Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1)

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng / phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- Giáo dục H.s có ý thức học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1: Chào cờ 
- Nhận xét hoạt động tuần 9.
 - Kế hoạch hoạt động tuần 10.
 - Tìm hiểu chủ đề điểm.
 - GV trực tuần nhận xét.
 Tiết 2: Tập đọc
 Ôn tập giữa học kì I ( tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng / phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Giáo dục H.s có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.
+ Phiếu bài tập 2.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến : Nhóm 2, cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
- Cho H.s đọc bài điều ước của vua Mi- đát.
- Nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới : (30’)
a. Giới thiệu nội dung ôn tập.
b.Hướng dẫn ôn tập: 
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
( kiểm tra khoảng 1/3 số hs của lớp)
- Tổ chức kiểm tra: yêu cầu từng hs lên bốc thăm tên bài đọc, bốc được bài nào , đọc bài đó.
- Sau mỗi hs đọc bài, gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài hs đọc, yêu cầu trả lời các câu hỏi đó.
- Gv cho điểm.
c.Bài tập:
Bài 2: 
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”
- Gv nhận xét.
 - 2 hs đọc điều ước của vua Mi - đát.
- Hs xem lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- hs đọc bài và trả lời câu hỏi kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Những bài kể về một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
- Hs nêu tên: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin.
- Hs trao đổi theo cặp điền vào bảng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhận vật
Dế Mèn mèn bênh vực kẻ yếu.
Người ăn xin
Tô Hoài
Tuốc-ghê-nhép
- Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực .
- Sự thông cảm sâu sắc của cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện.
- Tôi ( chú bé), ông lão ăn xin.
Bài 3: Tìm đoạn văn có giọng đọc:
+ Thiết tha, trìu mến.
+ Thảm thiết.
+ Mạnh mẽ, răn đe.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm các đoạn văn tìm được.
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm tìm các đoạn văn theo yêu cầu.
- Hs đọc từng đoạn văn thể hiện đúng giọng đọc.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : Chính tả
 Ôn tập giữa học kì I. ( tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu :
- Nghe viết đúng bài chính tả ( tốt đoọ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài), bước đầu biết sửa lỗi trong bài viết.
- Giấo dục H.s rèn chữ trong khi viết chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép.
+ Phiếu bài tập 2.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
 - GV đọc cho H.s viết bảng con.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
c.Hướng dẫn nghe viết chính tả:
- Gv đọc bài Lời hứa.
- Giải nghĩa từ Trung sĩ
- Lưu ý hs cách viết các lời thoại.
- Gv đọc bài cho hs viết.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.
d.Dựa vào bài chính tả, trả lời sác câu hỏi
Bài tập 2:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
+ Em được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao trời đã tối em không về?
+ Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì?
+ Có thể đưa các bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
 Bài tập 3 . Quy tắc viết tên riêng.
- Yêu cầu hs hoàn thành bảng.
- Nhận xét.
- HS viết bảng con : Lưu luyến , nóng nảy . 
- Hs chú ý nghe.
- Hs nghe để viết bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Gác kho đạn.
- Vì đã hứa không bỏ vị trí khi chưa có người đến thay.
- Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Không được.
- Hs theo dõi cách chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs hoàn thành nội dung bảng quy tắc.
Ví dụ
Quy tắc viết
1,Tên người,t ên địa líViệt Nam.
Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
Nguyễn Hương Giang
2,Tên người, tên địa lí nước ngoài.
Lu-i Pa-xtơ
Bạch Cư Dị.
Luân Đôn.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Thể dục
Động tác phối hợp – bài thể dục.
 Trò chơi: con cóc là cậu ông trời.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác vươn thở, tay,chân, lưng – bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ,đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Thực hiện 1-2 động tác của bài thể dục đã học.
2. Phần cơ bản:
a,Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Tổ chức cho hs chơi.
b, Bài thể dục:
- Ôn 4 động tác đã học:
- Học động tác phối hợp.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 p
1-2 p
2-3 p
2-3 p
18-22 p
3-4 p
14-16 p
3 lần
4-5 lần
4-6 p
2-4 lần
1-2 p
1-2 p
- Hs tập hợp hàng, điểm số, báo cáo sĩ số.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- Hs chú ý cách chơi và luật chơi.
- Hs chơi trò chơi theo hướng dẫn của gv.
- Hs ôn 4 động tác bài thể dục.
- Gv điều khiển cả lớp ôn 1 lần.
- Hs ôn theo tổ.
- Gv làm mẫu động tác, phân tích động tác.
- Hs thực hiện động tác theo hướng dẫn của gv.
- Gv lưu ý hs một số sai sót thường gặp khi thực hiện động tác.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 5: Toán
 $ 46 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt,góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
- Giáo dục H.s yêu thích vẽ hình.
II. Chuẩn bị đồ dùng :
- GV : Thước kẻ, ê ke.
- HS : Thước kẻ, ê ke, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bầi cũ.
- Cho H.s lên bảng vẽ.
- Vẽ hình vuông cạnh 4 cm.
- Nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
MT: Nêu được các góc vuông, nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình vẽ.
- Gv vẽ hình.
- Nhận xét.
Bài 2:
MT: Xác định được đường cao của tam giác
- Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC?
- Vì sao AB là đường cao của tam giác ABC?
- Nhận xét.
Bài 3:
MT: Vẽ được hình vuông theo số đo cho trước.
- Yêu cầu hs vẽ hình.
- Nhận xét.
Bài 4:
MT: Vẽ hình chữ nhật theo số đo cho trước. Xác định được cặp cạnh song song, biết đọc tên hình chữ nhật.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên bảng vẽ hình . 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát hình.
-Hs xác định các góc nhộn, góc tù, góc bẹt,.
Có trong hình.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
+ AH không phải là đường co của tam giác ABC, vì
+ AB là đường cao của tam giác ABC.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình chữ nhật.
- Hs nêu tên các cặp cạnh //, vuông góc với nhau.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Ôn tập giữa học kì I. ( tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Phiếu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :(Không )
2. bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Ôn tập 
b. Hướng dẫn ôn tập:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Tiếp tục kiểm tra khoảng 1/3 số hs.
c. Bài tập 2:
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra như tiết trước.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, hoàn thành nội dung theo bảng.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Những hạt thóc giống
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Chị em tôi
- Gv yêu cầu 1 số hs đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Những truyện kể vừa ôn có nội dung gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
............................................................................................................... ... ............................................................................................................................................................................
Tiết 5: Kĩ thuật
$ 10: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Mộu khâu đột thưa, các loại chỉ khâu, vải, kim, thước, phấn. 
- HS : Hộp đồ dùng kĩ thuật thêu.
- Dự kiến : Cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- G.v giới thiệu mẫu khâu đột mau.
- Nêu đặc điểm của mũi khâu đột mau?
- G.v giới thiệu đường khâu máy.
- Kết luận: ở mặt phải đường khâu các mũi khâu đột mau dài bằng nhau, đều nhau, nối liên tiếp nhau giống mũi may. ở mặt trái mũi khâu sau lấn lên 1/2 mũi khâu trước.
- thế nào là khâu đột mau?
- ứng dụng của khâu đột mau: chắc, bền hơn khâu thường.
c. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- G.v treo tranh quy trình.
- Nhận xét sự giống và khác nhau trong kĩ thuật khâu so với khâu đột thưa?
- nêu các bướctrong quy trình khâu độtmau?
- G.v thao tác mẫu lần 1 chậm.
- Lưu ý: + Khâu từ trái sang phải.
 + Khâu theo quy tắc lùi một tiến hai.
 + Khâu theo đường vạch dấu.
 + Không rút chỉ chặt quá.
- G.v thao tác lần 2.
- Tổ chức cho h.s khâu trên giấy kẻ ôli.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nêu quy trình khâu đột mau.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s để đồ dùng lên bàn.
- H.s quan sát mẫu.
- H.s nêu.
- H.s nêu.
- H.s quan sát tranh quy trình.
- Nhận xét kĩ thuật khâu đột mau so với khâu đột thưa ( và khâu thường)
- H.s nêu.
- H.s quan sát theo dõi g.v làm mẫu.
- H.s thực hiện khâu đột mau trên giấy kẻ ôli.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Ôn tập giữa học kì I + Kiểm Tra 
Mục tiêu 
 - Kiểm tra kỹ năng viết của hs .
Đề do nhà trường ra
Tiết 2: Toán 
$ 50 : Tính chất giao hoán của phép nhân
 I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Giáo dục H.s có tính kiên trì trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ viết bài 1.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện tính nhân
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Gv kẻ bảng.
- Tính giá trị của biểu thức a x b; b x a.
- Sau mỗi lần tính, so sánh giá trị của a x b với b x a?
c.Thực hành:
MT: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân vào làm tính.
Bài 1: Viết vào ô trống:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Số?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Tính chất giao hoán của phép nhân.
- Chuẩn bị bài sau.
102426 x 5 = 512130.
a
b
a x b
b x a
2
8
2 x 8 = 16
8 x 2 = 16
3
9
3 x 9 = 27
9 x 3 = 27
5
7
5 x 7 = 35
7 x 5 = 35
9
6
9 x 6 = 54
9 x 6 = 54
8
9
8 x 9 = 72
9 x 8 = 72
 a x b = b x a.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a, 4 x 6 = 6 x 
 207 x 7 = x 207
b, 3 x 5 = 5 x 
 2138 x 9 = x 2138.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài: 
a = d; c = g; e = b.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a. a x 1 = 1 x a = a.
b. a x 0 = 0 x a = 0.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Khoa học
$ 20 : Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng, trong suốt, không mầu, không vị, không mùi, không có hình dạng nhất định, nước chẩy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệp để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
- 2 cốc thuỷ tinh, 1 cốc đựng nước,1 cốc đựng sữa.
- Chai và một số vật dụng khác bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong.
- 1 tấm kính hoặc mặt phẳng không thấm nước và 1khay đựng nước.
- 1 miếng vải, bông, giấy them, bọt biển, túi ni lông.
- 1 ít đường, muối, cát,và thìa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
2. Dạy học bài mới: 
 a.Giới thiệu bài :
b. Giảng bài : 
* Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
MT: Sử dụng các giác quan để phát hiện tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.Phân biệt nước với các chất lỏng khác.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
+ Cốc nào là cốc nước, cốc nào là cốc sữa?
+ Làm thế nào để biết điều đó?
- Gv chốt lại ghi bảng.
- Kết luận: Nước trong suốt không màu, không mùi, không vị.
 * Hoạt động 2 : Phát hiện hình dạng của nước:
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Quan sát các chai, lọ, cốc đã chuẩn bị.
- Khi thay đổi vị trí của chai, lọ hình dạng của chúng có thay đổi không?
- Chai, lọ, cốc, có hình dạng nhất định.
- Làm thí nghiệm.
- Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.
* Hoạt đông 3 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm theo nhóm
- Gv quan sát hướng dẫn hs làm thí nghiệm.
- Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
- Liên hệ: ứng dụng tính chất này của nước trong thực tế.
 * Hoạt đông 4 :Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật.
 - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.
- Kết luận: Nước thấm qua một số vật.
- ứng dụng tính chất này trong thực tế.
 * Hoạt động 5 : Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất:
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.
- Gv quan sát, hướng dẫn hs rút ra nhận xét.
- Kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu mục Bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s chuẩn bị đồ dùng.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Nhìn, ngửi, nếm.
- Hs thảo luận nhóm, làm thí nghiệm.
- Hs nêu nhận xét sau khi làm thí nghiệm.
- Hs làm thí nghiệm.
- Hs rút ra kết luận.
- Hs nêu ứng dụng tính chất này của nước:lợp nhà, đặt máng nước,..
- Hs làm thí nghiệm.
- Hs nêu ứng dụng
- Hs làm thí nghiệm.
- HS nêu
- HS làm thí nghiệm và rút ra nhận xét . 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 : Mĩ thuật
 $ 10 .Vẽ theo mẫu: vẽ đồ vật có dạng hình trụ
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dạng của các đồ vật dạng hình trụ.
- Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.
- Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
II Chuẩn bị:
- Một số đồ vật dạng hình trụ.Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ.
- Hình gợi ý cách vẽ.Giấy, vở vẽ, bút,..
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu mẫu vẽ.
- Gợi ý hs nhận xét mẫu.
- Hình 1 sgk.
c. Cách vẽ:
- Hình 2 sgk.
- Gv nêu các bước vẽ:
+ Ước lượng và so sánh tỉ lệ.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.
+ Tìm nét chính và điều chỉnh tỉ lệ.
+ Hoàn thiện hình vẽ.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
d. Thực hành:
- Yêu cầu hs thực hành vẽ theo mẫu.
e, Nhận xét, đánh giá.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Gv chọn một số bài để nhận xét, đánh giá.
- Tuyên dương khích lệ hs có bài vẽ đẹp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Sưu tầm tranh phiên bản của các hoạ sĩ, chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs quan sát mẫu.
- Hs nhận xét mẫu: hình dáng, đặc điểm,
- Hs quan sát hình 1 sgk, nhận xét sự giống nhau và khác nhau của đồ vật trong hình.
- Hs quan sát hình sgk.
- Hs theo dõi các bước vẽ.
- Hs thực hành vẽ theo mẫu.
- Hs trưng bày sản phẩm.
- Hs tự đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 : Hoạt động tập thể
 Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu:
- Nắm được ưu nhược điểm trong tuần.
- Biết cách thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ để bảo vệ môi trường.
- Hướng phấn đấu trong tuần tới.
II. Nội dung:
a. Tổ chức cho lớp trưởng nhận xét, g.v nhận xét chung.
+ Ưu điểm.
 - Các em đều có ý thức học tập, học baìi và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 
 - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt các hoạt động tập thể.
 - Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
+ Nhược điểm.
 - Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ.
 - Một số em nhận thức còn chậm.
b. Hướng phấn đấu tuần tới.
- Tham gia xây dựng kế hoạch nhỏ của nhà trường.
- Giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Thực hiện phong trào đôi bạn cùng tiến.
c. Biết thực hiện vệ sinh môi trường.
- Cho H.s dọn vệ sinh xung quanh trường lớp.
- H.s có ý thức bảo vệmôi trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2010_2011.doc