Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 22

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 22

Tiết 2.

Nhóm TĐ3: Đạo đức.

TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI

Nhóm TĐ4: Tập đọc.

SẦU RIÊNG

I. MỤC TIÊU.

NHÓM TĐ3

1. HS hiểu: như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài. Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài.

- Trẻ em có quyền bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch .quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc

2. HS biết cư sử lịch sự khi gặp gỡ khách nước ngoài.

3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài

NHÓM TĐ4.

- Đọc được câu, đoạn hoặc toàn bài.

- Đọc đúng một số từ ngữ trong bài.

- Hiểu nghĩa một số từ ngữ

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 22
	Ngày soạn: Thứ bẩy – 7/2/2009
Ngày giảng: Thứ hai – 9/2/2009
Tiết 1: Chào cờ.
tập trung toàn trƯờng
---------------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
tôn trọng khách nước ngoài
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
sầu riêng
I. Mục tiêu.
Nhóm TĐ3
1. HS hiểu: như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài. Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch.quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc 
2. HS biết cư sử lịch sự khi gặp gỡ khách nước ngoài.
3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài 
Nhóm TĐ4.
- Đọc được câu, đoạn hoặc toàn bài. 
- Đọc đúng một số từ ngữ trong bài.
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
 II. Đồ dùng dạy học :
* N3: Tranh minh hoạ truyện kể
* N4: Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ TĐ3
Nhóm trình độ TĐ4
GV: GTB - ghi bảng 
 Cho HS quan sát tranh
 YC HS thảo luận TH: Quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ.
HS: Liên hệ thực tế. 
 ? Những em nào đã biết cư sử lịch sự với khách nước ngoài? Hãy kể lại một vài trờng hợp cụ thể? 
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả 
 - Nhận xét - kết luận
 - Nêu tình huống HD thực hành đóng vai
HS: Thảo luận và đóng vai theo cặp.
GV: Nhận xét – kết luận
 HD chơi trò chơi: Văn minh lịch sự
 Phổ biến luật chơi – cách chơi Tổ chức cho HS chơi
HS: Tham gia trò chơi
GV: Nhận xét – giúp đỡ HS
3. Củng cố – dặn dò
 - Củng cố lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
HS: Đọc sgk
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng 
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
HS: Luyện đọc theo từng đoạn
 - HS yếu đọc 3 câu trong bài
GV: Gọi HS đọc cả bài.
Đọc diễn cảm toàn bài
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài
GV: HDTLCH
 - GV chốt các ý ghi bảng
 - Hướng dẫn HS luyện đọc lại
HS: Luyện đọc lại bài tập đọc
GV: Theo dõi –sửa sai
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
-----------------------------------------
Tiết 3.
Nhóm TĐ3: Tập đọc.
nhà bác học và bà cụ
Nhóm TĐ4: Đạo đức.
lịch sự với mọi người
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ3
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng một số tên nước ngoài: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, lóc lên, nảy ra
- Biết đọc phân biệt lời người kể và nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa từ mới : Nhà bác học, cười móm mém.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người
Nhóm TĐ4.
 + Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao phải lịch sự với mọi 
người?
- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh
- Có thái độ tự trọng, tôn trong người khác
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
* N4: SGK đạo đức lớp 4
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ TĐ3
 Nhóm trình độ TĐ4
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng 
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
HS: Luyện đọc theo từng đoạn
 - HS yếu đọc 2 câu trong bài
GV: Gọi HS đọc cả bài.
Đọc diễn cảm toàn bài
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài
GV: HDTLCH
 - GV chốt các ý ghi bảng
 - Hướng dẫn HS luyện đọc lại
HS: Luyện đọc lại bài tập đọc
GV: Theo dõi –sửa sai
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
HS: Đọc SGK câu truyện: Chuyện ở tiệm may.
GV: *Bài mới.
 - Giới thiệu bài – ghi bảng 
Gọi HS nêu yêu bài tập 3.
 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS: Làm bài tập vào vở
 - Nêu miệng kết quả 
GV: Nhận xét - đánh giá 
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4
Hướng dẫn HS thảo luận .
HS: Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Thảo luận 
GV: Nhận xét -đánh giá 
3, Củng cố- dặn dò.
- Củng cố lại nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học 
-----------------------------------------
Tiết 4.
Nhóm TĐ3: Kể chuyện.
nhà bác học và bà cụ
Nhóm TĐ4: Toán.
luyện tập chung
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ3.
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo các phân vai ( người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ)
2. Rèn kỹ năng nghe: Biết nghe bạn kể chuyện và nhận xét lời kể của bạn
Nhóm TĐ4.
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (Chủ yếu là 2 phân số)
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ truyện kể
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
HD học sinh kể chuyện
HS: Quan sát tranh dựa vào tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
GV: Hướng dẫn học sinh thi kể chuyện trước lớp.
HS: Thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.
GV: HD học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện ( Nếu HS không có khả năng) GV cho HS kể lần lượt từng đoạn đến hết câu chuyện.
HS: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV: Nhận xét đánh giá
 -> ý nghĩa câu chuyện.
* Củng cố dặn dò.
Củng cố lại nội dung bài.
HS: Lên bảng làm BT3
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD thực hành
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa
GV: Nhận xét 
 HD làm BT2, 3
- HS yếu thực hiện PT: 234 + 12 =
HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT4
HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở
GV: Gọi 1 em lên bảng làm
 Nhận xét chữa bài.
HS: Nhắc lại nội dung bài.
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------
Tiết 5.
Nhóm TĐ3: Toán.
tháng – năm( t)
Nhóm TĐ4: Lịch sử.
trường học thời hậu lê 
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3.
- Giúp HS: + Củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng
+ Củng cố về kỹ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
Nhóm TĐ4
 + Học xong bài này, hs biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn.
- Coi trọng sự tự học. 
II. đồ dùng dạy học:
 * N3: Phiếu BT.
* N4: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD thực hành
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm miệng BT1.
GV: Nhận xét
 HD làm BT 2
HS: Nêu yêu cầu BT
 Hai em lên bảng làm – lớp làm vào vở sau đó nhận xét chữa bài
 - HS yếu thực hành PT: 90 - 36 =
GV: Nhận xét - chữa bài.
 HD làm BT 3
HS: Nêu yêu cầu BT
 Hai em lên bảng làm – lớp làm vào vở sau đó nhận xét chữa bài.
 - HS yếu thực hành PT: 54 + 36 =
GV: Nhận xét chữa bài 
3.Củng cố dặn dò
 Nhắc lại nội dung bài. 
 Nhận xét giờ học
HS: Đọc SGK
GV: Giới thiệu bài.
 HD học sinh thảo luận nhóm
HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận
HS: Thảo luận:
 ? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
 - Nhận xét kết luận.
HS: Nêu quy tắc trong SGK
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
----------------------------------------
Ngày soạn: Thứ hai – 9/2/2009
Ngày giảng: Thứ ba – 10/2/2009
Tiết 1.
Nhóm TĐ3: Toán.
hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
Nhóm TĐ4: Chính tả.
 sầu riêng
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3
Giúp HS:
- Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
Nhóm TĐ4.
- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn: Sầu riêng. 
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn.
- Rèn KN viết chính tả cho HS
II. Đồ dùng dạy học :
 * N3: Phiếu BT
 * N4: Bảng lớp bảng phụ
III. Các HĐ dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Lên bảng làm BT
GV: Nhận xét cho điểm
 * Bài mới
 Giới thiệu bài ghi bảng
 HD nhận nhận biết về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
 HD thực hành
HS: Nêu yêu cầu BT1 
 Làm miệng BT1
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào bảng con
 - HS yếu thực hiện PT: 49 + 35 =
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT3
HS: Làm BT3 vào vở sau đó lên bảng chữa bài
 - HS yếu thực hiện PT: 84 - 35 =
GV: Nhận xét chữa bài. 
3. Củng cố dặn dò
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài-ghi bảng
 - Đọc bài chính tả.
 - HD cách trình bày bài.
HS: Đọc bài chính tả
 - Viết một số từ khó vào vở nháp 
GV: Nhận xét từ khó HS viết sửa sai.
 - HD cách trình bày bài 
HS: Nghe và viết bài chính tả vào vở. 
 - HS yếu nghe đánh vần chậm viết 2 câu vào vở
GV: Quan sát giúp đỡ HS
 - Thu vở chấm điểm( Vài bài) 
HS: Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a
 - Làm bài tập vào vở
GV: Nhận xét chữa bài
HS: Soát lại bài tập của mình
GV: Nhận xét giúp đỡ HS
3. Củng cố dặn dò
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Tự nhiên xã hội
rễ cây
Nhóm TĐ4: Toán.
so sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu 
Nhóm TĐ3
+ Giúp HS:
- Nêu được đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, dễ phụ, dễ củ.
- Mô tả, phân biệt được các loại rễ.
Nhóm TĐ4.
 - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số
 - Củng cố về nhận biết 1 phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1
 - Làm được các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài
 HDHS nắm được đặc điểm các loại rễ cây cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
HS: Thảo luận câu hỏi theo nhóm để nêu được các đặc điểm các loại rễ cây
GV: Yêu cầu HS báo cáo KQ thảo luận
HS: Báo cáo kết quả thảo luận
GV: Nhận xét kết luận
HDHS phân loại các loại rễ cây sưu tầm được
HS: Phân loại các loại rễ cây sưu tầm được
GV: Nhận xét kết luận
HS: Đọc mục kết luận trong SGK
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
HS: Chữa bài tập 4
GV: Nhận xét cho điểm
 Giới thiệu bài ghi bảng
 HDHS so sánh hai phân số cùng mẫu số
 HD làm các BT trong SGK
HS: Làm BT 1 vào nháp 
 2 em lên bảng
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT2 
HS: Làm BT2 vào phiếu bài tập
 Các nhóm thi đua đ ... N3: Bảng phụ viết nội dung bài tập.
* N4: Hình gợi ý cách vẽ
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng
 HD học sinh làm các BT trong SGK
HS: Làm việc cá nhân sau đó nêu kết quả BT1
GV: Nhận xét đánh giá
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm bài vào vở sau đó nêu miệng kết quả.
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT 3
HS: Nêu yêu cầu BT
 Làm BT vào PBT
GV: Thu PBT nhận xét chữa bài.
HS: Đọc bài viết của mình trong vở
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
HS: Quan sát tranh trong SGK
GV: * Bài mới.
 Giới thiệu bài ghi bảng
GT hình cái ca và quả
HS: Quan sát tranh và nhận xét 
 Tìm hiểu về:
 + Bố cục
 + Vị trí của các mảnh chính phụ
 + Cách vẽ màu.
GV: Gợi ý cho HS cách vẽ tranh
 Tổ chức cho HS thực hành 
HS: Thực hành vẽ tranh
GV: Tổ chức trưng bày sản phẩm
HS: Bình chọn bài vẽ đẹp
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
----------------------------------------
Tiết 4.
Nhóm TĐ3: Tự nhiên và xã hội.
rễ cây
Nhóm TĐ4: Kĩ thuật.
trồng cây rau, hoa
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3 
- Sau bài học, HS biết nêu chức năng của rễ cây.
	- Kể ra mốt số ích lợi của rễ cây.
Nhóm TĐ4 
Học sinh biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động.
II) Đồ dùng: 
 * N3: Phiếu BT và hình vẽ trong SGK
 * N4: Một số loại cây rau, hoa
III) các HĐ dạy - học : 
1.KT bài cũ: 
 - KT dụng cụ HS đã CB ( N4)
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Nêu lại ghi nhớ bài học giờ trước
 * Bài mới
GV: Giới thiệu bài
 HD tìm hiểu về các chức năng của rễ
HS: Quan sát và thảo luận nhóm
GV: Gọi một số em đại diện nhóm trình bày ý kiến TL
 - HD thảo luận HĐ2.
HS: Kể ra những lợi ích của 1 số rễ cây.
GV: Ghi lại những ý kiến đó lên bảng
 Chốt ý
HS: Tự liên hệ thực tế.
 Đọc ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại ND chính của bài.
 - GV nhận xét tiết học.
GV: GTB – ghi bảng
 HD học sinh thảo luận
HS: Quan sát và TLCH
 ? Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn?
? Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
? Cần chuẩn bị đất trồng cây con NTN?
GV: YC HS báo cáo kết quả thảo luận
 Nhận xét rút ra kết luận chung
HS: Đọc bài trong SGK sau đó TL câu hỏi:
 ? Nêu quy trình khi trồng cây rau, hoa?
GV: YC HS báo cáo KQ thảo luận
 Nhận xét kết luận
HS: Nhắc lại nội dung bài trong SGK
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố nội dung chính của bài.
 - GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------
Tiết 5.
Nhóm 3 + 4: Thể dục
Ôn nhảy dây- trò chơi " Lò cò tiếp sức"
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức độ tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Điạ điểm: Trên sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Phương tiện: còi, dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp lên lớp
A. Phần mở đầu:
 5'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
 x x x 
 x x x 
2. Khởi động:
- Tập bài TD chung.
- TC " Chim bay, cò bay"
B. Phần cơ bản:
 25'
- ĐHTL:
1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 x x x x 
 x x x x 
- HS tập nhảy dây theo tổ.
- GV quan sát, sửa sai.
- GV tổ chức thi xem HS nào nhảy được nhiều nhất.
2. Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức"
ĐHTC:
	 GV
- GVnêu tên trò chơi và nêu cách chơi.
 xxxxxxx x x x
 xxxxxxx x x x
- GV chia lớp thành 4 nhóm, từng cặp thi với nhau.
à GV quan sát, sửa sai
C. Phần kết thúc:
- GV cho HS thả lỏng, hít thở sâu.	
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN
ĐHKT
 *
 * *
 * GV *
 * *
 *
-------------------------------------------
Tiết 6: Hoạt động NGLL.
Múa hát tập thể
----------------------------------------
Ngày soạn: Thứ năm – 12/2/2009
Ngày giảng: Thứ sáu – 13/2/2009
Tiết 1.
Nhóm TĐ3: Tập làm văn.
nói, viết về người lao động trí óc
Nhóm TĐ4: Toán.
luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
Nhóm TĐ3
 - Rèn kĩ năng nói: Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết (Tên, nghề nghiệp), công việc hằng ngày, cách làm việc của người đó).
- Rèn kĩ năng viết, viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 -> 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. 
Nhóm tđ4.
 + Giúp học sinh: 
 - Củng cố và rèn kĩ năng so sánh 2 phân số. 
 - Biết cách so sánh 2 phân số cùng tử số. 
II. Đồ dùng:
 * N3: Tranh ảnh minh hoạ.
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
 1 . Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Đọc bài trong SGK
GV: GT bài- ghi bảng
 HD HS làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Đọc các gợi ý
 Nêu miệng BT1
GV: Nhận xét kết luận
 Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
HS: Nêu yêu cầu BT2
 HS làm BT vào vở sau đó đọc bài
GV: Chỉnh sửa bài viết cho HS
 Nhận xét kết luận
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở
GV: Nhận xét 
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu bài tập 2
 Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài.
GV: Nhận xét chữa bài.
 HS làm BT 3
HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở
GV: Nhận xét chữa bài.
 - HS yếu đọc thuộc bảng chia 6 
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học
--------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Toán.
luyện tập 
Nhóm TĐ4: Tập làm văn.
luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 
I) Mục tiêu :
Nhóm TĐ3
 + Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
- Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
Nhóm tđ4.
 - HS thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (Lá, thân, gốc) ở một số đoạn văn mẫu.
 - HS viết được một đoạn văn miêu tả lá hoặc gốc, thân của cây.
II) Đồ dùng:
 * N3: Phiếu BT
 * N4: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Đọc thuộc lòng bảng nhân 4
GV: Chữa bài - nhận xét cho điểm
 * Bài mới
 GT bài- ghi bảng
 HD học sinh làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm BT vào vở
GV: Gọi HS nêu miệng kết quả
 Nhận xét đánh giá
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu sau đó làm vào vở
 BT2 nêu miệng
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT3
HS: Nêu yêu cầu BT3
 Phân tích và nêu cách giải
 1 em lên bảng làm lớp làm vào vở 
 - HS yếu đọc thuộc bảng nhân 3
GV: Nhận xét chữa bài.
* Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
GV: Giới thiệu bài. 
 HD làm BT trong SGK
HS: Đọc đoạn văn Lá bàng, Cây sồi già.
 Tìm cách tả của 2 đoạn văn
 Làm BT1 vào PBT
GV: Giúp đỡ chỉnh sửa cho HS
 - HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào vở
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT3
HS: Nêu miệng BT
GV: Nhận xét chốt ý
* Củng cố dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
--------------------------------------
Tiết 3
Nhóm TĐ4: Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB 
I. – Mục tiêu:
 + Học xong bài này, học sinh biết:
- ĐBNB là nơi có sản xuất Công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền tây Nam Bộ.
- Khai thác KT từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học:
3- Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta.
HĐ1: Làm việc theo nhóm
? Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh.
? Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển.
? Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB.
- Thảo luận theo câu hỏi.
- Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
- Quan sát H4 -> H8.
- Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, 
4- Chợ nổ trên sông
HĐ2: Làm việc theo nhóm
? Mô tả về chợ nổi trên sông.
 - Quan sát tranh minh hoạ
+ Chợ họp ở đâu ?
+ Người dân đến chợ = phương tiện gì.
+ Hàng hoá bán ntn ?
+ Loại hàng nào có nhiều hơn ?
? Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB
-> NX đánh giá.
- Chợ Cái Răng, Phòng Điền, 
* Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 
Nhóm 3 + 4: Âm nhạc
ôn hát bài: cùng múa hát dưới trăng
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều, hoà giọng
- Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ.
- Nhận biết khuông nhạc và khoá son.
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
 - Hát bài: Cùng múa hát dưới trăng ? (2HS)
	-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát " Cùng múa hát dưới trăng".
- GV nêu yêu cầu 
- Cả lớp hát 2 -> 3 lần.
- HS hát theo nhóm
- GV chia lớp làm 3 nhóm,
+ N1: Hát 2 câu đầu.
+ N2: Hát 2 câu tiếp theo.
+ N3: Hát câu 5, 6
-> Cả lớp cùng hát 4 câu cuối.
-> GV nghe - sửa sai cho HS.
b) HĐ2: Tập biểu diễn kết hợp với động tác.
- GV hướng dẫn một số động tác phụ hoạ.
- HS quan sát,
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS tập biểu diễn động tác.
- GV quan sát HD thêm cho HS.
c) Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son.
- Khuông nhạc: Gồm 5 dòng kẻ song2 cách đều nhau và 4 khe tính từ dưới lên.
- Khoá son: Đặt ở đầu khuông nhạc, nốt son đặt ở đầu dòng kẻ thứ 2.
- GV cho HS tập nhận thức nốt nhạc, khuông nhạc.
3. Củng cố - dặn dò.
- Hát lại bài hát? (2HS)
- Nêu cấu tạo khuông nhạc? (1HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 22
1. Nhận xét chung:
* Ưu điểm : 
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học tập một số em đã có tiến bộ.
- Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp.
* Tồn tại :
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ
- Không chú ý nghe giảng 
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 
 - Một số bạn nghỉ học không có lí do
2. Kế hoạch tuần 23
- Duy trì tốt nền nếp của lớp.
- Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi.
---------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_4_tuan_22.doc