th¬ cuèi trong bµi: Ngµy h«m qua ®©u råi ?
- BiÕt c¸ch tr×nh bµy mét bµi th¬ 5 ch÷. 
- ViÕt ®óng c¸c tiÕng: ch¨m chØ, vÉn, trong
 2. TiÕp tôc häc b¶ng ch÷ c¸i.
- §iÒn ®óng c¸c ch÷ c¸i vµo « trèng theo tªn ch÷ vµ häc thuéc lßng 10 ch÷ c¸i tiÕp theo.
II.§å dïng d¹y häc
- B¶ng phô ghi bµi tËp 2
- SGK, SGV
III.c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Ổn định tổ chức lớp
2.KiÓm tra bµi cò
- Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng viÕt
- C¶ líp viÕt b¶ng con
nên kim, nên người, lên núi, đứng lên
- GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm
3. Bµi míi
3.1 Giới thiệu bài
3.2 H­íng dÉn nghe viÕt
a. H­íng dÉn HS chuÈn bÞ
- GV ®äc 1 lÇn khæ th¬
- Khæ th¬ lµ lêi nãi cña ai víi ai?
- Bè nãi víi con ®iÒu g× ?
- Khæ th¬ cã mÊy dßng ?
- Ch÷ ®Çu mçi dßng th¬ viÕt nh­ thÕ nµo ?
- Nªn viÕt mçi dßng th¬ tõ « nµo trong vë ?
- GV h­íng dÉn häc sinh tr×nh bµy khæ th¬ 5 ch÷. 
- H­íng dÉn HS luyÖn viÕt tõ khã: là, lại, ngày, hồng, chăm chỉ, vẫn còn, qua
- GV nhËn xÐt, söa sai
b. §äc cho HS viÕt 
- GV ®äc thong th¶ mçi dßng ®äc 3 lÇn.
c. Đọc soát lỗi
- GV đọc lại khổ thơ
d, Chấm, chữa bài
- GV chÊm 1 số bµi 
- NhËn xÐt
H§2: H­íng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 2a: Điền chữ vào ô trống
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm
- Yêu cầu HS đọc bài làm
- GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng
a. quyÓn lÞch, ch¾c nÞch.
 nµng tiªn, lµng xãm. 
Bµi 3:ViÕt ch÷ c¸i cßn thiÕu vµo b¶ng. 
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Gọi Hs làm mẫu
- Thø tù c¸c ch÷ cÇn ®iÒn lµ: g, h, h, i, k, l, m, n, o, «, ¬.
- Đọc: giê, hát, i, ca, e-lờ, em-mờ, en-nờ, o, ô, ơ
- GV nhËn xÐt bµi cña häc sinh. 
C.Cñng cè dÆn dß
- NhËn xÐt giê häc
- VÒ nhµ häc thuéc lßng 19 ch÷ c¸i
- 2 HS lªn b¶ng viÕt tõ: ®¬n gi¶n , gi¶ng gi¶i. 
- 2 häc sinh ®äc thuéc lßng 9 ch÷ c¸i. 
- HS lắng nghe
- HS l¾ng nghe. 
- 2 häc sinh ®äc l¹i. 
- Bè víi con.
- Con häc hµnh ch¨m chØ th× thêi gian kh«ng mÊt ®i.
- Gåm 4 dßng. 
- C¸c ch÷ c¸i ®Çu dßng ®Òu viÕt hoa vµ c¸ch lÒ 2 hoÆc 3 «. 
- Tõ « thø 3
- HS viÕt trªn b¶ng con: là, lại, ngày, hồng, ch¨m chØ, vÉn cßn, qua.
- HS ®äc thÇm bµi “ Ngµy h«m qua ®©u råi?” Trong SGK
- HS nghe - viÕt bµi vµo vë
- HS so¸t lçi ghi ra lÒ
- HS ch÷a lçi sai
- HS lµm bµi tËp vµo vë bµi tËp.
- HS nªu y/c bµi tËp 1
- HS lµm vµo vë.
- HS đọc lời giải
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp, ®äc tªn ch÷ c¸i ë cét 3 ®Ó ®iÒn vµo chç trèng ë cét 2. 
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi , HS kh¸c lµm bµi tËp vµo vë
- Häc sinh ch÷a lçi sai
- HS đọc đồng thanh
- Häc thuéc lßng b¶ngch÷ c¸i. 
Tiết 3
Tập làm văn
Câu và bài
I. Môc §Ých yªu cÇu: Gióp HS :
1. RÌn kÜ n¨ng nghe vµ nãi :
- BiÕt nghe vµ tr¶ lêi ®óng 1 sè c©u hái vÒ b¶n th©n. 
- BiÕt nghe vµ nãi l¹i ®­îc nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ 1 b¹n trong líp. 
 - B­íc ®Çu biÕt kÓ chuyÖn theo 4 tranh (kÓ miÖng)
2. RÌn ý thøc b¶o vÖ cña c«ng . 
II. §å dïng d¹y häc :
- SGK, SGV
III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A. Më ®Çu: Giíi thiÖu häc TLV 
B. Bµi míi:
*GTB: Nªu môc tiªu bµi häc.
H§1: RÌn kÜ n¨ng nãi
Bµi 1: Tr¶ lêi c©u hái 
- GV: Yêu cầu HS nêu miệng tiếp nối
- GV gợi ý, giúp đỡ HS
Bµi 2: Nghe c¸c b¹n trong líp tr¶ lêi c©u hái bµi 1 nãi l¹i ®iÒu em biÕt vÒ b¹n.
- GV nêu mối quan hệ giữa 2BT
- Yªu cÇu HS nãi vÒ b¹n trong líp mµ em biÕt râ.
- GV nhËn xÐt bæ sung.
H§2:TËp kÓ chuyÖn theo tranh
Bµi 3: KÓ l¹i néi dung mçi tranh b»ng mét 2 c©u.
- GV gióp HS n¾m v÷ng yªu cÇu cña bµi.
- GV nhận xét
- GV nhÊn m¹nh: Ta cã thÓ dïng c¸c tõ ®Ó ®Æt thµnh c©u, kÓ l¹i mét sù viÖc
+ Còng cã thÓ dïng mét sè c©u ®Ó t¹o thµnh bµi, kÓ l¹i mét c©u chuyÖn.
- GV nhËn xÐt. 
C. Cñng cè, dÆn dß
- Gv nhËn xÐt tiÕt häc. 
- Nh÷ng häc sinh lµm bµi tËp 3 ch­a ®¹t vÒ nhµ lµm l¹i cho hoµn chØnh.
- Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp 1
- 1 häc sinh tr¶ lêi mÉu.
Bµi 1: Mét sè em tù giíi thiÖu vÒ m×nh
 Em tªn lµ: Lª ThÞ Hµ
 Quª em ë Hồng Quang
 Em häc líp 2A. Trõ¬ng TiÓu häc Hồng Quang
 Em rÊt thÝch häc to¸n. ...
- 1 sè cÆp häc sinh lªn tr×nh bµy tr­íc líp.
VD: B¹n...lớp em quê ở... bạn thích học môn... bạn thích... vẽ và chơi cùng với em
- NhiÒu häc sinh nãi.
- Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp 3
- Häc sinh th¶o luËn theo nhãm ®«i
- Häc sinh nãi miÖng tr­íc líp (theo tõng tranh, toµn bé c©u truyÖn)
`VD: HuÖ cïng c¸c b¹n vµo c«ng viªn ng¾m hoa. Nh×n nh÷ng b«ng hoa ®Ñp HuÖ rÊt thÝch. HuÖ ®Þnh gi¬ tay h¸i. TuÊn thÊy thÕ véi ng¨n l¹i. TuÊn khuyªn HuÖ kh«ng nªn ng¾t hoa n¬i c«ng céng. 
- HS l¾ng nghe.NhËn xÐt
- HS lµm bµi tËp vµo vë.
Tiết 4
Tự học
Hoàn thiện một số kiến thức
- Cho HS hoàn thiện một số kiến thức học được của tuần 1
- Yêu cầu: Nắm vững kiến thức làm tiền đề cho tuần học sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2010 2011.doc