Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học: 2010-2011

: Hoạt động tập thể

 CHÀO CỜ

I- Chào cờ

II - Đánh giá kết quả tuần 19, phương hướng tuần 20

1. Đánh giá kết quả tuần 19

a) Ưu điểm

* Nề nếp, vệ sinh:

- Đi học chuyên cần

- Duy trì tốt nề nếp hoạt động tập thể, nề nếp học tập

- Các lớp thực hiện tốt vệ sinh trường lớp.

- Biết giữ gìn vệ sinh chung

* Học tập:

 - Học sinh có nề nếp trong học tập

- Trong lớp học các em có ý thức xây dựng bài

- Đã học bài và làm bài trước khi đến lớp

b) Tồn tại

- Một số Hs vần còn nghỉ học vào các buổi học chiều

- Trong giờ học vẫn còn một số Hs nói chuyện trong lớp

- Vệ sinh cá nhân của một số học sinh vẫn còn bẩn

- Một số Hs còn lười học bài ở nhà

2. Phương hướng tuần 20

- Duy trì tốt và phát huy những ưu điểm của tuần 19, khắc phục những tồn tại tuần 19

 

doc 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 8- 1- 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1: Hoạt động tập thể 
 Chào cờ 
I- Chào cờ 
II - Đánh giá kết quả tuần 19, phương hướng tuần 20
1. Đánh giá kết quả tuần 19
a) ưu điểm
* Nề nếp, vệ sinh: 
- Đi học chuyên cần
- Duy trì tốt nề nếp hoạt động tập thể, nề nếp học tập
- Các lớp thực hiện tốt vệ sinh trường lớp.
- Biết giữ gìn vệ sinh chung
* Học tập:
 - Học sinh có nề nếp trong học tập
- Trong lớp học các em có ý thức xây dựng bài
- Đã học bài và làm bài trước khi đến lớp 
b) Tồn tại
- Một số Hs vần còn nghỉ học vào các buổi học chiều
- Trong giờ học vẫn còn một số Hs nói chuyện trong lớp
- Vệ sinh cá nhân của một số học sinh vẫn còn bẩn
- Một số Hs còn lười học bài ở nhà
2. Phương hướng tuần 20
- Duy trì tốt và phát huy những ưu điểm của tuần 19, khắc phục những tồn tại tuần 19
 ____________________________________
Tiết 2: Thể dục
Tiết 39: đi chuyển hướng phải trái. trò chơi: thăng bằng
 ( GV Đoàn Thức soạn + giảng )
 ________________________________________________________
Tiết 3 : Toán
 Tiết 96: Phân số.
 I, Mục tiêu:
- KT: - Biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số 
- KN:- Bước đầu nhận biết về phân số
	- Biết đọc , viết về phân số.
- TĐ: - Hs yêu thích môn toán
II, Chuẩn bị:
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp 
III, Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Cách tính diện tích, chu vi hình bình hành.
- Nhận xét.
- Hs nêu
B. bài mới
* Giới thiệu: Nêu MĐYC tiết học
Giới thiệu về phân số
- Mô hình hình tròn như sgk.
- GV nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- GV hướng dẫn cách viết, đọc.
- Ta gọi là phân số.
- Tương tự với các phân số: ; ; .
- HS quan sát mô hình, nhận biết.
- Viết: .
- Phân số: có tử số là 5, mẫu số là 6.
Thực hành
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- GV viết phân số lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc phân số.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết phân số vào vở.
- HS nối tiếp đọc các phân số đã viết:
; ; ; ; ; .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, xác định tử số và mẫu số của các phân số đã cho.
 ( 8 là tử số, 10 là mẫu số)
( 5 là tử số, 12 là mẫu số)
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a,; b, ; c,; d,; 
 e, 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc các phân số GV viết.
C. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 _______________________________________________________
Tiết 4 : Tập đọc
 Tiết 39: Bốn anh tài. ( Tiếp )
 I, Mục đích yêu cầu:
- KN:- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- KT: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
- TĐ: - Qua bài đọc HS có ý thức giúp đỡ người khác. 
II, Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp 
III, Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc truyện Bốn anh tài.
- Nhận xét.
- 3 HS đọc và nêu nội dung bài.
B. bài mới
* Giới thiệu bài: Cho Hs quan sát tranh, nêu ND bức tranh. GV giới thiệu bài qua tranh
Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài
- HS chia đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp luyện đọc đúng. Gv chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho Hs
HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ SGK.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, kiểm tra việc luyện đọc giữa các nhóm
- Gv đọc lại toàn bài (giọng đọc:thể hiện sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh.)
- Hs đọc
- HS chia: 2 đoạn
+ Đoạn 1:Bốn anh em... bắt yêu tinh.
+ Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa... đông vui.
- Hs đọc đúng và giải nghĩa được từ SGK
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS lắng nghe.
Tìm hiểu bài
- Cho Hs đọc thầm đoạn 1
? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
? Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cầu khuây chiến thắn được yêu tinh?
+ ý nghĩa của câu chuyện?
- Hs đọc thầm đoạn 1
- Tới nơi, anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho ăn và cho anh em ngủ nhờ.
- Bà cụ đã giục bốn anh em chạy chốn
- Yêu tinh có phép phun nước như mưa dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- HS thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- Anh em cầu khuây có sức khoẻ và tài năng phi thường.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
Đọc diễn cảm
- Cho Hs nối tiếp đọc đoạn và nêu giọng đọc
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm, kiểm định
- Cho Hs đọc phân vai
- Nhận xét.
- HS đọc
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc phân vai
C. Củng cố, dặn dò
- Nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
 ________________________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1 : Lịch sử
Tiết 20: Chiến thắng Chi Lăng.
 I. Mục tiêu
- KT: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn
	- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập.
- KN: - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi
- Hs khá, giỏi: Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng.
- TĐ: - Thích thú với môn học
II Chuẩn bị
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp
III Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào?
- Nhận xét.
- HS nêu.
B. bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
Hoạt động 1 : Bối cảnh lịch sử
- Năm 1407 đất nước rơi vào tay nhà Minh. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi.
- GV treo lược đồ như sgk.
- Khung cảnh ải Chi Lăng.
- HS trình bày thêm:
- Năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn lan rộng.
- Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây, xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng sơn.
Hoạt động 2 : Diễn biến trận Chi Lăng
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, Kị binh ta đã hành động như thế nào?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng như thế nào?
+ Kị binh giặc thua trận ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh thua trận như thế nào?
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- HS thuật lại diễn biến trận Chi lăng.
- Nghênh chiến rồi quay đầu bỏ chạy để nhử quân địch vào ải Chi Lăng, giặc ham đuổi theo lên chúng kế .
- Ham chiến nên đuổi theo.
- Khi ngựa của chúng đang bì bõm ...Liễu Thăng bị giết 
- Quân bộ theo sau rút chạy .
- HS trình bày về tài thao lược của quân ta.
Hoạt động 3: Kết quả, ý nghĩa
- GV tổng kết lại những kết quả mà quân ta đã giành được và ý nghĩa thắng lợi của trận Chi Lăng.
- quân ta đã giành được và ý nghĩa thắng lợi của trận Chi Lăng 
- HS nêu kết quả, ý nghĩa thắng lợi của trận Chi Lăng.
C. Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
 ___________________________________________________________
Tiết 2 : Toán
 Ôn : Phân số.
 I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nhận biết về phân số: phân số có tử số và mẫu số .
- Biết đọc , viết về phân số.
- Hs yêu thích môn toán
II, Hoạt động dạy - học:
* Giới thiệu về phân số
- Mô hình hình tròn như sgk.
- GV nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- GV hướng dẫn cách viết, đọc.
- Ta gọi là phân số.
- Tương tự với các phân số: ; ; .
- HS quan sát mô hình, nhận biết.
- Viết: .
- Phân số: có tử số là 5, mẫu số là 6.
* Thực hành
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- GV viết phân số lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc phân số.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết phân số vào vở.
- HS nối tiếp đọc các phân số đã viết:
; ; ; ; ; .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, xác định tử số và mẫu số của các phân số đã cho.
 ( 8 là tử số, 10 là mẫu số)
( 5 là tử số, 12 là mẫu số)
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a,; b, ; c,; d,; 
 e, 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc các phân số GV viết.
* Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 _______________________________________________________
Tiết 3 : Rèn đọc
 Bài : Bốn anh tài. ( Tiếp )
 I, Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II, Hoạt động dạy - học:
* Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài
- HS chia đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp luyện đọc đúng. Gv chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho Hs
HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ SGK.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, kiểm tra việc luyện đọc giữa các nhóm
- Gv đọc lại toàn bài 
- Hs đọc
- HS chia: 2 đoạn
- Hs đọc đúng và giải  ... ân, cả lớp 
III, Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét 
B. bài mới
* Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học
Tính chất cơ bản của phân số
- GV giới thiệu hai băng giấy như sgk hướng dẫn.
- GV hướng dẫn :
 = = và = = 
- Tính chất cơ bản của phân số.
- HS quan sát hai băng giấy và nhận xét.
+ Băng giấy1: Chia thành 4 phần, tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy.
+ Băng giấy2: Chia thành 8 phần, tô màu 6 phần tức là tô màu băng giấy.
+ Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau
tức là băng giấy = băng giấy.
hay = 
Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
 = = ; = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, 18 : 3 = 6
 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
b, 81 : 9 = 9
 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a,= =. b, ===
C. Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
 __________________________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 20: ôn bài hát: chúc mừng. Bài tập đọc nhạc số 5
( GV Phạm Ngân soạn + giảng )
 _________________________________________________________
Tiết 4: Toán
 Ôn tập về phân số.
I, Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Biết đọc, viết phân số
II, Hoạt động dạy - học:
* hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc các số đo đại lượng.
- GV tổ chức cho HS đọc các số đo đại lượng
- Nhận xét.
Bài 2: Viết các phân số:
- GV đọc cho HS viết.
- Nhận xét.
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 4: Viết một phân số:
a, Nhỏ hơn 1
b, Lớn hơn 1
c, Bằng 1
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:Điền phân số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các số đo đại lượng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nghe đọc, viết các phân số:
; ; ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết phân số:
8 = ; 14 = ; 32 = .
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu đặc điểm của phân số lớn hơn, nhỏ hơn, bằng 1.
- HS viết phân số theo yêu cầu:
 ; ;... < 1
 ; ;... > 1
 ; ;... = 1
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, CP = CD ; PD = CD
b, MO = MN ; ON = MN
* Củng cố ,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
 ________________________________________________________
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Nhận xét chung.
1. Chuyên cần:
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, nhưng vẫn còn một số em đi học còn muộn
2. Học tập:
- Một số em đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. 
3. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
4. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
5. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
II. Phương hướng tuần sau:
Khắc phục những tồn tại trong tuần trước .
Phát huy những gì đã làm được.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tuần 21
 Ngày soạn: 15 - 1- 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1: Hoạt động tập thể 
 Chào cờ 
I- Làm lễ chào cờ. 
II - Đánh giá kết quả tuần 20, phương hướng tuần 21
1. Đánh giá kết quả tuần 20
a) ưu điểm
* Nề nếp, vệ sinh: 
- Đi học chuyên cần.
- Duy trì tốt nề nếp hoạt động tập thể, nề nếp học tập
- Các lớp thực hiện tốt vệ sinh trường lớp.
- Biết giữ gìn vệ sinh chung
* Học tập:
 - Học sinh có nề nếp trong học tập.
- Trong lớp học các em có ý thức xây dựng bài.
- Đã học bài và làm bài trước khi đến lớp .
b) Tồn tại
- Một số Hs vần còn nghỉ học vào các buổi học chiều
- Trong giờ học vẫn còn một số Hs nói chuyện trong lớp
- Vệ sinh cá nhân của một số học sinh vẫn còn bẩn
- Một số Hs còn lười học bài ở nhà.
- Một số HS đi học còn muộn giờ.
2. Phương hướng tuần 21
- Duy trì tốt và phát huy những ưu điểm của tuần 20, khắc phục những tồn tại tuần 20
- Tiếp tục trồng và chăm sóc cây ở bồn hoa trong sân trường.
 ________________________________________________
Tiết 2 : Thể dục
Tiết 41 : nhảy dây kiểu chụm hai chân. trò chơi : lăn bóng
 ( GV Đoàn Thức soạn + giảng )
 _________________________________________________
I, Mục tiêu:
- KT: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động
- KN:- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- TĐ: - Giáo dục HS kính trọng người lao động
II, Chuẩn bị:
- Nhóm 2,6, cá nhân, cả lớp 
III, Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
- Nhận xét.
- HS nêu.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học
Hoạt động 1: Đóng vai - Bài tập 4:
* Mục tiêu : HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Thảo luận đóng vai theo mỗi tình huống.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- GV cùng cả lớp trao đổi:
+ Cách ứng xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo mỗi tình huống được giao.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS cùng trao đổi về cách ứng xử của các bạn.
Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm- Bài tập 5,6.
* Mục tiêu: HS nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.
* Kết luận chung: sgk.
- HS làm việc theo nhóm, các nhóm trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị được.
- HS cùng tham quan sản phẩm của các nhóm.
- HS nêu kết luận chung sgk.
C. Củng cố- Dặn dò
- Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 Thể dục 
Tiết 34: đi nhanh chuyển sang chạy
 Đ/C Đoàn Thức soạn + giảng
Tiết 4: Khoa học
Tiết 40: Bảo vệ bầu không khí trong lành.
I, Mục đích yêu cầu 
- KT: - Biết như thế nào bầu không khí trong lành
- KN: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
- TĐ: - Hứng thú với môn học
II, Đồ dùng dạy học 
- cá nhân, nhóm 6, cả lớp.
III, Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí?
- Nhận xét.
- 3 HS nêu.
bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Cách tiến hành.
- Hình vẽ sgk.
- Thảo luận nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Chống ô nhiễm bầu không khí bằng những cách nào?
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS xác định việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch:
+ Nên làm: Hình 1,2,3,5,6,7
+ Không nên làm: hình 4.
- Chống ô nhiễm bầu không khí bằng cách:
+ Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
+ Giảm lượng khí độc hại của xe.
+ Bảo vệ rừng và trồng cây xanh...
- HS nêu những việc mà bản thân và gia đình làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
+ Xây dựng bản cam kết
+ Tìm ý cho nội dung tranh.
+ Phân công vẽ tranh.
- Tổ chức cho các nhóm trình bầy về bức tranh của nhóm.
- GV và HS cả lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm tiến hành vẽ tranh.
- Các nhóm cử đại diện trình bày về bức tranh của nhóm.
C. Củng cố, dặn dò
- Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Kĩ thuật
Tiết 31: Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa.
I. Mục tiêu
- KT: - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- KN: - Biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
- TĐ: Hs thích thú với môn học
II. Chuẩn bị
- Mẫu: hạt giống, 1 số loại phân hoá học, phân vi sinh.
- Dụng cụ: cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
- Nhóm2, cả lớp
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?
- Nhận xét.
- HS nêu.
B. bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
Hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa
- Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
- ở gia đình em thường bón loại phân nào cho cây rau, hoa? Theo em, dùng loại phân bón nào là tốt nhất?
- Muốn cho cây rau, hoa phát triển tốt phải chọn đất như thế nào?
- Nêu những vật liệu chủ yếu khi gieo trồng rau, hoa?
- HS nêu dựa vào sgk.
- HS nêu các loại phân bón gia đình dùng.
- Chọn đất phù hợp.
- HS quan sát hình và nêu: 
+ Tên dụng cụ
+ Cấu tạo
+ Cách sử dụng
Dụng cụ trồng rau, hoa
- Hình 1 đến 5.
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi sgk.
- Hướng dẫn sử dụng các dụng cụ.
- GV làm mẫu sử dụng các dụng cụ.
- Khi sử dụng các dụng cụ để làm đất, lên luống, gieo trồng và chăm sóc cây rau, hoa cần phải chú ý gì?
- GV giới thiệu một số dụng cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp như: máy cày, máy bừa,...
- HS quan sát GV làm mẫu.
- 1-2 HS thực hiện.
- Phải sử dụng đúng cách và đảm bảo an toàn.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Nhận xét tuần 20

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2010_2011.doc