Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 20 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 20 - Năm học: 2011-2012

TẬP ĐỌC

 I. Mục đích yêu cầu :

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu ND: con người chiến thắng thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên

 - Nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên.

 - Giao tiếp; Ra quyết định; Kiên định.

 II . Chuẩn bị :

 - Tranh minh họa , viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc Sách giáo khoa.

 III. Hoạt động dạy học :

 

doc 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 20 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
Thø hai ngµy 09 th¸ng 01 n¨m 2012
Chµo cê
NhËn xÐt tuÇn 19
TẬP ĐỌC
¤ng M¹nh th¾ng ThÇn Giã 
 I. Mục đích yêu cầu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND: con người chiến thắng thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên 
 - Nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên. 
 - Giao tiếp; Ra quyết định; Kiên định.
 II . Chuẩn bị :
 - Tranh minh họa , viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc Sách giáo khoa.
 III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bàimớiù: 
 a) Giới thiệu bµi: 
 b) Đọc mẫu: 
- Đọc mẫu diễn cảm bài văn . 
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu:
- Gv theo dõi uốn nắn.
* Hướng dẫn phát âm : Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài .
- Tìm các từ có thanh hỏi , thanh ngã.?
- Nghe hs trả lời và ghi các âm này lên bảng .
- Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ đó 
* Đọc từng đoạn : 
- Yêu cầu hs đọc đoạn 1.
+ Đồng bằng ; hoành hành có nghĩa là gì ?
- Đoạn văn này cần đọc giọng kể chậm rãi .
- Yêu cầu hs đọc đoạn 2 .
+ Đoạn văn này có lời nói của ai ?
Ông Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió ?
- Khi đọc ta cũng thể hiện thái độ giận dữ .
- Gv đọc mẫu yêu cầu. ( Hs đọc lại câu nói của ông Mạnh )
- Yêu cầu hs đọc đoạn 3 .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Gv đọc mẫu đoạn 4 .
- Gv đọc mẫu lại đoạn đối thoại này .
- Yêu cầu một em đọc lại đoạn cuối bài .
+ Đoạn văn là lời của ai ? 
- Hd hs đọc với giọng chậm rãi nhẹ nhàng. 
-Yc hs tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài.
- Gọi hs đọc lại đoạn 5 .
- Yêu cầu hs nối tiếp đọc theo đoạn trước lớp. 
- Gv và cả lớp theo dõi nhận xét .
- Chia ra từng nhóm yêu cầu đọc trong nhóm .
* Thi đọc: 
- Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yc các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân. 
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh :
- Yêu cầu đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. 
TiÕt 2
3. Tìm hiểu bài:
 * Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 .
- Gọi hs đọc bài .
- Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
+ Thần Gióõ làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
+ Sau khi xô ngã ông Mạnh Thần Gió làm gì ?
+ Ngạo nghễ có nghĩa là gì ?
+ Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió? 
+ Ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà như thế nào ? 
- Yêu cầu hs đọc phần còn lại .
+Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bã tay?
+ Thần Gió có thái độ ntn khi quay lại gặp ông Mạnh ?
+ Ăn năn có nghĩa là gì ?
+ Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành người bạn của ông ?
+Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió ?
+ Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho ai ?
+ Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
* Luyện đọc lại truyện :
- Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài .
- Gọi hs nhận xét bạn .
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt .
 4) Củng cố - Dặn dò : 
- Gọi hai em đọc lại bài .
+ Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
Bài: “Mùa xuân đến”
- Lớùp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật có trong bài như giáo viên lưu ý .
- Hs nối tiếp mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
- Rèn đọc từ: ven biển , ngạo nghễ , vững chãi , đập cửa , ,...
- Một em đọc đoạn 1 .
- Là vùng đất rộng bằng phẳng. Làm nhiều điều ngang ngược trên một vùng rộng không nể ai. 
- Đọc đoạn 2 .
- Ôâng Mạnh nói với Thần Gió 
- Ông Mạnh tỏ thái độ rất tức giận .
- Một em đọc lại đoạn 3.
- Hs tìm cách ngắt sau đó luyện ngắt giọng câu. 
- Ông vào rừng , / lấy gỗ / dựng nhà .// Cuối cùng, /ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Luyện đọc hai câu đối thoại giữa Thần Gió và ông Mạnh , sau đó đọc cả đoạn .
- Là lời của người kể .
- Theo dõi gv hướng dẫn đọc .
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc câu 
- Từ đó/ Thần Gió thường đến thăm ông / đem ... của các loài hoa.// 
- Một số hs đọc cá nhân .
- Nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3 , 4, 5 ( đọc 2 lượt)
 - Hs luyện đọc theo nhóm.
- Hs thực hiện.
- Một em đọc bài .
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
- Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay.
- Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghƠ.
- Là coi thường tất cả .
- Vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Đốn những cây gỗ thật lớn làm cột , chọn những viên đá thật to làm tường .
- Ngôi nhà chắc chắn và khó bị lung lay. 
- Hai em đọc lại đoạn 4 , 5 trước lớp.
- Cây cối xung quanh nhà đổ rạp, nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững, chứng tỏ Thần Gió đã bã tay .
- Thần Gió rất ăn năn .
- Là hối hận về lỗi lầm của mình. Ông an ủi và mời Thần thỉnh thoáng tới chơi nhà ông .
- Vì ông có lòng quyết tâm và biết lao động để thực hiện quyết tâm đó .
- Ông Mạnh tượng trưng cho con người , Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên .
- Câu chuyện cho biết nhờ có lòng quyết tâm lao động con người có thể chiến thắng thiên nhiên ,...
- Hs lần lượt đọc nối tiếp nhau ( mỗi em đọc 1 đoạn ).
- Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân.
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
TOÁN
B¶ng nh©n 3
I. Mục tiêu:
 - Lập được bảng nhân 3. 
 - Nhớ được bảng nhân 3. 
 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
 - Biết đếm thêm 3. 
II. Chuẩn bị : 
 - 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn ba hình tròn. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng 
 - SGK, tập vở..
III. H oạt động dạy và học:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
2. Bài mới: Bảng nhân 3
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Néi dung: 
* Lập bảng nhân 3:
- Gv đưa tấm bìa gắn 3 hình tròn lên và nêu :
+ Có mấy chấm tròn ?
+ Ba chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ 3 được lấy mấy lần ?
-3 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 3 chấm tròn 
-3 được lấy một lần bằng 3. Viết thành : 
3 x 1 = 3 đọc là 3 nhân 1 bằng 3.
- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :
+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn . Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ Hãy lập công thức 3 được lấy 2 lần ?
+ 3 nhân 2 bằng mấy ?
- Hd hs lập công thức cho các số còn lại. 
 3 x 1 = 3 ; 3 x 2 = 6 , 3 x 3 = 9 3 x 10 = 30 
- Ghi bảng công thức trên .
* Gv nêu : Đây là bảng nhân 3. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 3 , thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2,3, ... 10 
- Yc hs đọc lại bảng nhân 3 vừa lập được và yêu cầu lớp học thuộc lòng .
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng .
 c) Luyện tập:
* Bài 1: 
- Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng. 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh gia.ù
* Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
+ Một nhóm có mấy học sinh? 
+ Có tất cả mấy nhóm ?
+ Vậy để biết tất cả có bao nhiêu hs ta làm ntn?
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời một học sinh lên giải .
- Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau. 
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
* Bài 3 :
- Gọi hs đọc bài trong SGK.
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
+ Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
+ Tiếp sau số 3 là số mấy ? Tiếp sau số 6 là số nào ? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gäi một em lên bảng đếm thêm 3 và điền vào ô trống để có bảng nhân 3 .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu 2 hs thi đọc bảng nhân 3.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà xem trước bài: “ Luyện tập”.
- Có 3 chấm tròn .
- Ba chấm tròn được lấy 1 lần .
- 3 được lấy 1 lần .
-1 số nhân với 1 thì cũng bằng chính nó 
- Hs quan sát tấm bìa để nhận xét. 
- Thực hành đọc kết quả chẳng hạn 3 được lấy một lần thì bằng 3
- Quan sát và trả lời :
- 3 chấm tròn được lấy 2 lần. 3 được lấy 2 lần. 
- Đó là phép nhân 3 x 2. 
- 3 x 2 = 6 
- Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 3 .
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để hiểu sâu hơn về bảng nhân 3 .
- Hai em nhắc lại bảng nhân 3 .
- Hs thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân.
- Dựa vào bảng nhân 3 vừa học để nhẩm 
- 3 học sinh nêu miệng kết quả .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 3.
- Hai học sinh nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
- Một nhóm 3 học sinh.
- Có 10 nhóm .
- Ta lấy 3 nhân 10 .
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài 
Giải
Số häc sinh mười nhóm có là :
3 x 10 = 30 (h s )
 Đ/ S :30 häc sinh
- Đếm thêm 3 v/s thích hợp vào ô trống
- Là số 3. 
- Tiếp sau số 3 là số 6 . Tiếp sau 6 là 9 .
- Một học sinh lên sửa bài .
- Sau khi điền ta có dãy số : 3 , 6 , 9 , 12 , 15 , 18 , 21 , 24 ,27 , 30.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Hs thực hiện.
- Hai hs thi đọc bảng nhân 3.
- Vài hs nhận xét.
- Cả lớp đồng thanh bảng nhân 3.
ĐẠO ĐỨC
Tr¶ l¹i cđa r¬i ( T2)
I. Mục tiêu :
 - Biết : Khi nhặt được của rơicần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
 - Biết : Trả lại của rơi khi người bị mất là người thật thà, mọi người quý trọng.
 - Quý trọng những ngươ ...  trình viết nét 1 sau đó là nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ .
* Học sinh viết bảng con :
- Yêu cầu viết chữ hoa Q vào không trung và sau đó cho các em viết chữ Q vào bảng con .
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
+ Em hiểu cụm từ “ Quê hương tươi đẹp “ nói lên điều gì?
* Quan sát , nhận xét :
* Viết bảng : Yêu cầu viết chữ Quê vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
* Hướng dẫn viết vào vở :
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
 d) Chấm chữa bài 
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
3. Củng co á- Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở .
- Học sinh quan sát .
- Chữ Q gồm 2 nét là nét cong kín và nét vòng nhỏ bên trong .
- Chữ O . 
- Điểm đặt bút nằm ở vị trí số 1 ( chỉ trên mẫu chữ ) 
- Sau kho viết O lia bút xuống vị trí 2 viết nét ~ dưới đáy về bên phải chữ 
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn .
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
- Đọc : Quê hương tươi đẹp .
- Là đất nước thanh bình , nhiều cảnh đẹp .
- Bằng một đơn vị chữ (khoảng âm o) 
- Viết bảng : Quê 
- Viết vào vở tập viết :
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
2 hs thi viết chữ Q.
- Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa R ”
Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 01 n¨m 2012
TOÁN
B¶ng nh©n 5
I. Mục tiêu : 
 - Lập được bảng nhân 5.
 - Nhớ được bảng nhân 5.
 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). 
 - Biết đếm thêm 5. 
II. Chuẩn bị : 
 - 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 5 hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng .
III. H oạt động dạy và học:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinhø
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Néi dung: * Lập bảng nhân 5:
 - Ghi bảng công thức trên .
- Xoá dần bảng cho hs đọc thuộc lòng .
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng .
c) Luyện tập:
Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời một học sinh lên giải .
- Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau. 
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
Bài 3 
- Gọi hs đọc bài trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gäi một em lên bảng đếm thêm 5 và điền vào ô trống để có bảng nhân 5.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để hiểu sâu hơn về bảng nhân 5
- Hai em nhắc lại bảng nhân 5.
- Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- Dựa bảng nhân 5 vừa học để nhẩm .
- 3 học sinh nêu miệng kết quả .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 5
 5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10 ; 5 x 3 = 15
 5 x 4 = 20 
- Hai học sinh nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài 
Giải
Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là :
5 x 4 = 20 (ngày 
 Đ/ S :20 ngày
- Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống
- Một học sinh lên sửa bài .
- Sau khi điền ta có dãy số : 5, 10, 15,20 , 25, 30 ,35 ,40 ,45 ,50 .
TẬP LÀM VĂN
T¶ ng¾n vỊ bèn mïa
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1)
 - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến nnăm câu) về nùa hè (BT2)
 - Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ m«i tr­êng thiªn nhiªn) .
II. Chuẩn bị : 
 - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng. Bài tập 1 viết trên bảng lớp . 
III. Hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinhø
1. Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: -Gọi một em đọc yêu cầu đề bài : 
- Gv đọc đoạn văn lần 1 .
- Gọi 3 -5 em đọc lại đoạn văn .
+ Bài văn miêu tả cảnh gì ?
+ Tìm những dấu hiệu cho em biết mùa xuân đến ?
+Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi như thế nào ? 
+ Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ?
- Gọi 1 em đọc lại đoạn văn.
Bài 2: - Ở bài tập 1 các em đã biết cách viết về một đoạn văn . Bây giờ các em sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè .
+ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
+ Mặt trời mùa hè như thế nào ? 
+ Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ra sao ?
+ Mùa hè thường có hoa gì ? Hoa đó đẹp ra sao ?
+ Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè ?
+ Em có ước mơ mùa hè đến không ?
+ Mùa hè này em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu hs viết đoạn văn vào nháp .
- Mời lần lượt hs đọc bài và yêu cầu em khác nhận xét bài của bạn .
- Gv chữa bài hs chú ý về lỗi câu , từ .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà viết đoạn văn vào vở chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Một em đọc bài .
- Lắng nghe gv đọc đoạn văn .
- 5 em đọc lại .
- Mùa xuân đến .
- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ .
- Trời ấm áp , hoa , cây cối xanh tốt và toả ngát hương thơm .
- Nhìn và ngửi .
- Một em đọc đoạn văn tả mùa xuân đến 
- Lắng nghe gv .
- Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm .
- Chiếu những ánh vàng rực rỡ 
- Cây cam chín vàng , cây xoài thơm nức , mùi nhãn lồng ngọt lịm ...
- Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
- Chúng em nghỉ hè được đi nghỉ mát , vui chơi.
- Trả lời .
- Trả lời theo suy nghĩ cá nhân .
- Thực hành viết đoạn văn vào nháp 
- Lần lượt từng em đọc đoạn văn của mình trước lớp .
- Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn .
- 1 hs nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài chép đoạn văn tả cảnh mùa hè vào vở và chuẩn bị cho tiết sau.
CHÍNH TẢ : (Nghe viết )
M­a bãng m©y
I. Mục đích yêu cầu :
 - Nghe - viết lại chính xác không mắc lỗi bài : “ Mưa bóng mây “ .Biết viết hoa các chữ cái đúng qui tắc viết tên riêng , các chữ cái đầu mỗi dòng thơ .
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x ; iêt / iêc.
II. Chuẩn bị:: 
 - Tranh vẽ minh hoạ bài thơ. Bảng phụ chép sẵn qui tắc viết chỉnh tả . 
III. Hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn nghe viết : 
* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết :
- Gv đọc mẫu.
+ Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào ? 
+ Em bé và cơn mưa cùng làm gì ?
+ Cơn mưa bóng mây giống bạn nhỏ ở điểm nào?
* Hướng dẫn cách trình bày :
+ Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ?
+ Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
+ Trong bài thơ các dấu câu nào được sử dụng ?
+ Giữa các khổ thơ viết như thế nào ? 
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ có vần viết : ươi / ươt / oang / ay ? 
- Yc lớp viết bảng con các từ khó vừa nêu.
- Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc lại.
* Viết chính tả : 
- Đọc cho học sinh viết bài thơ vào vở .
* Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
- Thu vở chấm điểm và nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc đề .
- Yêu cầu quan sát và nối mỗi từ ở cột A với một từ thích hợp ở cột B .
- Các tổ cử người lên dán kết quả trên bảng lớp.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Nghe gv đọc mẫu, một em đọc lại bài 
- Thoáng mưa rồi tạnh ngay.
- Dung dăng cùng đùa vui .
- Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cuời .
- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu , mỗi câu có 5 chữ .
- Các chữ cái đầu câu viết hoa .
- Dấu phẩy , dấu chấm , dấu hai chấm , dấu ngoặc kép .
 - Để cách một dòng .
- thoáng , mây , ngay , ướt , cười .
- Hai em lên viết từ khó.
- Thực hành viết vào bảng con các từ .
- hỏi , vở , chẳng , đã ,thoáng , mây , ngay , ướt , cười . 
- Nghe giáo viên đọc để chép vào vở .
- Nghe soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Học sinh làm việc theo nhóm .
- Lần lượt cử người lên dán kết quả trên bảng lớp .
- sương - mù ; xương - rồng ; đường - xa ; phï - sa; thiếu - sót; xót - xa; chiết cành; chiếc - lá; tiết - kiệm; tiếc - nhớ; hiểu - biết; biếc - xanh ø 
SINH HO¹T LíP
NhËn xÐt tuÇn 20
I. Mục tiêu:
 - Hs tự nhận xét tuần 20.
 - Rèn kĩ năng tự quản. 
 - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Thực hiện:
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ:
2. Lớp tổng kết :
Học tập: Hs bắt đầu chương trình HKII nghiêm túc, hs làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
Trật tự:
* Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
* Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, thuộc bài hát chủ đề tháng.
* Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.
Vệ sinh:
* Vệ sinh cá nhân tốt
* Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
 - Tổng kết điểm thi HKI: Tuyên dương HS Giỏi.
3. Công tác tuần tới:
Khắc phục hạn chế tuần qua.
Thực hiện thi đua giữa các tổ.
Văn nghệ, trò chơi:
 - Trò chơi: Đi chợ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_20_nam_hoc_2011.doc