Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN.
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên đọc bài: “Thời khoá biểu” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
TuÇn 8: Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN. I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND: cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc bài: “Thời khoá biểu” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: *: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài. Tiết 2: * Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài, sau đó trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. a) Giờ ra chơi minh rủ nam đi đâu? b) Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? c) Khi Nam bị bác bảo vệ giữ cô giáo đã làm gì? * Luyện đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3.Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả lớp. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Minh rủ nam ra phố xem xiếc. - Các bạn ấy chui qua chỗ tường bị thủng. - Cô nói với bác bảo vệ “bác nhẹ tay kẻo cháu đau” và đưa em vào lớp. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. .................................................................................................. Mỹ thuật GV chuyện dạy – soạn ................................................................................................... Toán 36 + 15. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II. Đồ dùng học tập: 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời. - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng đọc thuộc bảng công thức 6 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 36 + 15. - Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 3 + 15 51. * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5. * Vậy 36 + 15 = 51. * Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 1 đến bài 3 b»ng c¸c h×nh thøc miÖng, vë, b¶ng con, trß ch¬i 3.: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu lại bài toán. - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. + Bước 1: Đặt tính. + Bước 2: Tính từ phải sang trái. - Học sinh tính: * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5. * 36 + 15 = 51. - Học sinh làm từng bài theo yêu cầu của giáo viên. Bài 1: Học sinh làm miệng. Bài 2: Học sinh làm bảng con. Bài 3: Học sinh tự đặt đề toán rồi giải vào vở. .. Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010 Toán BẢNG CỘNG. I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài 4/37. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng. Bài 1: Tính nhẩm. Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng qua bài tập 1. - Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng. - Gọi một vài em lên đọc thuộc bảng cộng. Bài 2: Tính. Cho học sinh làm vào bảng con. Bài 3: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. Tóm tắt. Hoa: 28 kg Mai cân nặng hơn hoa: 3 kg Mai: kg ? 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh tự lập bảng cộng. - Tự học thuộc bảng cộng. - Học sinh xung phong lên đọc thuộc bảng công thức cộng 9, 8, 7, 6. - Học sinh làm bảng con. 15 + 9 34 26 + 17 43 36 + 8 44 - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. Bài giải: Mai cân nặng là: 28 + 3 = 31 (Kg): Đáp số: 31 kilôgam. .. Tập viết CHỮ HOA: G. I. Mục đích - Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Góp (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3lần). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ E, Ê. - Giáo viên nhận xét bảng con. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Nhận xét chữ mẫu. - Giáo viên viết mẫu lên bảng. G - Phân tích chữ mẫu. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: Góp sức chung tay. - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. * Viết vào vở tập viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. * Chấm, chữa. - Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 3, Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về viết phần còn lại. - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con chữ G 2 lần. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ. - Học sinh viết bảng con chữ: Góp - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Sửa lỗi. .. Tự nhiên và xã hội ĂN UỐNG SẠCH SẼ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ăn uống đầy đủ có ích lợi gì ? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. - Cho học sinh làm việc theo nhóm. - Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những gì ? - Giáo viên kết luận: Để ăn sạch sẽ chúng ta phải rửa tay trước khi ăn. Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. Ăn thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi muỗi, gián, chuột bò hay đậu vào. * Hoạt động 3: Thảo luận về cách ăn uống sạch sẽ. - Cho học sinh quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Gọi các nhóm trình bày. - Giáo viên kết luận: ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán, Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Học sinh thực hành theo cặp. - Đại diện 1 số nhóm lên lên phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. - Học sinh quan sát hình 6, 7, 8 trong sách giáo khoa. - Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi. - Các nhóm báo cáo. - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại kết luận. .. BÀI 4: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN ( T2) I.Mục tiêu: -Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1. -Hs biết các đi bộ ,biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau. - Hs biết quan sát phía trước khi đi đường. - Hs biết chọn nơi đi đường an toàn. - Gd Hs ở những đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường. -Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường. II. Các hoạt động chính Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Quan sát tranh Gv chia nhóm, các nhóm quan sát tranh thảo luận các hành vi đúng / sai trong các bức tranh. Đại diện trình bày * Kết luận: Khi đi bộ trên đường, các em cần phải đi trên vỉa hè, nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường. + Đi đúng phần đường dành riệng cho người đi bộ. Ở ngã tư, ngã nămmuốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hoặc sự chỉ dẫn của CSGT. Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm Gv chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một câu hỏi tình huống Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết. Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. *Kết luận: Khi đi trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhìn quầy hàng hoặc vật lạ hai bên đường, chỉ qua đường ở những nơi có điều kiện an toàn. III . Củng cố: - Gv nhận xét thái độ của học sinh trong giờ. Nhắc Hs luôn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi đi bộ và qua đường. . Chiều Kể chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN. I. Mục đích - Yêu cầu: - Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. II. Đồ dựng học tập: - Giáo viên: Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. + Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể hình dáng từng nhân vật? + Hai cậu học trò nói với nhau n ... - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. Báo, dao, chào. Cau, rau, mau. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh làm vào vở. + Trời rét cắt da, cắt thịt. + Ông tôi cứ đi ra đi vào. + Gia đình tôi sống rất hạnh phúc. . Thủ công Gấp thuyền phảng đáy không mui. ( tiết 2) I, Mục tiêu. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với học sinh khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình, giấy III, Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ +, Gấp thuyềnphẳng dáy không mui theo mấy bước? - Nhận xét học sinh 2, Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Thực hành. - Gv treo tranh quy trình nhắc lại các bước gấp thuyền. - tổ chức cho học sinh gấp theo nhóm. - Gv giúp đỡ học sinh. - Gv đến các nhóm để quan sát. c. Trang trí. - Gv hướng dẫn trang trí. - Cho học sinh thực hành trang trí. d. Trưng bày sản phẩm - Gv tổ chức cho các nhom trưng bày sản phẩm của nhom mình. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị cho bài sau. - học sinh trả lời, -Theo 3 bước: + Bước 1: Gấp các nếp cách đều + Bước 2: Gấp tạo thân và mui. + Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Hs theo dõi Gv - Các nhóm thực hành gấp thuyền. - Học sinh tjực hành trang trí. - các nhóm trưng bày sản phẩm. - Nhận xét nhóm bạn. .. Chiều Ôn Tiếng việt Luyện từ & câu A/ Mục đích: Nhận biết được các từ chỉ HĐ, trạng thái của loài vật, sự vật trong câu. Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng dao. Mở rộng vốn từ về chỉ HĐ, trạng thái. Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ trong câu. Hoạt động dạy Hoạt động học Bài tập 1: HD đọc y/c Tổ chức thi tìm nhanh N/X chốt bài đúng Bài tập 2: HD làm bài CN 2 HS chữa GV N/X Củng cố, Dặn dò CB bài sau * Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật. - ý nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu (con trâu, đàn bò ) - HS nêu: Các từ chỉ h/đ “ăn”, “uống”, “toả”. a. Con trâu ăn cỏ. b. Đàn bò uống nước dưới ruộng. c. Mặt trời đang toả ánh nắng. * Chọn từ điền vào chỗ trống. - Thảo luận nhóm đôi làm bài. - Đọc bài đồng dao. Con Mèo, con Mèo Đuổi theo con Chuột Giơ vuốt nhẹ nhàng Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc. * Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong những câu sau: - Lớp làm bài trong vbt – 3 em lên bảng làm bài. a. Lớp em học tập tốt lao động tốt. - Có hai từ chỉ HĐ: Học tập và lao động. - Ta đặt dấu phẩy vào sau chữ học tập tốt. b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. - Nhận xét. ............................................................................... ÔN TOÁN I. Mục tiêu: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép cộng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên:ND bài học. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng đọc bảng công thức 7, 8, 9, 6 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh tính nhẩm. Bài 3: Học sinh làm bảng con. Bài 4: Học sinh tóm tắt rồi làm vào vở 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả. - Học sinh làm bảng con. 16 + 26 42 65 + 27 92 89 + 8 94 9 + 47 56 37 + 38 75 - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. Bài giải Cả mẹ và chị hái được là 36 + 16 = 52 (Quả): Đáp số: 52 quả. ................................................................................. Luyện viết: Bài 8 I. Mục đích - Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa; chữ và câu ứng dụng : - Luyện học sinh viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng học tập: - Chữ mẫu trong bộ chữ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Nhận xét chữ mẫu. - Giáo viên viết mẫu lên bảng. - Phân tích chữ mẫu. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. * Viết vào vở luyện viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. * Chấm, chữa. - Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 3,Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ. - Học sinh viết bảng con chữ: - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Sửa lỗi. . Thứ sáu, ngày15 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO TRANH. I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1). - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2) ; viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tuần 7. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo tình huống1a. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói nhiều câu khác nhau. - Nhắc học sinh nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn, lời đề nghị ôn tồn để bạn dễ tiếp thu. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm miệng. - Giáo viên nêu từng câu hỏi cho học sinh trả lời. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 để viết một đoạn văn ngắn từ 4, 5 câu nói về thầy giáo, cô giáo của mình lớp 1 của mình. - Cho học sinh làm bài vào vở. 3 Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Từng cặp học sinh thực hành trao đổi tình huống - Đóng vai các tình huống cụ thể. - Cả lớp cùng nhận xét kết luận cặp đóng đạt nhất. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Một học sinh trả lời tất cả các câu hỏi 1 lần. - Học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 viết một đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy cô giáo. - Một số học sinh đọc bài viết của mình. - Cả lớp cùng nhận xét chọn bài hay nhất tuyên dương trước lớp. Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 4 trang 39. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép cộng: 83 + 17. - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 83 . + 17 100 - 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1. - Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết 10. * Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1, bµi 2, bµi 4 b»ng c¸c h×nh thøc kh¸c nhau : b¶ng con, miÖng, vë. 3, Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu lại đề toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 100. - Học sinh thực hiện phép tính. * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1. * 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết 10. - Học sinh tự kiểm tra cách đặt tính. - Học sinh làm từng bài theo yêu cầu của giáo viên. - Cả lớp nhận xét nhóm làm đúng và nhanh nhất. ....................................................................... Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung I, Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II, Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường, còi III, Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Đ - L Phương pháp 1, Phần mở đầu. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng vỗ tay hát. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. - chạy nhẹ nhàng ở sân trường. 2, Phần cơ bản. * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Tập theo đội hình vòng tròn. - tập thi đua theo tổ nhóm. *Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” - Gv chọn hai hs đóng vai “người đi tìm” và ba bốn hs đóng “ dê” lạc đàn - học sinh thực hành chơi. 3, Phần kết thúc. - Cúi thả lỏng - Nhảy thả lỏng. - GV điều khiển. GV - Lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động. GV Gv chỉ đạo học sinh chơi trò chơi. - Gv cùng học sinh hệ thống bài. - Gv nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. SINH HOẠT TUẦN 8 I. Mục tiêu - Hs nhận rõ ưu khuyết điểm của mình để có hướng sửa Biết thực hiện phòng tránh tai nạn đuối nước, an toàn giao thông. - Hs có tinh thần phê và tự phê cao - Hs chăm học, đoàn kết, ngoan ngoãn, lễ phép. II. Nội dung sinh hoạt 1. Báo cáo kết quả của tuần 8 - Tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động trong tuần của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét - GV nhận xét chung - Tuyên dương, phê bình - Sinh hoạt văn nghệ: múa,hát, kể chuyện 2. Phương hướng hoạt động tuần 9 - Duy trì mọi nền nếp học tập, ra vào lớp. - Tiếp tục thi đua học tập lấy thành tích chào mừng ngày 20 tháng 10, 20 tháng 11 - Thực hiện an toàn giao thông,.
Tài liệu đính kèm: