Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Toán.
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. MỤC TIÊU.
NHÓM TĐ3
Giúp HS
- Nhận biết được các số có 5 chữ số.
- Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết đọc, viết các số có 5 chữ số.
NHÓM TĐ4.
- Đọc được câu, đoạn hoặc toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài:Cô-péc- ních, Ga-li-lê.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
Tuần 27 Ngày soạn: Thứ bẩy – 14/3/2009 Ngày giảng: Thứ hai – 16/3/2009 Tiết 1: Chào cờ Toàn trường tập trung ------------------------------------------------------ Tiết 2. Nhóm TĐ3: Toán. Các số có năm chữ số Nhóm TĐ4: Tập đọc. Dù sao trái đất vẫn quay I. Mục tiêu. Nhóm TĐ3 Giúp HS - Nhận biết được các số có 5 chữ số. - Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Biết đọc, viết các số có 5 chữ số. Nhóm TĐ4. - Đọc được câu, đoạn hoặc toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài:Cô-péc- ních, Ga-li-lê. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. - Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II. Đồ dùng dạy học : * N3: - Bảng các hàng của số có 5 chữ số. - Bảng số trong bài tập 2 - Các thẻ ghi số * N4: Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT3 GV: Giới thiệu bài GT và cách viết số có 5 chữ số HD, tổ chức cho HS làm BT1 HS: Nêu yêu cầu bài tập số 1 Hai em lên bảng và cả lớp thực hiện vào vở Nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét – Kết luận nội dung bài tập 1, hướng dẫn làm BT2 HS: Nêu yêu cầu bài tập 2 TL theo cặp và làm vào PBT sau đó kiểm tra chéo và báo cáo kết quả - HS yếu thực hiện PT: 324 + 102 = GV: Nhân xét – Kết luận Hướng dẫn HS làm bài tập 3 Hướng dẫn cách giải bài toán - HS yếu thực hiện PT: 324 - 102 = HS: Nêu yêu cầu bài tập 3 Phân tích các dữ kiện và nêu cách giải, và làm vào vở, báo cáo kết quả GV: NX – Chữa bài. Kết luận nội dung bài tập 3 Hướng dẫn HS làm bài tập 4 HS: Nêu yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm rồi nêu miệng kết quả GV: Nhận xét tiết học 3. Củng cố –Dặn dò - Rút ra ý nghĩa của câu chuyện - Củng cố lại nội dung bài. GV: Giới thiệu bài HD chia đoạn và HD HS đọc bài. HS: Đọc nối tiếp đoạn của bài từ 2-3 lượt - Đọc chú giải. - HS yếu đọc 4 câu trong bài GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS tại chỗ Giảng từ ngữ trong chú giải và trong bài tập đọc Hướng dẫn đọc câu, đoạn văn khó HS: Luyện đọc đoạn theo cặp Một đến hai HS đọc cả bài. GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS tại chỗ Hướng dẫn tìm hiểu ND bài tập đọc HS: Luyện đọc đoạn và TLCH theo đoạn 1,2,3 và 4 trong SGK để rút ra nội dung bài. Rút ra ý của từng đoạn và rút ra nội dung bài tập đọc GV: Nhận xét và rút ra nội dung của bài tập đọc Đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 và hướng dẫn HS luyện đọc HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 trước lớp GV: NX - Đánh giá - Cho điểm Hệ thống toàn bài học 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học ------------------------------------------ Tiết 3. Nhóm TĐ3: Đạo đức. tôn trọng thư từ, tài sản của người khác Nhóm TĐ4: Đạo đức. Tích cực tham gia các hđ nhân đạo (T2) I. Mục tiêu Nhóm TĐ3 + HS hiểu: - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Quyền được tôn trọng bí mật riêng của trẻ em. + Học sinh tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè + HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Nhóm TĐ4. + Củng cố, luyện tập: -Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. - Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo. II. Đồ dùng dạy học: * N3: - Phiếu thảo luận nhóm - Trang phục bác đưa thư. * N4: Chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: HD xử lý TH qua đóng vai. HS: Biết được 1 biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. GV: Nêu yêu cầu và tình huống: + Nam và Ninh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Ninh: - Đây là thư của Chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi. HS: Thảo luận nhóm, xử lý TH - Nếu là Ninh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? + Em thử đoán xem ông Tư nghĩ gì về Nam và Ninh nếu thư bị bóc ? - HS đóng vai trong nhóm - Các nhóm đóng vai trước lớp GV: Nhận xét HD thảo luận cả lớp. HS: Thảo luận + Trong những cách giải quyết mà các bạn đưa ra, cách nào phù hợp nhất ? GV: Phát phiếu học tập HS: Nhận phiếu, thảo luận theo nhóm GV: Gọi các nhóm trình bày HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét. - Liên hệ thực tế 3, Củng cố - dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học HS: Thảo luận thông tin sgk - Đọc thông tin và thảo luận CH GV: Giúp HS biết cảm thông, chia sẻ với trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh. HS: Đọc kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh .. GV: HD làm việc theo nhóm đôi bài tập 4 HS: Báo cáo kết quả của nhóm mình GV: Nhận xét HD làm BT4 HS: Bày tỏ ý kiến bài tập 4 Nhận biết và giải thích được những việc làm thể hiện lòng nhân đạo. Biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo. GV: Nhận xét chung và kết luận Hệ thống nội dung của bài học 3, Củng cố- dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. ----------------------------------------- Tiết 4. Nhóm TĐ3: Tập đọc. Ôn tập – kt tập đọc và htl (T1) Nhóm TĐ4: Toán. Luyện tập chung I. Mục tiêu Nhóm TĐ3 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc: - Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - tuần 26. - Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS TL được 1 -2 CH về nội dung bài đọc. 2. Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện để là cho lời kể được sinh động. NHóm TĐ4 Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ cho bài * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài Nêu yêu cầu HS: Lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc bài. - HS đọc một CH về bài vừa đọc. -> HS trả lời. GV: Nhận xét - GV lưu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để là các con vật có hành động HS: Trao đổi theo cặp. - HS nối tiếp nhau đọc từng tranh. GV: HD làm bài tập 2 HS: 1 -> 2 HS kể toàn chuyện. GV: Gọi HS nêu yêu cầu. HS: Nêu yêu cầu của bài sau đó làm BT vào vở VD: Tranh 1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành. -> GV nhận xét, ghi điểm. * Củng cố – dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. HS: Nêu cách chia hai p/s GV: Giới thiệu bài HD, tổ chức cho HS làm BT1 HS: Nêu yêu cầu bài tập số 1 Hai em lên bảng và cả lớp thực hiện vào vở Nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét – Kết luận nội dung bài tập 1, hướng dẫn làm BT2 HS: Nêu yêu cầu bài tập 2 TL theo cặp và làm vào PBT sau đó kiểm tra chéo và báo cáo kết quả - HSY thực hiện PT: 9854 + 541 = GV: Nhân xét – Kết luận Hướng dẫn HS làm bài tập 3 Hướng dẫn cách giải bài toán HS: Nêu yêu cầu bài tập 3 Phân tích các dữ kiện và nêu cách giải, và làm vào vở, báo cáo kết quả - HSY thực hiện PT: 9854 - 541 = GV: NX – Chữa bài. Kết luận nội dung bài tập 3 Hướng dẫn HS làm bài tập 4 HS: Nêu yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm rồi nêu miệng kết quả * Củng cố dặn dò - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 5 Nhóm TĐ3: Tập đọc – kể chuyện Ôn tập - kiểm tra tập đọc và htl (T2) Nhóm TĐ4: Lịch sử. Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (như T1) 2. Tiếp tục ôn về nhân hoá: Các cách nhân hoá. Nhóm TĐ4 + Học xong bài này hs biết: - ở TK XVI - XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long phố Hiến, Hội An. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại. II. đồ dùng dạy học: * N3: - Phiếu viết tên từng bài TĐ - Bảng lớp chép bài thơ em thương - 3 - 4 tờ phiếu viết nội dung bài 2. * N4: Bản đồ Việt nam. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Đọc bài trong SGK GV: Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp): Thực hiện như T1, 3. Bài tập 2 HS: Nghe - 2HS đọc bài GV: Nhận xét. GV yêu cầu HS: HS: Trao đổi theo cặp Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b, GV: Nhận xét HD: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu , không nơi nương tựa. 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài. GT các nội dung đã học và giới thiệu băng thời gian ghi nội dung của từng giai đoạn HDHS làm việc theo nhóm. HS: Quan sát và nhận xét - ở TK XVI - XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long phố Hiến, Hội An. - Tổ chức hs trao đổi phiếu học tập theo N4: - N4 nhận phiếu, trao đổi, cử thư kí viết phiếu. GV: Nhận xét - chốt ý đúng. HS: Lần lượt đại diện các nhóm nêu đối với từng thành thị, lớp nx, trao đổi, bổ sung. Dán phiếu và trình bày GV: Chốt ý trên. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVII. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại. HS: Thảo luận câu hỏi ? Cảnh buôn bán sối động ở các đô thị nói lên tình hình gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó? GV: Chốt ý và giới thiệu thêm. Tổ chức cho HS đi đến thống nhất nội dung của bài học Hệ thống nội dung của bài học HS: Đọc ghi nhớ bài. 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------- Ngày soạn: Thứ hai – 16/3/2009 Ngày giảng: Thứ ba – 17/3/2009 Kiểm tra định kì giữa học kì II Môn: Tiếng V ... Phần cơ bản: - GV chia lớp thành 2 nhóm: 1. Ôn bài TDPT chung với cờ - HS tập bài thể dục phát triển chung với cờ 2. Chơi trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến - Tập nhóm 2 người. - Các nhóm thi nhẩy dây, gv nx, - GV nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu. - Hs chơi thử và chơi chính thức A. Phần mở đầu. - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp phổ biến ND. - Xoay các khớp: - Ôn bài TDPTC. - Trò chơi diệt các con vật có hại. B. Phần cơ bản: - GV chia lớp thành 2 nhóm: a. Học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng câu bằng đùi. b. Trò chơi vận động: Trò chơi: dẫn bóng. - Tập nhóm 2 người. - Các nhóm thi nhẩy dây, gv nx, - GV nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu. - Hs chơi thử và chơi chính thức. C. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài. - HS đi đều hát vỗ tay. - GV nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB. C. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài. - HS đi đều hát vỗ tay. - GV nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB. -------------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ năm – 19/3/2009 Ngày giảng: Thứ sáu – 20/3/2009 Tiết 1 Nhóm TĐ3: Toán. số 100 000 – luyện tập Nhóm TĐ4: Tập làm văn. Trả bài văn miêu tả cây cối I. Mục đích yêu cầu: nhóm tđ3 Giúp HS - Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn - một chục vạn ) - Nêu được số liền trước, số liền sau của 1 số có 5 chữ số. - Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số - Nhận biết được số 100 000 là số liền sau 99 999 Nhóm tđ4. - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình. - Biết tham gia sửa lỗi chung: ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tảt; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo. - Thấy được cái hay của bài văn hay. II. Đồ dùng: * N3: Phiếu bài tập, Các thẻ gi số 10 000 * N4: Một số bài văn mẫu III. Các HĐ dạy học: 1 . Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT3 GV: Giới thiệu số 100 000 HDHS nắm được số 100 000 (hay 1 trăm nghìn) HS: Thao tác theo yêu cầu của GV GV: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn. HD làm các bài tập trong SGK HD thực hành làm BT HS: Làm BT1 vào vở sau đó lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét HD làm BT2 - HSY thực hiện PT: 999 + 333 = HS: Làm BT 2 vào PBT sau đó so sánh kết quả và chốt lời giải đúng GV: Nhận xét HD làm BT3 - HSY thực hiện PT: 999 - 333 HS: Làm BT 3 vào vở GV: Nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại ND bài. - Nhận xét tiết học GV:Nhận xét chung bài viết của hs - Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. HS: Đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước. GV: Nhận xét chung: * Ưu điểm: * Khuyết điểm: Gv trả bài cho từng hs. HS: Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi. - Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài. GV: HD đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. HS: Trao đổi theo nhóm chữa lỗi. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: GV: Đọc đoạn văn hay của hs: +Bài văn hay của hs: HS: Trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,... 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại ND bài. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Tập làm văn. kiểm tra giữa học kì ii phòng ra đề Nhóm TĐ4: Toán. Luyện tập I) Mục tiêu : nhóm tđ3 - HS đọc và viết được một bài văn đơn giản về một buổi biểu diễn nghệ thuật - Có ý thức tự giác làm bài KT Nhóm tđ4. - Giúp học sinh rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tính hình thoi. - Làm được các bài tập có liên quan II) Đồ dùng: * N3: Tranh, ảnh lễ hội. * N4: Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 A. Đề bài: Dự trù I. Chính tả (nghe viết) Bài: Ê - đi - xơn (Sách TV 3 - tập 2 - trang33) (12') II. Tập làm văn: Hãy viết 1 đoạn văn (từ 7 -> 10 câu) về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem theo gợi ý dưới đây: a. Đó là buổi biểu diễn NT gì kịch, ca nhạc, múa, xiếc.? b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? khi nào ? c. Em cùng xem với những ai ? d. Buổi diễn có những tiết mục nào? e. Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy? * Củng cố dặn dò - Củng cố ND bài - GV nhận xét tiết học GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở GV: Nhận xét HD làm BT2 - HS yếu thực hiện PT: 4723 - 201 = HS: Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét chữa bài. HS làm BT 3 Hướng dẫn cách tìm x? HS: Nêu yêu cầu bài tập 3 HS tự làm bài rồi báo cáo kết quả - HS yếu thực hiện PT: 4723 + 201= GV: Nhận xét và chữa bài tập số 3 Hướng dẫn HS làm bài tập 4 Hướng dẫn mẫu cho HS tự làm HS: Đọc yêu cầu bài tập số 4 Dựa vào mẫu và tự làm bài vào vở Hai em lên bảng làm bài tập GV: Nhận xét HD HS nhắc lại YC của bài. HS: Nhắc lại nội dung bài * Củng cố dặn dò. - Củng cố lại ND bài. - GV nhận xét tiết học -------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ3: Âm nhạc Học hát: Bài tiếng hát bạn mình Nhóm TĐ4: Âm nhạc Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn I) Mục tiêu : Nhóm tđ3 - HS biết bài Tiếng hát bạn bè mình có tính chất vui hoạt, sinh động, dùng để hát tập thể - Hát đúng giai điệu và lời ca (chú ý chỗ nửa cung và đảo phách ). - Hát đồng đều,hoà giọng, nhẹ nhàng. - GD lòng yêu hoà bình, yêu thương mọi người. Nhóm tđ4. - Hs hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. Tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn, song ca,tốp ca. II) Đồ dùng: * N3: Nhạc cụ quen dùng * N4: GV: Nhạc cụ quen dùng; băng đĩa và các bài hát trích đoạn nhạc. HS: Nhạc cụ bằng gỗ. III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài bài – ghi bảng * Hoạt động1: Dạy hát bài tiếng hát bạn bè mình Dạy HS hát lời 2 theo hình thức móc xích HS: Hát lời 1 + lời 2 HS đọc đồng thanh lời ca GV: Quan sát sửa sai * HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. GV: HD một số động tác phụ hoạ HS: Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2 - HS thực hiện theo giáo viên GV: Gọi 1 số HS lên múa - GV nhận xét. HS: Nhận xét 2 - 3 nhóm HS lên múa phụ hoạ trước lớp. * Củng cố dặn dò - Củng cố nội dung bài - GV nhận xét tiết học HS: Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản đôn GV: HD nghe nhạc.- Ôn tập và biểu diễn bài hát Chúc mừng: HS: Cả lớp hát. - Hát theo tổ. - Cá nhân biểu diễn GV: Mở băng hoặc Gv trình bày: HS: Lớp nghe. - Cả lớp đồng thanh bài hát Chú Voi con ở Bản Đôn và gõ đệm theo nhịp 3. * Củng cố dặn dò. - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc các bài hát. -------------------------------------------------- Tiết 4: Nhóm TĐ4 : Khoa học Nhiệt cần cho sự sống I. Mục tiêu Hs biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. II. Đồ dùng dạy học - Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu càu về nhiệt khác nhau. III. Các hoạt động dạy học A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và vai trò của chúng? - 2,3 Hs kể, lớp nx chung. - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng. * Mục tiêu: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. * Cách tiến hành: - Gv chia lớp thành 4 nhóm: - Các nhóm vào vị trí, cử mỗi nhóm 1 hs làm trọng tài. - Cách chơi: Gv đưa ra câu hỏi, Gv có thể chỉ định HS trong nhómn trả lời. - Mỗi câu hỏi cho thảo luận nhiều nhất 1 phút. - Đánh giá: - Đội nào lắc chuông trước được trả lời. - Ban giám khảo thống nhất tuyên bố. - Gv nêu đáp án: ? Kể tên 3 cây và 3 con vật có thẻ sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết? - Hs kể tên các con vật hoặc cây bất kì (đúng yêu cầu) ? Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới) - Nhiệt đới. ? Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới) - Ôn đới. ? Vùng có nhiều loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào? - Nhiệt đới. ? Vùng có ít loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào? - Sa mạc và hàn đới. ? Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? ( Trên 0oC; 0oC; Dưới 0oC) 0oC ? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng? - Tưới cây, che dàn. - ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ. ? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi? - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát. - Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió. ? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người? * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/108. - Chống nóng: - Chống rét: ( Các nhóm kể vào nháp nhiều là thắng). 3. Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. * Mục tiêu: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. * Cách tiến hành: ? Điều gì xảy ra nếu TĐ không được mặt trời sưởi ấm? - Hs trả lời, lớp nx, trao đổi các ý: + Gió ngừng thổi; + Nước ngừng chảy và đóng băng, không có mưa. + Trái Đất không có sự sống. * Kết luận: Mục bạn cần biết. 4. Củng cố, dặn dò:- Nx tiết học. VN học bài và chuẩn bị bài ôn tập. -------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 27 1. GV nhận xét chung các hoạt động đã thực hiện trong tuần 27 - HS đi học chưa đều, số HS còn nghỉ học nhiều - HS học tập có nền nếp và kết quả đảm bảo - Trong lớp chú ý, tập trung học bài và sôi nổi trong giờ học như : . - Một số em học tập còn yếu như: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ và đảm bảo - Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ 2. Công việc tuần 28 - Nâng cao chất lượng dạy học và tỷ lệ chuyên cần. - Trong lớp chú ý nghe cô giáo giảng bài và hăng hái phát biểu xây dựng bài - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy - Thực hiện nghiêm túc việc bồi dưỡng học sinh yếu vào các buổi chiều trong tuần. - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. ----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: