Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 30 - Năm 2011

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 30 - Năm 2011

Đạo đức

BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH.

A- Mục tiêu:

- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.

- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng.

B. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.

C. Phương pháp:

- Thảo luận nhóm. Động não.

D- Tài liệu và phương tiện:

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 30 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tiêt 1: Cào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
..
Đạo đức
bảo vệ loài vật có ích.
A- Mục tiêu:
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng.
B. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
C. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm. Động não.
D- Tài liệu và phương tiện:
- Tranh ảnh các loài vật có ích.
- Vở BT đạo đức.
E- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Vì sao ta cần giúp đỡ người khuyết tật?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Đố vui
- GV giơ tranh ảnh, vật mẫu hỏi:
+ Đây là con gì?
+ Nó có ích lợi gì cho con người?
- Gv ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật.
* GV KL: Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống.
b) HĐ 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm và nêu câu hỏi
+ Em biết những con vật có ích nào?
+ Kể những ích lợi của chúng?
+ Em cần làm gì để bảo vệ chúng?
- GV KL: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành, để chúng ta biết thêm nhiều điều kì diệu.
c) HĐ 3: Nhận xét đúng sai.
- GV đưa tranh
- GV KL: + Các bạn trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ, chăm sóc loài vật có ích.
+ Bằng và Đạt có hành động sai: bắn súng cao su vào loài vật có ích.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Kể tên các loài vật có ích?
- Ta cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích?
+ Ôn lại bài và thực hành bảo vệ loài vật có ích.
- Hát
- HS trả lời
- NHận xét
- HS quan sát- giải đố.
- Đồng thanh
- HS chia nhóm
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày KQ
- Đọc đồng thanh
- HS quan sát
- Phân biệt hành vi đúng, sai
- Đồng thanh bài học
..
Toán
Tiết 146: Ki lô mét
I. Mục tiêu :
- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị Ki- lô- mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị Ki-lô-mét với đơn vị mét.
- BIết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị Km
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- HSY: Biết đọc, viết kí hiệu Ki- lô- mét
II. Đồ dùng: 
- Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học: 	
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
1m = ... Dm	1m = ... cm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài km.
GV nói: km là đơn vị đo độ dài viết tắt: km.
1km = 1000 m
* Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1: 
*Bài 2: 
- HD HS tiếp sức giải toán.
- HD HS nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi?
Bài 4: HD HS quan sát bản đồ.
Nhận biết độ dài các quãng đường.
Vởy Cao Bằng xa Hà Nội hơn.
Các phần khác tương tự.
Hoạt động của trò
- Hát.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS đọc: 1Ki -lô - mét bằng 1000 mét
- HS làm bảng con.
1dm = 10cm
1m = 100cm
1km = 1000m 
100cm = 1m
10dm = 1m
1000m = 1km
a, Quãng đường AB dài 23 km
b, Quãng đường BD dài 42 + 48 = 90 km
c, Quãng đường CA dài 23 + 42 = 65 km.
- HS quan sát rồi trả lời.
So sánh 285km > 169km
4. Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập về nhà.
..
Tập đọc
Tiết 88,89: Ai ngoạn sẽ được thưởng
I. Mục tiêu yêu cầu: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhâm vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
- HSY: Đánh vần được một câu trong bài.
II. Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức. Ra quyết định
III. Các phương pháp:
- Trình bày ý kiến các nhân. Thảo luận nhóm.
IV. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ bài học.
V. Các hoạt động hạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu:
b. Giảng.
 GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ.
- HD HS đọc câu
+ HD đọc từ khó: quây quanh, reo lên, trìu mến. 
- HD chia đoạn.
- HDHS đọc đoạn
+ HD đọc đúng các câu hỏi.
+ HD đọc lời đáp của các cháu.
Tiết 2
c. HD tìm hiểu bài.
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
đ Sự quan tâm của Bác rất chu đáo, tỉ mỉ, cụ thể.
+ Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
+ Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì?
+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho ai?
+ Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác chia?
+ Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan.
d. Luyện đọc lại.
- Các nhóm tự phân vai.
- Các nhóm thi đọc truyện.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
4. Củng cố , dặn dò: 
- Câu chuyện này cho em biết điề gì? 
- Liện hệ thực tế.
- Về nhà xem trước tiết kể chuyện.
Hoạt động của trò
- Hát.
- 2 HS đọc bài Cậu bé và cây si già,
trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS đọc lại.
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- HS đọc lại nhấn giọng các từ dùng để hỏi.
- Lời đáp vui, nhanh nhảu nhưng kéo dài giọng.
- HS đọc từ ngữ khó được chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa 
“Các cháu chơi có vui không? ”
Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi.
Bác còn chia kẹo cho các em.
- Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được chia kẹo.
- Vì Tộ thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
- Tộ biết nhận lỗi, Tộ thật thà dũng cảm nhận khuyết điểm
- HS thi đọc phân vai
- HSY: Luyện đọc
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập như thế nào?
Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
..
Kế hoạch dạy chiều
Toán
Ôn luyện: Ki lô mét
I. Mục tiêu :
- Giúp HS nắm đợc tên gọi, kí hiệu của đơn vị km. Có biểu tợng ban đầu về khoảng cách đo bằng km.
- Nắm được quan hệ giữa km và m.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên các số đo với đơn vị là km.
- HSY: Biết đọc, viết kí hiệu Ki- lô- mét
II. Đồ dùng: 
- Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
1m = ... Dm	1m = ... cm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài km.
1km = 1000 m
* Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1/: 
*Bài 2/65: 
- HD HS tiếp sức giải toán.
- HD HS nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi?
*Bài 3/65
*Bài 4/65: HD HS làm
Hoạt động của trò
- Hát.
- HS nối tiếp nhắc lại.
-HS đọc : Ki-lô-mét bằng 1000 mét
- HS làm bảng con.
1km = 1000m
1m = 100cm
68m + 27m > 90m
9 m + 4 m < 1km
a, Quãng đường AđếnB dài 18 km
b, Quãng đường Bđến C dài hơn quãng đường B đến A là 35-18 = 17 km
c, Quãng đường C đến B ngắn hơn quãng đường từ C đến D là 47 -35 = 12 km.
HS tự làm
a)Ngắn hơn
b)Dài hơn
4. Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập về nhà.
.
Tiết 2,3: Tiếng việt
Luyện đọc bài: ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố, hoàn thiện một số kiến thức cơ bản môn TV - Luyện đọc cho từng HS, đặc biệt đối với HS đọc yếu.
- Có ý thức tự giác trong các hoạt động dạy học.
- HSY: Đánh vần được một đoạn trong bài
II.Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Hướng dẫn hoàn thiện tiết tập đọc. Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Yêu cầu HS luyện đọc bài: Ai ngoan sẽ được thưởng.
* GV nhận xét.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản
của bài. 
- Cho HS thi đọc CN theo đoạn, cả bài
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động của trò
- Thi đọc theo nhóm: (Đọc từng đoạn, đọc cả bài)
- Đọc đồng thanh theo dãy bàn, cả lớp.
- Thi đọc cá nhân
* HS nhận xét
- HS nêu
* Thi đọc cá nhân.
- HS nnhận xét.
- HSY: Luyện đọc
2.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét
- Về ôn bài.
..
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Toán
Tiết 147: mi li mét
A. Mục tiêu : 
- Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, biết viết kí hiệu đơn vị mi-li- mét.
- Biết được mối quan hệ giữa mi-li- mét với các đơn vị độ dài : xăng-ti-mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
- HSY: Biết đọc, biết viết kí hiệu đơn vị mi-li- mét.
B. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm.
GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.
GV giới thiệu đơn vị mm.
+ HD HS quan sát trên thước kẻ:
Độ dài từ 0 đến vạch 1 được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau?
- Độ dài chính 1 phần chính là 1 mm
vậy 1cm = ? mm
viết
1m = ? mm
* Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1: HS tự làm
*Bài 2: 
*Bài 3: 
*Bài 4: HD HS ước lượng và viết đơn vị đo thích hợp.
Hoạt động của trò
- Hát.
cm, dm, m, km
10 phần bằng nhau.
10 mm
1cm = 10mm
1m = 100mm
- HS nhắc lại 
- HS xem hình vẽ trong sgk
1cm = 10mm
1m = 1000mm
5cm = 50mm
1000mm = 1m
10mm = 1cm
3cm = 30mm
- HS quan sát, tưởng tượng cách đo và đọc độ dài các đoạn thẳng.
MN = 60mm, AB = 30mm, CD = 70mm
- HS nhắc lại cách tính chi vi hình tam giác.
HS tính.
Chu vi hình tam giác là:
 24 + 16 + 28 = 68 (mm)
 Đáp số: 68 mm
a, 10 mm
b, 2 mm
c, 15 cm
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập về nhà.
Kể chuyện
Tiết 30: Ai ngoan sẽ được thưởng
A. Mục đích yêu cầu:
- Dựa tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn truyện.
- (Kể lại được toàn bộ câu chuyện dành cho HSKG)
- Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ.
- HSY: Đánh vần được yêu cầu BT1.
B. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
C. Các hoạt động dạy học: 	
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu:
b. Giảng.
* Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh.
- GV HD HS quan sát tranh:
Tranh 1
Tranh 2
Tranh 3
- HD HS kể trong nhóm.
GV và cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
(Dành cho HSKG)
GV và cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của bạn Tộ.
- Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài, coi chính mình là Tộ.
- GV và cả lớp nhận xét cho điểm.
4. Củng cố , dặn dò:
-Qua câu chuyện này em học được đức tính gì tốt của bạn Tộ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Hoạt động của trò
- Hát.
- 2 HS nối tiếp kể những quả đào.
trả lời câu hỏi: Em thích nhân vậ ...  Mở rộng vốn từ ngữ về Bác Hồ.
- Củng cố kĩ năng đặt câu.
- HSY : Đánh vần được yêu cầu BT2.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to.
C. Các hoạt động dạy học:	.
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu:
b. Giảng.
*Bài 1:
+ GV chia nhóm phát bút dạ và giấy.
GV nhận xét chốt.
*Bài 2: 
GV nhận xét.
*Bài 3:
Gv ghi những câu hay lên bảng.
Nhận xét tuyên dương những HS nói tốt.
Hoạt động của trò
- Hát.
Cả lớp vào bảng con: a, ao.
- HS đọc yêu cầu của đề bài,
- Các nhóm trả lời 5 phút.
- Đại diện nhóm dán lên bảng đọc to từ vừa tìm.
a,Yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo ..
b, Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, thương nhớ, nhớ thương.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi.
a)Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam./
b)Bác Hồ là lãnh tụ tôn kính của nhân dân Việt Nam./.
- HS đọc yêu cầu đề
- HS quan sát từ đặt câu.
- HS trình bày bài.
Tranh 1:Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác./
+Tranh 2:Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài của Bác./
+Tranh 3:Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác./
- HSY: Luyện đọc
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tự viết lên cảm xúc của mình về Bác.
..
Toán
Tiết 149: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
A. Mục tiêu:
- Biết cách viết số có ba chư số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
- HSY: Viết số có ba chư số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị
B. Đồ dùng:
- Bộ ô vuông của GV và HS.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng
* Hoạt động 1: Ôn thứ tự các số.
* Hoạt động 2: HD HS phân tích số viết thành tổng của các trăm, chục, đơn vị.
- Phân tích số 357
+ Số 357 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
HD viết.
- HD viết số 705
* Hoạt động 3: Thực hành
*Bài 1
HD mẫu 389: 3 trăm 8 chục 9 đơn vị
 237: 2 trăm 3 chục 7 đơn vị
*Bài 2
HD mẫu 271 = 200 + 70 + 1
* Bài 3
HD HS phát hiện cách làm
*Bài 4 : Vậy Cao Bằng xa Hà Nội hơn.
Các phần khác tương tự.
Hoạt động của trò
- Hát.
- HS đếm từ 201 đ 210
321 đ 332
461 đ 472
591 đ 600
991 đ 1000
3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị.
357 = 300 + 50 + 7
- HS thực hành với các số:
529, 736, 412
705 = 700 + 5
HS kẻ bảng vào vở làm bài.
389 = 300 + 80 + 9
237 = 200 + 30 + 7
- HS lên bảng
978 = 900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5
509 = 500 + 9
- HS làm bài vào vở.
632 = 600 + 30 + 2
842 = 800 + 40 + 2
731 = 700 + 30 + 1
980 = 900 + 80
505 = 500 + 5
- HS lấy bộ đồ dùng và ghép hình cái thuyền buồm theo mẫu.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
.
Chính tả(Nghe viết)
Tiết 60: Cháu nhớ bác hồ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b.
- HSY: Viết được một câu trong bài CT.
II. Đô dùng dạy học:
- Bảng phụ viêt sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu:
b. Giảng.
+ HD chuẩn bị
- GVđọc mẫu đoạn viết
- Đoạn thơ nói hoàn cảnh của ai đối với ai?
- HS viết chữ khó: bần khuâng giở xem, chòm râu, trán rộng, mắt sáng.
+ Viết chính tả
- GV đọc chính tả.
+ Chấm 3 bài chữa lỗi sai phổ biến.
c. HD làm bài tập chính tả
Bài 2: 
*Bài 3:
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động của trò
- Hát.
- 2 HS lên bảng viết tiếng có âm ch/ tr
- HS đọc đoạn viết
- Tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi
- HS đọc đề bài
- HS làm vào vở bài tập.
a, Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
b, Ngày tết, dấu vết, chênh lệch
- HS nối tiếp đặt câu hỏi
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
..
Thể dục (Bài 60)
Tâng cầu - Trò chơi " tung bóng vào đích"
A. Mục tiêu:
+ Ôn tâng cầu. Yêu cầu nâng cao thành tích.
+ Tiếp tục làm quen trò chơi " tung bóng vào đích !". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
B.Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, chuẩn bị mỗi đội 3-10 quả bóng nhỏ và một xô hoặc rổ nhựa làm đích, kẻ vạch giới hạn cho trò chơi " Tung bóng vào đích", mỗi em 1quả cầu để tâng cầu. 
C.Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
Thời
 Lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần
 mở đầu
2.Phần cơ bản
3.Phần kết thúc
5-6 ph
24-25 ph
4 -5 ph
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
* Ôn các ĐT của bài TD phát triển chung:
* Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ:
- HD h/s thực hiện:
*Trò chơi " Tung bóng vào đích" 
- Hướng dẫn h/s thực hiện:
+ Nêu tên trò chơi.
+ Em nào nhắc lại được cách chơi.
+ Vạch giới hạn cách vạch đích (rổ hoặc xô) 1,5 - 2,5m
- Dùng khẩu lệnh: Chuẩn bị... bắt đầu... tung bóng !
* Cho h/s tập một số ĐT hồi tĩnh rồi kết thúc bài:
- Nhận xét giờ học:
+ Giao bài tập về nhà cho h/s.
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng 3 vòng quanh sân tập ( 90 -100m)
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
* Ôn các ĐT: Vươn thở, tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung:
- Lớp trưởng điều kiển các bạn tập.
* HS chuyển thành đội hình vòng tròn rồi cho h/s điểm số 1 - 2; 1 - 2... sau đó cho những em số 1 bước lên trước thành 2 vòng tròn đồng tâm cho các em quay mặt vào nhau tâng cầu cá nhân ( khoảng 8-10 phút)
* Từ hàng dọc chuyển đội hình về đội hình hàng ngang: 
+Từ đội hình đó cho h/s chơi trò chơi " Tung bóngvào đích"
+ Cho h/s chơi thật.
+ Lớp đứng hàng ngang theo dõi cổ vũ cho các bạn .
* Đi đều 2 hàng dọc vừa đi vừa hát.
- Tập một số ĐT hồi tĩnh:
+ Nghe g/v nhận xét giờ học.
+ Nhận bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học và ĐT tâng cầu.
.
Hoạt động ngoài giờ
Múa hát tập thể
..
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Toán
Tiết 150: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: 
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
- HSY: Bước đầu cách cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vông to, hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng
* Hoạt động 1: Cộng các số có ba chữ số.
GV nêu phép tính 326 + 253
Thể hiện bằng đồ dùng trự quan.
- HD viết phép tính và thực hiện phép tính.
* Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1: (Cột 4,5 dành cho HSK,G)
*Bài 2: (phần b dành cho HSK,G)
*Bài 3: 
Hoạt động của trò
- Hát.
- HS tiếp sức giải toán.
- HS làm vào vở
- HS làm nhóm
500 + 100 = 600
300 + 100 = 400
600 + 300 = 900
400 + 600 = 1000
200 + 200 = 400
500 + 300 = 800
800 + 100 = 900
500 + 500 = 1000
4. Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
..
Tập làm văn
Tiết 30: Nghe trả lời câu hỏi
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1), viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2).
- HSY : Đánh vần được BT1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong sgk
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu:
b. Giảng.
*Bài 1: (miệng)
GV kể chuyện (3 lần)
Lần 1: dừng lại.
Lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
Lần 3: Kể.
GV nêu lần lượt 4 câu hỏi
Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
+ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
+ Khi biết hòn đá bị lệch Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
Bài 2: (viết)
Hoạt động của trò
- Hát.
- 2 HS kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương”. Sau đó mỗi em trả lời 1 câu hỏi về nội dung truyện.
- 1 HS đọc yêu cầu đề .
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và nói về tranh: Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối 1 chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị lệch.
- HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS trả lời.
- Đi công tác.
Qua một con suối có những hòn đá bị kênh.
- Kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
- Bác rất quan tâm đến mọi người.
- HS thực hành hỏi đáp theo cặp.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS thực hiện hỏi đáp.
- HS làm bài vào vở chỉ viết câu trả lời cho câu hỏi.
- Đọc bài làm.
- HSY: Luyện đọc
4. Củng cố , dặn dò: 
Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?	
- Biết sống vì người khác .
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại cho mọi người nghe.
Âm nhạc
Bắc kim thang
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- Hát đồng đều rõ lời 
- Biết bài bắc kim thang là bài Nam Bộ
III. giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Học hát:
HĐ1 : Dạy bài hát : Bắc kim thang 
- Hát
- HS nghe
- Giới thiệu bài hát 
- Hát mẫu 
- HS đọc lời ca 
- GV dạy hát từng câu 
Lưu ý: Các dấu luyến ở nhịp thứ 7, thứ 9 và 11
HĐ2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ. 
- Hát và vỗ tay theo phách 
VD
Bắc kim thang cà lang bí rợ .
- HDHS làm 
X X X X
- Hát kết hợp 1 vài động tác phụ hoạ 
D. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát cho thuộc 
..
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 30
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần 30 .
- Thi đua học tập tốt
- Đề ra phương hướng tuần 31.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:
a/ Học tập: 
..............................................................................................................................................
b. Đạo đức: 
..
c. Trực nhật vệ sinh lớp học:
......
d. Hoạt động tập thể:
..
* Nhược điểm:
......
2. Đề ra phương hướng tuần tới: 
......
3. Cả lớp vui văn nghệ:
........
	 Nhận xét của tổ chuyên môn	
 ........................................................................................
 .
 .
 .
 . ...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_30_nam_2011.doc