Tiết 2 Tập đọc - Kể chuyện
$19. Trận bóng dưới lòng đường
I/ MĐYC:
A/ Tập đọc
1, Rèn kĩ năng đọcc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa .
Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (bác đứng tuổi, Quang). Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương .)
Tuần 7 Thứ hai ngày tháng năm 200 Tiết 1 Chào cờ Tập trung toàn trường __________________________ Tiết 2 Tập đọc - Kể chuyện $19. Trận bóng dưới lòng đường I/ MĐYC: A/ Tập đọc 1, Rèn kĩ năng đọcc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa ... Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (bác đứng tuổi, Quang). Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn 2, Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương ...) Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói : Không được chơi bóng dưới long đừờng vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật gao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng B/Kể chuyện 1, Rèn kĩ năng nói: HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn trong câu chuyện 2, Rèn kĩ năng nghe: II/Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk III/Các hoạt động dạy học: Tập đọc A/Kiểm tra: 3, 4 hs đọc thuộc lòng bài Nhớ lại buổi đầu đi học B/Bài mới: 1, Giới thiệu 2, Luyện đọc Giáo viên đọc mẫu HS đọc từng câu và luyện phát âm tiếng khó Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ HD HS đọc đoạn 3 Giải nghĩa từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua HS luyện đọc trong nhóm 3, Tìm hiểu bài Câu 1: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? Câu 2: Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? Câu 3: Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? Câu 4: Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra ? Câu 5: Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn mình gây ra ? Câu 6: Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? GvKL:Câu chuyện muốn khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn cũng như trẻ con đều phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc của cộng đồng 4/Luyện đọc lại: 1 vài HS thi đọc toàn truyện theo vai Học sinh lắng nghe Mỗi HS đọc nối tiếp nhau từ đầu đến hết bài Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV Nhóm 3 HS, lần lượt từng em đọc một đoạn trong nhóm Tổ chức thi 2 nhóm đọc tiếp nối Mỗi tổ tiếp nối đọc đồng thanh đoạn 1 Các bạn nhỏ chơi đã bóng ở dưới lòng đường Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo ôm đầu khụy xuống Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy Quang nấp sau một gốc cây, lẻn nhìn sang, Quang sợ tái cả người. Quang nhận thấy chiếc lưng còng của ông cụ sao giống ông nội thế, Quang vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo. Ông ơi... Cụ ơi...(cháu xin lỗi cụ) Không được đá bóng dưới lòng đường Lòng đường không phải là chỗ đá bóng Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm dễ gây tai nạn cho chính mình, cho người khác Không được chơi bóng sưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc chung của cộng đồng HS đọc phân vai Người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất Kể chuyện 1/ GV nêu nhiệm vụ: Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện 2/ Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập Câu chuyện vốn được kể theo lời ai ? Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ? GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập nhập vai một nhân vật để kể Nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai mình chộn Nhất quán xưng hô đã chọn GV nhận xét lời kể Người dẫn chuyện Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy. Đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô HS nhập vai nhân vật để kể Nhất ưúan xưng hô GV kể mẫu một đoạn Từng cặp HS kể 3, 4 em thi kể chuyện Cả lớp bình chọn người kể hay nhất 5/ Củng cố, dặn dò: Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ? VD: Quang có lỗi vì làm cụ gì bị thương Quang biết ân hận, đã chạy theo xích lô để xin lỗi cụ Quang là người giàu tình cảm biết nhận lỗi của mình Về nhà tập kể chi người thân nghe _____________________________ Tiết 3 Toán $31. Bảng nhân 7 i/ Mục tiêu: Giúp HS Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7 Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán có liên quan II/ Đồ dùng: Các tấm bìa có 7 chấm tròn III/Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: 1 hs giải trên bảng làm bài tập sau 47 : 4 ; 42 : 6 1, Hd lập bảng nhân 7 phép nhân vừa lập Gắn những tấm bìa để lập nên phép nhân Tương tự hs lập bảng 7 Các thừa số trong phép nhân là 6 Thừa số còn lại là các số 1, 2... 10 Em nhận xét gì về 2 số liền nhau 2, Luyện tập Bài 1: Những phép tính nào không có trong bảng nhân 7 ? Vì sao ? GV và lớp nhận xét b, HS nhẩm theo mẫu Bài 2: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? GV nhận xét Bài 3: GV QS HD HS làm bài tập Trong dãy số này có đặc điểm gì Lớp điền vào sgk 7 được lấy 1 lần 7 x 1 = 7 7 được lấy 2 lần 7 x 2 = 14 7 được lấy 3 lần 7 x 3 = 21 7 được lấy 4lần 7 x 4 = 28 Trong bảng nhân 7mỗi tích tiếp liền nhau đều bằng tích liền trước cộng thêm 7 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7 Đọc yêu cầu Tính nhẩm Hs nhẩm và điền nhanh kết quả vào sgk 0 x 7 = 0; 7 x 0 = 0 0 nhân với bất kì số nào cũng bằng 0; bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0 2 hs đọc bài hs suy nghĩ làm bài 1 tuần : có 7 ngày 4 tuần: ... ngày ? Bài giải 4 tuần lễ có số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số : 28 ngày hs đọc bài Đếm thêm 7 rồi viết kết quả vào ô trống 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70 2 số liền nhau hơn kém nhau 7 đơn vị 4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc bảng nhân 7 ______________________________________ Tiết 5 Đạo đức $7. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T1) I/ Mục tiêu 1, Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ và giúp đỡ. 2, Kĩ năng: Trẻ em có quyền và bổn phận Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình 3, Thái độ: Học sinh biết yêu quý, quan tâm chăm sóc những người trong gia đình II/ Tài liệu và phương tiện: Vở BT đạo đức Phiếu bài tập cá nhân, Các bài thơ bài hát về chủ đề gia đình III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu A/ Khởi động: Cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau. Bài hát nói lên điều gì ? Mọi người trong gia đình phải yêu thương nhau. B/ Bài mới HĐ 1: Kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ mình Mục tiêu: HS cảm nhận được tình cảm và sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho mình. Hiểu được giá trị quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm chăm sóc Cách tiến hành GV nêu yêu cầu Hãy nhớ và kể lại cho các bạn trong nhóm nghe về mình được ông bà cha mẹ chăm sóc như thế nào ? Em nghĩ gì về tình cảm và sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em ? Em nghĩ gì về những bạn nhỏ bị thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của bố mẹ ? Hs thảo luận và trả lời HS trả lời Mọi người rất yêu thương em. Mỗi khi em ốm bố mẹ rất lo lắng ... Em rất thương bạn vì lẽ ra các bạn cũng được bố mẹ quan tâm, chiều chuộng như em. Nhưng ở đây các bạn phải hoàn toàn tự lập, có những bạn phải tự kiếm sống ... GVKL: Mỗi chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị, em yêu thương, quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em đều được hưởng. Song có những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình thương yêu và sự chăm sóc của gia đình, chúng ta phải nhường cơm sẻ áo với bạn HĐ 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tấm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Cách tiến hành: GV kể chuyện bó hoa đẹp nhất Chị em Li đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ ? Vì sao mẹ Li lại nói rằng bó hoa mà chị em Li tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ? Chị em Li đã hái những bông hoa cúc dại để tặng trong ngày sinh nhật mẹ Vì mẹ biết chị em Li đã biết quan tâm và yêu quý mẹ Kết luận: Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ và những người thân trong gia đình. Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm hạnh phúc cho ông bà cha mẹ và mọi người trong gia đình Hoạt động 3: Đánh giá hành vi Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, anh chị em ... Cách tiến hành: GV chia nhóm thảo luận bài tập 3 HS thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày kết quả (mỗi nhóm trình bày một ý kiến nhận xét về một trường hợp) Cả lớp trao đổi thảo luận GV kết luận: Việc làm của bạn Hương (trong tình huống a), Phong (trong tình huống b) và Hồng (trong tình huống đ) là thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ. Việc làm ở tình huống b, d chưa thể hiện sự quan tâm đến ông bà và em nhỏ Các em có làm được các việc như bạn Hương, Phong, Hồng đã làm để thể hiện sự quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ không ? Ngoài những việc đó các em còn có thể làm những việc gì khác ? 4, Củng cố, dặn dò: Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hátca dao, tục ngữ, các câu chuyện ... về tình cảm gia đình , về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình Mỗi HS viết ra giấy một món quà tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em vào ngày sinh nhật ___________________________________________________________________ Thứ 3 ngày tháng năm 200 Tiết 1 Thể dục $13. Ôn đi chuyển hướng phải trái Trò chơi Mèo đuổi chuột I/Mục tiêu: Ôn tập : Tiếp tục ôn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết thực hiện động tác tương đối chính xác Ôn động tác chuyển hướng phải trái. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động và đúng luật II/ Địa điểm và phương tiện Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Pp và tổ chức A/ Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến Nd y/c giờ học Chay chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Đi theo vòng tròn vừa đi vừa hát vỗ tay theo nhịp B/ Phần cơ bản Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Tập theo tổ, ... đổi Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào nháp Trong biểu thức có phép cộng nhân hoặc nhân cộng ta làm thế nào ? Bài 3: GV yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? HS tóm tắt và giải vào vở 1 HS lên bảng giải Nhận xét và chữa bài Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu của bài HS làm bài vào sgk Cả lớp và GV nhận xét, sửa sai HS điền kết quả HS đọc kết quả lớp nhận xét 8 x 1 = 8 8 x 8 = 64 8 x 2 = 16 8 x 9 = 72 8 x 3 = 24 7 x 8 = 56 ... 2 x 8 = 16 4 x 8 = 32 8 x 7 = 56 4 x 8 = 32 2 phép tính này có tích bằng 16 Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau Vậy 2 x 8 = 8 x 2 Nhiều HS nhắc lại a, 8 x 3 + 8 = 24 + 8 = 32 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 40 8 x 8 + 8 = 64 + 8 = 72 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 80 Ta thực hiện phép nhân trước phép cộng sau Cả lớp làm vở Tóm tắt Cuộn dây : 20 m Cắt : 4 đoan Mỗi đoạn : 4m Còn lại : ...? m Bài giải Đã cắt di số m là : 8 x 4 = 32 (m) Còn lại số m là: 50 - 32= 18 (m) Đáp số: 18 m a, 8 x 3 = 24 (ô vuông) b, 3 x 8 = 24 (ô vuông) GV củng cố ý nghĩa của phép nhân 8 5, Củng cố, dặn dò : Về nhà học thuộc bảng nhân 8 __________________________________________ Tiết 4 Chính tả (nhớ - viết) $22. Vẽ quê hương i/MĐYC: 1, Rèn kĩ năng viết chính tả Nhớ và viết lại chính xác 3 khổ thơ trong bài Quê hương. Trình bày đúng hình thức của bài thơ 4 chữ 2, Luyện đọc, viết các chữ có âm khó (ươm/ ương). Viết 1 số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn s/x II/ Đồ dùng: ND bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học A/Kiểm tra: 2 Hs lên bảng viết: vươn vai, bươn trải, đường trơn, trung ương, ... B/ Bài mới 1, Giới thiệu 2, HD viết chính tả a, GV đọc khổ thơ từ đầu đến em tô đỏ thắm. Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? 3, Học sinh nhớ và viết bài GV nhớ nhắc nhở HS ghi tên bài vào giữa trang vở, viết hoa các chữ cái đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng 3, HD bài tập Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài Bài yêu cầu gì ? Nhận xét và chữa bài 2 hs đọc thuộc lòng khổ thơ Vì bạn rất yêu quê hương. Những chữ đầu dòng thư Vẽ, bút, Em, Em, Xanh GV chấm 5 đến 7 bài Nêu nhận xét chung Lớp đọc thầm 3 HS lên bảng làm Lớp làm nháp 1 vài HS đọc lại bài HS làm bài vào vở a, Điền vào chỗ trống Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy cá reo vui Đêm đêm ánh hồng bên bếp lửa ánh đèn khuya còn sáng trên đồi 4/ Củng cố, dặn dò: Về nhà khắc phục những thiếu sót. Chuẩn bị cho tiết tập làm văn _____________________________________________________________ Thứ 6 ngày tháng năm 200 Tiết 1 Âm nhạc $11. Ôn bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết I/ Mục tiêu: HS thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ II / Chuẩn bị: GV: Hát chuẩn xác và truyền cảm. Băng nhạc III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: 2 HS hát trên bảng bài Lớp chúng ta đoàn kết B/ Bài mới: 1, Giới thiệu HĐ 1: Ôn tập bài hát Nghe băng nhạc: Lớp chúng ta đoàn kết GV cho HS hát với sắc thái tươi vui vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp HĐ 2: Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn bài hát HD HS vừa hát vừa vận động GV làm mẫu Chọn 1, 2 nhóm HS biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa vận động hoặc múa phụ hoạ HĐ 3: Cho hs ôn lại bài Hoa lá mùa xuân Đố vui: GV gõ tiết tấu và hỏi hs đó là tiết tấu của bài nào ? Nghe băng nhạc: Lớp chúng ta đoàn kết HS hát, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu HS hát theo tổ, hát cá nhân HS quan sát nhẩm theo HS biểu diễn trước lớp vừa hát vừa múa phụ hoạ 3/ Củng cố, dặn dò: Củng cố bài hát Lớp chúng ta đoàn kết vừa hát vừa gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn bài hát Về nhà luyện tập nhiều lần ______________________________________ Tiết 2 Tập làm văn $11. Nghe kể : Tôi có đọc đâu ! Nói về quê hương i/ MĐYC: Rèn kĩ năng nói 1, Nghe nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu chuyện vui: Tôi có đọc đâu! Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên 2, Biết nói về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý sgk. Bài nói đủ ý (Quê hương em ở đâu ? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào ?) dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương II/ Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1 Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương ở bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: Kiểm tra 3, 4 HS đọc lá thư đã viết Em đã thực hiện gửi thư như thế nào ? B/ Bài mới 1, GT bài: Nêu MĐYC của tiết học 2, HD làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài Bài yêu cầu gì ? Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ? Người bên cạnh kêu lên như thế nào ? 1 HS kể lại chuyện Từng cặp HS kể lại chuyện cho nhau nghe 4, 5 HS nhìn câu hỏi gợi ý thi kể nội dung câu chuyện trước lớp Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài Bài yêu cầu gì ? Quê hương Quê em ở đâu ? Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê em ? Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? Hs tập kể theo cặp, GV bình chọn biểu dương những em học tốt HS đọc thầm sgk quan sát tranh minh hoạ Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu Ghé mắt đọc trộm thư của mình Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa vì hiện đang có người đọc trộm thư Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu HS và Gv nhận xét đánh giá. Bình chọn người hiểu câu chuyện. Biết kể với giọng khôi hài Phải xem trộm thư mới biết dòng chữ người ta viết thêm vào thư. Vì vậy, người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm thư đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười HS theo dõi sgk Là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng em sinh sống ... quê em có thể ở nông thôn, làng quê cũng có thể ở các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, T.P Hồ Chí Minh... nếu em biết ít về quê hương em có thể kể về nơi em đang sống cùng bố mẹ Quê em ở Lào Cai Có con sông Hồng ngày đêm chảy rì rầm. Có cầu Kiều bắc qua con sông là con đường đi lại giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc. Có nhiều nhà cao tầng trông rất đồ sộ. Ngoài đường xe cộ qua lại tấp nập ... Bố mẹ cho em đi tham quan cầu Kiều Em rất yêu quý quê hương em. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này có nhiều kiến thức xây dựng quê hương em ngày càng đẹp hơn Nhóm 2 Thi kể trước lớp 3/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét biểu dương những HS học tốt Yêu cầu HS về nhà viết lại những điều vừa kể về quê hương Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước ______________________________________ Tiết 3 Toán $55. Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số i/ Mục tiêu: Giúp HS Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số II/ Đồ dùng: III/Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: Gọi HS lên bảng giải: 8 x 5; 5 x 8; 8 x 0; 0 x 8 HS phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân ? Tính chất nhân một số với 0 ? B/ Bài mới: 1, Giới thiệu: Nêu mục đích Giới thiệu phép nhân 132 x 2 Nhân từ phải sang trái: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm mỗi lần viết một chữ số ở tích Giới thiệu VD 2: HS đứng tại chỗ nêu miệng cách thực hiện phép nhân, Gv viết VDb khác VDa ở chỗ nào ? HS nêu cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 2, Luyện tập: Bài 1: Rèn kĩ năng luyện cách nhân Bài 2: Cho HS đặt tính rồi tính và chữa bài Củng cố cách đặt tính và tính kết quả Bài 3: HS đọc bài Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? HS tóm tắt và giải Bài toán thuộc dạng toán nào ? (gấp một số lên nhiều lần) Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài HS nhắc lại cách tìm số bị chia VD: 132 x 2 = ? 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân 326 x 3 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1 3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết 7 3 nhân 3 bằng 9 viết 9 326 x 3 = 978 VD b là phép nhân có nhớ một lần ở hàng đơn vị, Vd a không có nhớ Thực hiện nhân lần lượt từ phải sang trái (bắt đầu nhân từ hàng đơn vị) 1, 2 HS lên bảng giải Lớp làm bài vào sgk 2, 3 HS lên bảng giải Lớp làm bài vào bảng con Lớp theo dõi đọc thầm Tóm tắt Mỗi chuyến: 116 người 3 chuyến: ... người ? Giải 3 chuyến máy bay chở hết số người là: 116 x 3 = 348 (người) Đáp số: 348 người Tìm x a, x : 7 = 101 b, x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 4, Củng cố, dặn dò: Nội dung bài cần nắm là gì ? Nhận xét giờ học _____________________________________________ Tiết 4 Tự nhiên & Xã hội $22. Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (T2) I/Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có khả năng Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể Biết cách xưng hô đúng dối với những người họ nội, họ ngoại Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác biết họ nội, họ ngoại II/Đồ dùng dạy học Các hình trong sgk trang 42, 43 Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tờ giấy khổ to, hồ dán và bút chì III/ Hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: B/ Bài mới: 1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học Lớp chới trò chơi: Đi chợ mua gì ? 1, Tìm hiểu bài Em hãy kể tên những người họ nội trong gia đình em ? Họ ngoại gia đình em gồm những ai ? Bài 1: Dựa vào sơ đồ sgk để vẽ sơ đồ gia đình và họ hàng của bạn Họ nội gồm: ông bà nội, bố, bác, cô, thím ... Họ ngoại gồm: ông bà ngoại, mẹ, dì, bác, cậu, mợ ... Gv và cả lớp theo dõi, nhận xét Gia đình bạn gồm mấy thế hệ đang chung sống ? HS làm việc cá nhân 1 số HS lên trình bày miệng theo sơ đồ HS tự phát biểu ý kiến 4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học _________________________________________ Tiết 5 Sinh hoạt lớp $11. Sơ kết tuần 1, Ưu điểm: Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài Tham gia các buổi ngoại khoá đầy đủ 2, Nhược điểm: Một số em ý thức chưa tốt: Xếp hàng chưa nhanh nhẹn, còn lười học, quên đồ dùng học tập 3, Biện pháp: Cần khắc phục những nhược điểm trên _____________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: