Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 32 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 32 - Năm 2010

Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010

TẬP ĐỌC

ÚT VỊNH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hiểu đúng các từ ngữ trong bài

2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn

3. Thái độ: - Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

+ HS: Xem trước bài.

III. Các hoạt động:

 

doc 42 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 32 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC
ÚT VỊNH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu đúng các từ ngữ trong bài
2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn
3. Thái độ: - Ca ngợi Uùt Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
6’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài thơ : “Bầm ơi” và TLCH / SGK
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu: Bài thơ Những cánh buồm thể hiện cảm xúc của một người cha trước những câu hỏi, những lời nói ngây thơ, đáng yêu của con cùng mình đi ra biển.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc bài văn
- GV thống nhất cách chia đoạn :
 Đoạn 1 : Từ đầu  ném đá lên tàu”
 Đoạn 2 : “Tháng trước  vậy nữa”
 Đoạn 3 : “Một buổi chiều  tàu hoả đến”
 Đoạn 4 : Còn lại
- Giáo viên ghi bảng và giúp HS hiểu các các từ ngữ : sự cố , thanh ray, thuyết phục , chuyển thẻ
- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ (nếu có).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài (giọng đọc chậm rãi, thong thả, nhấn giọng cá từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá, nhấn giọng từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh , kịp thời, dũng cảm cứu em nhỏ của Uùt Vịnh 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK.
+ Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ?
+ Uùt Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Uùt Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ?
+ Uùt Vịnh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu ?
+ Em học tập được ở Uùt Vịnh điều gì ?
- GV chốt và ghi bảng nội dung chính 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại bài 
- Giáo viên chốt: Giọng Út Vịnh : đọc đúng cầu khiến Hoa, Lan, tàu hoả đến ! 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ chuyển thẻ , lao ra như tên bắn, la lớn : Hoa, Lan, tàu hoả, giật mình, ngã lăn, ngây người, khóc thét, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu sống, gang tấc 
 v Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu và đọc tốt bài văn 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
 Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 1 Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghĩa của bài thơ
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS quan sát tranh
- HS đọc nối tiếp bài văn ( 2- 3 lượt)
- HS thảo luận nhóm đôi để chia đoạn 
- Học sinh đọc các từ này.
- Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu 
- Em đã tham gia phong trào”Em yêy đường sắt quê em”, thuyết phục Sơn
- Em thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu
- Lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng 
- Dự kiến : có tinh thần trách nhiệm , tôn trọng quy định về ATGT, dũng cảm, 
- HS nêu lại 
- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc 
- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
 Học sinh nêu.
- Học sinh nhận xét.
 Thể dục
M«n thĨ thao tù chän. Trß ch¬ i "Chao tin gËy"
I.Mơc tiªu:
 - ¤n t©ng vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n, YC n©ng cao thµnh tÝch h¬n giê tr­íc.
 - Ch¬i trß ch¬i “Chao tín gậy”. YC tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng.
II. §å dïng d¹y häc: Cßi, cÇu 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ho¹t ®éng 1: PhÇn më ®Çu
 - GV phỉ biÕn nhiƯm vơ giê häc.
 - HS ch¹y nhĐ nhµng theo hµng däc.
 - §i theo vßng, hÝt thë s©u -> Xoay c¸c khíp.
 - ¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, vỈn m×nh, toµn th©n, th¨ng b»ng vµ nh¶y cđa bµi thĨ dơc.
2. Ho¹t ®éng 2: PhÇn c¬ b¶n
 a. §¸ cÇu:
 - ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n: TËp theo hµng ngang.
 - Thi ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n: Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ.
 b. Trß ch¬i “Chao tín gậy”
 - Tỉ chøc cho HS ch¬i thi ®ua gi÷a c¸c tỉ.
3. Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thĩc
 - GV vµ HS hƯ thèng ND bµi.
 - HS thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c håi tÜnh.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và STP ; tìm tỉ số % của hai số 
2. Kĩ năng: - Rèøn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:- Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, Vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
25’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Sửa bài nhà 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
- Yêu cầu học sinh sửa miệng
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
Bài 4:
- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
- Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? ( trắc nghiệm)
Đề bài: 15 và 40
 0,3 và 0,5
 1000 và 800
5. Tổng kết – dặn dò:
- Xem lại các kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bị: Luyện tập 
+ Hát.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
- Học nhắc lại.
- Học sinh làm bài và nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
- Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở và sửa bài : Chọn đáp án D
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d  lựa chọn đáp án đúng nhất
Đạo đức 
Thăm quan nhà văn hoá thôn 
I) Mục tiêu.
Giúc HS hiểu và năm vững truyền thống của thôn.
Giáo dục HS tình yêu quê hương.
II) Các hoạt đọng dạy - học 
1) Phổ biến nội dung , quy định khi thăm quan.
2) Đi thăm quan.
 GV yêu cầu HS xếp thành 2 hàng .GV và HS cùng đi.
Trưởng htôn giới thiệu cho HS nhưngx truyền thống của thôn, những thành tích của thôn đã đạt được trong năm qua.
3) Hs về lớp 
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC
NHỮNG CÁNH BUỒM 
(Trích)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, dịu dàng thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng sâu lắng về sự tiếp nối giữa các thế hệ. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu cảm xúc tự hào và suy nghĩ của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu.
3. Thái độ: - Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi  Để con đi”.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 -Yêu cầu 1 học sinh đọc truyện Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi 2 sau truyện.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu: Bài thơ Những cánh buồm thể hiện cảm xúc của một người cha trước những câu hỏi, những lời nói ngây thơ, đáng yêu của con cùng mình đi ra biển.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài (đọc 2 vòng).
- Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc.
- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ (nếu có).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rãi, dịu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp nối cao đẹp giữa các thế hệ.
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện  ... .
- Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật.
 Bài 1 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
- Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
- Giáo viên gợi ý bài 2.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
Bài 3 : 
- GV có thể gợi ý : 
+ Tính diện tích thửa ruộng HCN
+ Tính số thóc thu hoạch được
Bài 4 : 
- Gợi ý : 
- Đã biết S hình thang = a + b x h
 2
+ S Hthang = S HV
+ TBC 2 đáy = ( a + b ) : 2
+ Tính h = S Hthang : ( a+b )
 2
v Hoạt động 2: Củng cố.
 - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem trước bài ở nhà.
- Làm bài 4/ 167
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
Hoạt động cá nhân.
 P = (a + b) ´ 2
 S = a ´ b.
- Học sinh đọc.
 P, S sân bóng.
 Chiều dài, chiều rộng.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh sửa bảng lớp.
- Công thức tính P, S hình vuông.
 S = a ´ a
 P = a ´ 4
 P , S hình vuông
 - Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh sửa bảng lớp.
 Giải:
 Cạnh cái sân hình vuông.
 48 : 4 = 12 (cm)
 Diện tích cái sân.
 12 ´ 12 = 144 (cm2)
 Đáp số: 144 cm2
- HS đọc đề bài 
- Tóm tắt 
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc đề bài 
- Tóm tắt 
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
Lịch sử : Ôn tập
Khoanh trßn vµ ch÷ c¸i tr­íc ý ®ĩng
 ( ®èi víi c¸c c©u tõ 1 ®Õn 4).
C©u 1. N¨m 1959, Trung ­¬ng §¶ng më ®­êng Tr­êng S¬n nh»m :
A. Phơc vơ sù nghiƯp c«ng nghiƯp ho¸, hiƯn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc.
B. Më mang giao th«ng miỊn nĩi.
C. T¹o ®iỊu kiƯn cho miỊn B¾c chi viƯn chiÕn trr­êng miỊn Nam.
D. Nèi liỊn hai miỊn Nam - B¾c.
C©u 2. §Õ quèc MÜ ph¶i ký hiƯp ®Þnh Pa - ri chÊm døt chiÕn tranh, lËp l¹i hoµ b×nh ë ViƯt Nam lµ v×:
A. MÜ kh«ng muèn kÐo dµi chiÕn tranh ë ViƯt Nam.
B. MÜ muèn thĨ hiƯn thiƯn chÝ víi nh©n d©n ViƯt Nam.
C. MÜ thÊt b¹i nỈng nỊ vỊ qu©n sù ë c¶ hai miỊn Nam, B¾c.
D. MÜ muèn rĩt qu©n vỊ n­íc.
C©u 3. Chän c¸c tõ ng÷ cho tr­íc sau ®©y vµ ®iỊn vµo chç chÊm () cđa ®o¹n v¨n cho thÝch hỵp: 
a) hµng ngh×n ; b) ViƯt Nam vµ liªn X« ; c) x©y dùng ; d) 15 n¨m ;
Nhµ m¸y thủ ®iƯn Hoµ B×nh lµ kÕt qu¶  ..(1) lao ®éng s¸ng t¹o ®Çy hi sinh gian khỉ cđa .. (2) c¸n bé, c«ng nh©n ..(3) lµ thµnh tùu to lín cđa nh©n d©n ta trong sù nghiƯp  (4) ®Êt n­íc.
C©u 4. Tr×nh bµy tãm t¾t cuéc tÊn c«ng vµo sø qu¸n MÜ cđa qu©n gi¶i phãng miỊn Nam trong dÞp TÕt MËu Th©n 1968 b»ng c¸ch s¾p xÕp l¹i c¸c ý sau :
a) §ĩng vµo giao thõa qu©n ta lao vµo chiÕm gi÷ tÇng d­íi sø qu¸n MÜ. LÝnh MÜ chèng tr¶ quyÕt liƯt nh­ng kh«ng ®Èy lïi ®­ỵc cuéc tÊn c«ng cđa qu©n ta.
b) Cuéc chiÕn ®Êu diƠn ra trong vßng 6 giê ®ång hå khiÕn sø qu¸n MÜ bÞ tª liƯt.
c) §Þch dïng m¸y bay lªn th¼ng trë thªm qu©n MÜ ®ỉ xuèng nãc Sø qu¸n ®Ĩ ph¶n kÝch. Bän ®Þch bÝ mËt ®­a §¹i sø MÜ ch¹y khái Sø qu¸n b»ng xe bäc thÐp.
Thø tù lÇn l­ỵt lµ : .
C©u 5. Cuèi th¸ng 6 ®Çu th¸ng 7 n¨m 1976, Quèc héi n­íc ViƯt Nam ( Kho¸ VI ) ®· cã nh÷ng quyÕt ®Þnh quan träng nµo ? 
 KỂ CHUYỆN 
NHÀ VÔ ĐỊCH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Nhà vô địch”bằng lời của người kể và lời của nhân vật Tôm Chíp.
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện để có thể trao đổi vi71 bạn về một vài chi tiết hay trong câu chuyện, về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: - Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.
 II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ.
- Tranh 1: Các bạn đang thi nhảy xa.
- Tranh 2: Tôm Chíp rụt rè, bối rối khi đứng vào vị trí.
- Tranh 3: Tôm Chíp lao đến rất nhanh để cứu em bé sắp rơi 
 xuống nước.
- Tranh 4: Các bạn thán phục gọi Tôm Chíp là “Nhà vô địch”.
+ HS : SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
15’
5’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Lòng dũng cảm, tinh thần quên mình cứu người là những phẩm chất rất đáng phục. Câu chuyện Nhà vô địch các em học hôm nay kể về một bản học sinh bé nhỏ bé nhất lớp, tính tình rụt rè đến mức ai cũng tưởng bạn không dám tham dự một cuộc thi nhảy xa. Không ngờ, cậu học trò bé nhỏ, nhút nhát ấy lại đoạt giải Nhà vô địch của cuộc thi. Vì sao có chuyện lạ như vậy, các em cùng nghe chuyện để hiểu được điều đó.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, học sinh nghe.
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
v Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này.
- Chia lớp thành nhóm 4.
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo viên nêu yêu cầu.
v Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Dặn học sinh tìm đọc thêm những câu chuyện trong sách, báo nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, những gương thiếu niên có những phẩm chất đáng quý thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh kể chuyện
- Học sinh nghe và nhìn tranh.
* Làm việc nhóm 4.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ.
- Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
- Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c.
- Học sinh nêu.
- Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ.
- Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
* Làm việc chung cả lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện.
- Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.
- 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp.
 TẬP LÀM VĂN
 TẢ CẢNH 
( Kiểm tra viết ) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một 
 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể 
 hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết 
 câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch 
 sẽ.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say 
 mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
 - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: 
 các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, 
 nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phó 
 hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
4’
34’
1’
1. Khởi động: 
 2. Giới thiệu bài mới: 
	4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay củng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
- Chuẩn bị: Ôn tập về tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
- Nhận xét tiết học.
 + Hát 
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc lại 4 đề văn.
- Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
- Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_5_tuan_32_nam_2010.doc