Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Tuần 7

Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010

Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

CHÀO CỜ

Tiết 2: TẬP ĐỌC

$ 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP

Thép mới

I. Mục đích yêu cầu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục các em biết yêu quý quê hương đất nước và biết bảo vệ những truyền thống dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài.

+ Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây.

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.

- Dự kiến: Hs đọc nhóm 3.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
$ 13: Trung thu độc lập
Thép mới
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục các em biết yêu quý quê hương đất nước và biết bảo vệ những truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ bài.
+ Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây.
- HS : Sách giáo khoa, vở ghi.
- Dự kiến: Hs đọc nhóm 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Chị em tôi. Nêu nội dung chính của bài.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- G.v giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Cho 1 H.s khá đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn.
- G.v hướng dẫn cách đọc và sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- G.v giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó.
- G.v đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho H.s đọc đoạn 1.
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- G.v: Trung thu là Tết của thiếu nhi,
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Gọi H.s đọc đoạn 2.
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
* Đọc diễn cảm:
- G.v hướng dẫn h.s đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h.s thi đọc đọc diềm cảm.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung chính của bài?
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s đọc bài Chị em tôi và trả lời câu hỏi.
- H.s chú ý nghe.
- H.s đọc bài
- Chia đoạn
- H.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- H.s đọc trong nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 h.s đọc toàn bài.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- H.s đọc đoạn 1.
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng trung thu đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: trăng ngàn gió núi bao la , trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập 
- H.s đọc thầm đoạn 2.
- Anh tưởng tượng: dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa dã trở thành hiện thực: có nhà máy, có thuỷ điện, có những con tàu lớn,
- H.s nói lên mơ ước của mình về một tương lai.
- H.s luyện đọc diễn cảm.
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
$ 31: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
- Giáo dục cho cácem có tính trung thực, kiên trì.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu thực hiện một số phép tính trừ.
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ. Biết cách thử lại phép công, phép trừ.
Bài 1: Thử lại phép cộng sau.
- G.v đưa ra phép cộng.
- Yêu cầu h.s đặt tính rồi tính.
- G.v hướng dẫn cách thử lại: lấy tổng trừ đi một trong hai số hạng, kết quả là số hạng kia.
- Yêu cầu h.s làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 2: Thử lại phép trừ.
- G.v đưa ra phép trừ.
- Yêu cầu đặt tính rồi tính.
- G.v hướng dẫn cách thử lại.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
- Yêu cầu xác định thành phần chưa biết của phép tính.
- Nêu cách tìm?
- Yêu cầu h.s làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
 Thử lại 
- H.s làm bài.
 Thử lại 
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s xác định thành phần chưa biết.
a. x + 262 = 4848
 x = 4848 – 262
 x = 4586
b. x – 707 = 3535
 x = 3535 – 707
 x = 2828
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả
$ 7: Gà trống và cáo ( Nhớ – viết )
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập ( 2) a/b, hoạc (3) a/b, hoạc bài do giáo viên soạn.
- Giáo dục H.s có tính cẩn thận và tỉ mỉ.
II. Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu bài tập 2a,2b.
+ Băng giấy nhỏ để chơi trò chơi.
- HS : Vở bài tập
- Dự kiến: Bài 3 - trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết hai từ láy có tiếng chứa âm s, hai từ có âm x.
- GV nhận xét.
2. Dạy học bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- Yêu cầu h.s đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Nêu nội dung của đoạn?
- Nêu cách trình bày?
- Yêu cầu h.s nhớ – viết lại đoạn trong bài Gà trống và cáo.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
c. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2: Điền những tiếng đúng vào chỗ chấm:
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân
Bài 3: Chơi trò chơi: Tìm từ nhanh.
- Yêu cầu mỗi h.s đã chuẩn bị 2 băng giấy, mỗi băng ghi 1 từ ứng với 1 nghĩa đã cho.
- Tổ chức cho h.s dán băng giấy mang nghĩa của từ cho thích hợp với từ đã cho.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s viết bảng con.
- H.s đọc thuộc đoạn viết.
- H.s nêu.
- H.s nhớ – viết bài.
- H.s chữa lỗi.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
- H.s chú ý nghe hướng dẫn.
- H.s chơi trò chơi.
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Đạo đức
$ 7: Tiết kiệm tiền của
 ( tiết 1).
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện , nước,.... trong cuộc sống hàng ngày.
+ Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
+ Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
- Giáo dục H.s có tính trung thực và biết tiết kiệm, không nên lãng phí trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Đồ dùng để chơi đóng vai.
+ Bộ thẻ ba màu.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến: Thảo luận nhóm 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần phải biết bày tỏ ý kiến?
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thông tin - sgk.
- Đọc thông tin.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 4.
- Nhận xét bổ sung.
- G.v kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh xã hội văn minh.
c. Luyện tập:
 Bài 1: bày tỏ ý kiến.
- Tổ chức cho h.s bày tỏ ý kiến thông qua màu sắc thẻ: xanh – không tán thành; đỏ – tán thành; trắng – lưỡng lự.
- G.v nhận xét, chốt lại các ý đúng: c,d; ý kiến sai: a,b.
 Bài tập 2:
- Để tiết kiệm tiền của nên làm gì và không nên làm gì?
- G.v nhận xét, kết luận những việc nên và việc không nên.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- H.s đọc ghi nhớ bài cũ.
- H.s đọc thông tin sgk.
- H.s thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi phần thông tin.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s bày tỏ ý kiến của mình sau mỗi việc làm mà g.v đưa ra.
- H.s giải thích lí do lựa chọn của mình.
- H.s nêu yêu cầu bài tập.
- H.s đưa ra các việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
Nên làm
Không nên làm
1,
2,
3,.
1,
2,
3,
Buổi chiều
Tiết 1: Tập đọc
ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục các em biết yêu quý quê hương đất nước và biết bảo vệ những truyền thống dân tộc.
II. Các hoạt động dạy học:
2. Dạy học bài mới:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Cho 1 H.s khá đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn.
- G.v hướng dẫn cách đọc và sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- G.v giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó.
- G.v đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho H.s đọc đoạn 1.
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Gọi H.s đọc đoạn 2.
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
* Đọc diễn cảm:
- G.v hướng dẫn h.s đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h.s thi đọc đọc diềm cảm.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung chính của bài?
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s đọc bài
- Chia đoạn
- H.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- H.s đọc trong nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 h.s đọc toàn bài.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- H.s đọc đoạn 1.
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- H.s đọc thầm đoạn 2.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- H.s nói lên mơ ước của mình về một tương lai.
- H.s luyện đọc diễn cảm.
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
......................................................................................................................................................................................................................... ...  xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s so sánh: 
(a + b) + c = a + ( b + c)
- H.s phát biểu tính chất.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
- H.s đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là: 
 (75 500 000 + 14 500 000) + 86 950 000 = 176 950 000 ( đồng)
 Đáp số: 176 950 000 đồng.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Khoa học
$14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa : tiêu chảy, tả, lị, ...
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa : uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa :
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 30, 31.
- Dự kiến: Mục 2.4 thảo luận nhóm 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu nguyên nhân gây bênh béo phì?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Mục tiêu: kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được sự nguy hiểm của các bênh này.
- Đã bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy? Khi đó em cảm thấy thế nào?
- Kể tên một số bênh lây qua đường tiêu hoá mà em biết?
- G.v nêu: Triệu chứng của một số bệnh:
+ Tiêu chảy: Đi ngoài lỏng, nhiều nước, nhiều lần,
+ Bệnh tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa,..
+ Bệnh lị: Đau quặn vùng bụng dưới,
- G.v kết luận về sự nguy hiểm của các bệnh này.
c. Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá:
Mục tiêu:Nêu được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- G.v giới thiệu hình sgk trang 30, 31.
- Nêu nội dung của từng hình?
- Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn tới bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?
- Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
d. Vẽ tranh cổ động
Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm: 3 nhóm.
- Thảo luận xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Mệt mỏi, khó chịu, lo lắng, đau,
- Bệnh tả, bệnh lị,
- H.s chú ý nghe.
- H.s quan sát hình.
- H.s nêu.
- Việc làm của các bạn ở hình 1, 2.
- H.s nêu.
- H.s thảo luận nhóm xác định nội dung tranh, vẽ tranh.
- Trưng bày tranh vẽ của nhóm, thuyết minh tranh.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Mĩ thuật
$ 7: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. Biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- Giáo dục H.s có tình yêu quê hương.
II. Chuẩn bị:
- GV : Tranh, ảnh phong cảnh.
- HS : bút chì, màu vẽ.
- Dự kiến: Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tìm, chọn đề tài.
- G.v dùng tranh ảnh để giới thiệu.
- Xung quanh nơi em ở có cảnh nào đẹp?
- Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu? Phong cảnh ở đó như thế nào?
- Ngoài ra em thấy cảnh đẹp ở đâu?
- Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích.
- Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ?
c. Cách vẽ tranh phong cảnh.
- Có hai cách: Vẽ trực tiếp.
 Nhớ lại để vẽ.
- G.vgợi ý h.s cách vẽ thông qua hình gợi ý.
- G.v lưu ý h.s: Nhớ lại các hình ảnh định vẽ, sắp xếp các hình ảnh chính và phụ, vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền.
d. Thực hành:
- Yêu cầu h.s thực hành vẽ.
- G.vquan sát,theo dõi và hướng dẫn bổsung.
- Khuyến khích để h.s vẽ màu theo ý thích tự do. 
e. Nhận xét đánh giá:
- Tổ chức cho h.s trưng bày sản phẩm.
- Chọn một số bài để nhận xét, đánh giá.
- G.v đưa ra tiêu chí đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s để đồ dùng lên bàn.
- H.s quan sát tranbh.
- H.s nêu.
- H.s tả lại một cảnh đẹp mà các em thích.
- H.s chọn cảnh để vẽ.
- H.s quan sát để nắm được các bước vẽ.
- H.s thực hành vẽ.
- H.s trưng bày sản phẩm.
- H.s tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Sinh hoạt
 Nhận xét chung
I. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Hầu hết các em đều có ý thức học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như bạn: Le, Chắp, ...
- Thực hiện tốt các hoạt động tập thể.
- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Tồn tại:
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch.
- Chưa chú ý nghe giảng như bạn: Lỉnh, én, ....
- Một số Hs học toán còn chậm.
II. Phương hướng:
- Học các bài hát và múa tập thể.
- Tham gia xây dựng kế hoạch nhỏ của nhà trường.
- Giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Thực hiện phong trào đôi bạn cùng tiến.
Tiết 1: Thể dục
$ 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, 
quay sau
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau cơ bản đúng.
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia các trò chơi.
- Giáo dục H.s có tính kỉ luật và thường xuyên tập thể dục.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị: 1 còi.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- G.v nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho h.s khởi động.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay một bài.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: kết bạn.
- Tập hợp đội hình chơi.
- G.v giải thích cách chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi.
- Nhận xét tuyên dương h.s
3 Phần kết thúc:
- Hát và vỗ tay một bài.
- thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 p
1-2 p
2-3 p
2-3 p
1-2 p
18-22 p
10-12 p
8-10 p
4-6 p
1-2 p
2-3 p
1-2 p
- H.s tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
 * * * * * * * 
 *
 * * * * * * * 
- H.s ôn dưới sự điều khiển của g.v.
- H.s tập luyện theo tổ.
- G.v điều khiển cả lớp tập luyện để củng cố.
- H.s tập hợp đội hình vòng tròn.
- H.s chơi trò chơi.
 * * * * * 
 *
 * * * * * 
Tiết 5: Âm nhạc
$ 7: Ôn bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe
I. Mục tiêu:
- Biết vỗ tay hoạc gõ đệm theo bài hát. 
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Tập biểu diễn bài hát.
- Giáo dục H.s biết yêu quý quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ chép sẵn hai bài hát.
+ Một số nhạc cụ gõ.
- HS : Vở hát nhạc, thanh phách.
- Dự kiến: Ôn theo dãy bàn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- G.v tóm tắt nội dung các bài đã học từ bài 1 đến bài 6.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung 1:
* Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình.
- G.v hướng dẫn học sinh hát ôn.
* Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
- Gvhướng dẫn h.s hát đúng sắcthái tình cảm.
b. Nội dung 2:
* HD học sinh hát kết hợp vận động phụ họa.
3. Phần kết thúc:
- Tổ chức cho h.s hát kết hợp vận động phụ hoạ hai bài hát.
- GV cho H.s nhắc lại nội dung bài.
- H.s chú ý nghe.
- H.s ôn bài hát: ôn theo bàn, tổ, cả lớp.
- H.s hát ôn, chú ý thể hiện đúng sắc thái tình cảm.
- H.s hát kết hợp vận động phụ họa.
- H.s nhắc lại nội dung bài.
Tiết 1: Thể dục
$ 14: đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi: ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia các trò chơi.
- Giáo dục H.s có tính kiên nhẫn và tập thể dục thường xuyên.
II. Địa điểm, phương pháp:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, 4 -6 quả bóng, vật làm đích, kẻ sân chơi.
- Dự kiến: Ôn theo tổ.
III Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần mở đầu:
- G.v nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho h.s khởi động.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
3. Phần kết thúc.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Hát và vỗ tay một bài.
- Trò chơi: Diệt con vật có hại.
- Nhận xét tiết học.
6-10 p
18-22 p
4-6 p
- H.s tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số.
 * * * * *
 * 
 * * * * * 
- G.v điều khiển lớp tập luyện.
- Chia tổ tập luyện. G.v quan sát nhận xét, sửa sai cho h.s.
- H.s tập luyện theo tổ.
- H.s luyện tập cả lớp.
 - H.s tập hợp đội hình chơi.
- Nhắc lại cách chơi.
- H.s chơi trò chơi.
- G.v quan sát, tuyên dương.
- Tập hợp hàng.
 * * * * * 
 *
 * * * * * 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2010_2011.doc