TOÁN
Tiết 41 : LÍT.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít,. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l).
- Biết tính cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính đúng có kèm tên đơn vị (l), đong đo chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Cốc, can, bình nước, xô đựng nước sạch.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 9 Thứ . . . . . . ngày . . . . . .tháng . . . . . năm . . . . . TOÁN Tiết 41 : LÍT. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa). - Biết ca 1 lít, chai 1 lít,. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l). - Biết tính cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. 2.Kĩ năng : Rèn làm tính đúng có kèm tên đơn vị (l), đong đo chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Cốc, can, bình nước, xô đựng nước sạch. 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ :Ghi : 63 + 37 62 + 18 55 + 45 -Ghi : 90 + 10 70 + 30 60 + 40 20 + 80 -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . -Trực quan : Đưa một cốc nước thủy tinh. -Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong 1 cái can có bao nhiêu nước (dầu, nước mắm, sữa . ) người ta dùng đơn vị đo đó là : lít. Hoạt động 1 : Làm quen với biểu tượng dung tích. Mục tiêu :Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa). A/ Trực quan : Đưa 1 cốc nước và 1 bình nước, 1 can nước, 1 ca nước. -Em hãy nhận xét về mức nước ? Hoạt động 2 : Giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít). Đơn vị lít. Mục tiêu : Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l). Truyền đạt : Để biết trong cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước . Ta dùng đơn vị là lít. Lít viết tắt là (l). -Giáo viên viết bảng : Lít (l). -Đưa ra 1 túi sữa (1 lít). -Đưa ra 1 ca (1 lít) đổ túi sữa trở lại trong ca và hỏi ca chứa mấy lít sữa ? -Em có nhận xét gì ? -Đưa ra 1 cái can có vạch chia. Rót nước vào can dần theo từng vạch, học sinh đọc lần lượt mức nước có trong can. Hoạt động 3 : Luyện tập – thực hành. Mục tiêu : Biết cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. Bài 1 : Yêu cầu gì ? Ba lít Mười lít Hai lít Năm lít 3l 10l 2l 5l Bài 2 : -Ghi : 9l + 8l = 17l 17l – 6l = 11l -Em hãy nhận xét về các số trong bài ? -Tại sao 9l + 8l = 17l ? - 2l + 2l + 6l = ? -Em thực hiện như thế nào ? Bài 3 : Trực quan . -Trong can đựng bao nhiêu lít nước ? -Trong xô đựng bao nhiêu lít nước ? -Nêu bài toán : Trong can có 18 lít nước. Đổ nước trong can vào đầy xô 5 lít. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít nước ? -Vì sao ? -Hướng dẫn tương tự phần b. -Trong can còn lại mấy lít? Vì sao ? -Tiến hành tương tự : Bài 4 : Yêu cầu gì ? -Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm như thế nào ? -Chấm vở, nhận xét. 3.Củng cố : 3l, 14l, 7l, 15l, 19l, 10l -Lít là đơn vị dùng để làm gì ? Lít viết tắt là gì ? Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- làm bài tập thêm. -1 em lên bảng đặt tính và tính. -1 em nêu cách nhẩm, Lớp làm bảng con. -Quan sát xem trong cốc có bao nhiêu nước. -Vài em nhắc tựa : Lít. -Cốc nước có ít nước hơn bình nước. -Bình nước có nhiều hơn cốc nước. -Can đựng nhiều nước hơn ca. -Ca đựng ít nước hơn can. -Nhiều em đọc Lít (l). -HS đọc 1 lít sữa. -1 em nêu : ca chứa 1 lít sữa. -Nhận xét : số lít đựng được của ca và túi như nhau. -1 lít, 2 lít, 3 lít, -Đọc viết tên gọi đơn vị lít (l). -5-6 em đọc. -Tính cộng trừ với số đo theo đơn vị lít (l) -Các số có kèm theo đơn vị lít. -Vài em đọc : 9l + 8 l = 17 l 17l – 6l = 11l -Vì 9 + 8 = 17. -HS ghi ngay kết quả : 2l + 2l + 6l = 10l -Em tính 2 + 2 + 6 = 10 rồi ghi tên đơn vị vào sau. -Quan sát phần a. -18 lít nước. -5 lít. -Trong can còn 13 lít nước. -Vì 18l – 5 l = 13l -Vài em đọc lại. -Trong can có 10 lít nước. Đổ nước trong can vào dầy một cái ca 2 lít. Hỏi trong can còn lại mấy lít nước ? -Còn 8 lít. Vì 10l – 2l = 8l. -20l – 10l = 10l -Tóm tắt, giải . -Thực hiện : 12l + 15l -Tóm tắt. Lần đầu : 12l Lần sau : 15l Cả hai lần : ? lít. -Giải. Cả hai lần bán được là ; 12l + 15l = 27 (l) Đáp số : 27l -1 em đọc. -Đo sức chứa. Lít viết tắt là l -Học bài, tập đong. Tuần 9 Thứ . . . . .ngày . . . . .tháng . . . . .năm . . . . . TẬP ĐỌC Tiết 1 : ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. - Ôân luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Học sinh đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học. Đọc được 45-50 chữ/phút và trả lời đúng câu hỏi. - Học thuộc lòng bảng chữ cái. - Hiểu : Vốn từ chỉ về người, con vật, cây cối. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng ham thích học hỏi. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh : Hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 15’ 5’ 10’ 4’ 1’ 1.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Ôn luyện đọc & HTL Mục tiêu :Oân luyện tập đọc & HTL. Đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học, trả lời đúng các câu hỏi. -Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài đọc. -Cho điểm trực tiếp từng em. Hoạt động 2 : HTL bảng chữ cái. Mục tiêu : Học sinh nhớ và học thuộc lòng bảng chữ cái. -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3 : Ôân từ chỉ người, chỉ vật, cây cối, con vật. Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ về người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Chữa bài, nhận xét. Bài 4 : Yêu cầu gì ? -Phát giấy kẻ sẵn bảng cho từng nhóm. -Chia nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi làm bài xong. -Nhận xét. Tuyên dương nhóm tích cực. 3.Củng cố : -Oân tập các bài tập đọc nào ? Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài. -Ôân tập- Kiểm tra tập đọc & HTL/ Tiết 1. -HS lên bảng bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. -Đọc và TLCH. -1 em HTL bảng chữ cái. Lớp theo dõi. -3 em đọc nối tiếp. -2 em đọc lại. -4 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. -1 em giỏi đọc . -Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 cột, -1 nhóm đọc bài làm của nhóm, nhóm khác bổ sung. -1 em nêu. -Tập đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa. . Tuần 9 Thứ . . . . .ngày . . . . .rtháng . . . . .năm . . . . . TẬP ĐỌC Tiết 2 : ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Ôn luyện đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ? - Ôn cách sắp xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái. 2.Kỹ năng : Rèn đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch. 3.Thái độ : Phát triển năng lực cảm thụ văn học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Kẻ sẵn bài 2. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Các HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hỗ trợ 15’ 15’ 4’ 1’ 1.Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Ôn tập đọc & HTL. Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. -Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2 : Ôn đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì ? Mục tiêu : Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ? Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét, cho điểm. Trực quan : Bảng phụ (ghi bài 2). -Gọi 2 em khá đặt câu theo mẫu ; Ai, là gì ? -GV chỉnh sửa . Hoạt động 3 : Ôn luyện cách xếp tên người. Mục tiêu : Ôn cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái. Bài 4 : Yêu cầu gì ? -Nhắc nhở học sinh xếp theo thứ tự bảng chữ cái. -Nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh nhiều tên. 3. Củng cố : Nhận xét tiết học. -Giáo dục tư tưởng : Tập đọc hay sẽ cảm thụ được cái hay của văn học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài. -Ôn tập đọc. -Học sinh bốc thăm bài tập đọc. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Nhận xét. -Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì là gì? -Minh là học sinh giỏi của lớp. -Cá heo là con vật thông minh. -Anh Tuấn rất thích môn tin học. -2 em lên bảng đặt câu : -Bạn Lan là học sinh giỏi. -5-7 em nói câu của mình. -Nhận xét. -Làm vở bài tập. -Tìm tên các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7-8. -Chia 2 nhóm. -Nhóm 1 : Tìm tuần 7. -Nhóm 2 : Tuần 8. -2 nhóm thi đua xếp theo thứ tự bảng chữ cái. -Đồng thanh các tên vừa xếp -Tìm đọc các bài tập đọc. Tuần 9 Thứ . . .ngày . . . . . . .tháng . . . ..năm . . . . . . TOÁN ÔN : LÍT, GIẢI TOÁN. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức Ôân đơn vị đo thể tích (l). Thực hiện phép tính cộng trừ với đơn vị lít (l). 2.Kĩ năng : Rèn làm tính có kèm tên đơn vị đo thể tích đúng, nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu bài tập. 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Các HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hỗ trợ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập -Ôn đơn vị đo thể tích lít (l) -Ghi : 56l + 17l 26l + 19l 14l + 17l -Em nêu cách đặt tính và cách tính. -Cho học sinh làm bài tập . 1/ Giải bài toán theo tóm tắt sau : Can một : 29 lít Can hai : nhiều hơn can một : 8 lít Can hai : ? lít 2/ Đặt đề toán theo tóm tắt và giải. Thùng thứ nhất : 32 lít dầu Thùng thứ hai :28 lít dầu Cả hai thùng : ? lít dầu. -Hướng dẫn sửa bài. -Chấm. Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Xem lại cách giải toán có kèm tên đơn vị l . -1 em lên bảng đặt tính. -Cách tính : 6 + 7 = 13, viết 3 nhớ 1, 5 + 1 = 6, 6 thêm 1 bằng 7, viết7 Vậy 56l ... ) -Lớp tham gia chơi ô chữ. -Phấn. -Lịch. -Quần. -Tí Hon. -Bút. -Hoa. -Tư. -Xưởng. -Đen. -Ghế. -Phần thưởng. -Làm bài tập tiết 9-10 Tuần 9 Thứ . . . . .ngày . . . . tháng . . . . . năm . . . . . TẬP ĐỌC Tiết 9 : KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU. LUYỆN TỪ VÀ CÂU) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Đọc trơn được bài tập đọc Đôi bạn , biết đọc và hiểu nội dung bài. - Làm quen với bài kiểm tra. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản. 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài viết “Đôi bạn” 2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Giáo viên nhận xét bài tập đọc trước. -Kiểm tra lại . -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc, Mục tiêu : Đọc được rõ ràng rành mạch bài Đôi bạn, biết ngắt nghỉ đúng ở các vị trí có dấu câu, cụm từ. -Giáo viên đọc mẫu lần 1. -Tranh : Hỏi đáp : -Đọc từng câu : -Rèn phát âm : suốt ngày, Dế Mèn. bỗng, vất vả. -Hướng dẫn luyện đọc câu : Câu hỏi, câu hội thoại. -Nhận xét. Đọc theo nhóm. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Mục tiêu : Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời. 1. Búp Bê làm những việc gì 2.Dế Mèn hát để làm gì ? 3.Mỗi khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì ? 4.Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn ? 5.Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu :Ai là gì ? 3.Củng cố : Tập đọc bài gì ? Giáo dục tư tưởng : biết thương yêu giúp đỡ bạn. Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập đọc bài. -2 em đọc và TLCH. -Vài em nhắc tựa. -Theo dõi, đọc thầm. -1 em giỏi đọc lại. -HS nối tiếp đọc từng câu. -HS phát âm -Ai hát đấy ? -Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả. Tôi hát để tặng bạn đấy. -Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt. -HS trong nhóm đọc. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -Làm vở. -Quét nhà, rửa bát, nấu cơm. -Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn. -Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn. -Vì Dế Mèn đã hát tặng Búp Bê. Vì tiếng hát của Dế Mèn làm Búp Bê hết mệt. -Ai hát đấy ? -Đôi bạn. -Tập đọc bài. Tuần 9 Thứ . . . .ngày . . . . tháng . . . . năm . . . . . TOÁN. Tiết 45 : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (ở đây, chữ biểu thị cho một số chưa biết). 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm số hạng nhanh, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phóng to hình vẽ /SGK. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Ghi : 67 + 33 59 + 41 86 + 14 -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. -Ghi : 6 + 4 em hãy tính tổng ? -Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên ? -Tiết học trước đã học cách tìm tổng, bài học hôm nay sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng. Hoạt động 1 : Cách tìm số hạng trong một tổng. Mục tiêu : Biết cách tìm số hạng trong một tổng. Trực quan : Hình vẽ 1. -Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông ? -4 + 6 = ? -6 = 10 - ? -6 là số ô vuông của phần nào ? -4 là số ô vuông của phần nào ? -Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất. -Tương tự em hãy nêu cách thực hiện? Trực quan : Hình 2. -Nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết bảng : x + 4 = 10 -Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ? -Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10 – 4. Viết bảng : x = 10 – 4. -Viết bảng : x = 6. -Tương tự : 6 + x = 10 -Em gọi tên các thành phần trong phép cộng ? -Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ? Hoạt động 2 : Làm bài tập. Mục tiêu : Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng. Bài 1: Yêu cầu gì ? -Nhận xét. Bài 2 : -Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng? -Muốn tìm tổng em làm như thế nào ? -Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? -Nhận xét. Bài 3: -Dựa vào cách tìm số hạng trong một tổng để giải bài toán? -Nhận xét cho điểm. 3.Củng cố : Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ? -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – học thuộc kết luận của bài. -3 em lên bảng tính . -Bảng con. -6 + 4 = 10 -6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng. -Tìm một số hạng trong một tổng. -Có 10 ô vuông, chia 2 phần : 6 ô và 4 ô. -4 + 6 = 10. -6 = 10 - 4 -Phần thứ nhất. -Phần thứ hai. -Vài em nhắc lại. - Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai. Nhận xét.. -Theo dõi. -Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô vuông là phần đã biết) -6 ô vuông. -HS đọc bài : x + 4 = 10 x = 10 – 4 x = 6 -1 em lên bảng làm .Lớp làm nháp. 6 + x = 10 x = 10 – 6 x = 4. -Số hạng + số hạng = Tổng. -Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. -Nhiều em nhắc lại. -Đồng thanh. -Tìm x. -1 em đọc bài mẫu. - 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Viết số thích hợp vào ô trống. -Là tổng các số hạng còn thiếu. -Lấy số hạng + số hạng. -HS trả lời. -2 em lên bảng. Lớp làm vở. -1 em đọc đề. -Tóm tắt. Có : 35 học sinh. Trai : 20 học sinh. Gái : ? học sinh. Giải Số học sinh gái có là : 35 – 20 = 15 (học sinh) Đáp số : 15 học sinh. -1 em nêu. -Học thuộc bài. Tuần 9 Thứ . . . . .ngày . . . . .tháng . . . . .năm . . . . . TIẾNG VIỆT. Tiết 10 : KIỂM TRA VIẾT (CHÍNHTẢ, TẬP LÀM VĂN ) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Viết đúng bài chính tả “Dây sớm”. - Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng chữ đẹp, trình bày sạch sẽ. 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài viết “Dậy sớm” 2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Giáo viên nhận xét bài tập đọc trước. -Kiểm tra lại . -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Nghe viết. Mục tiêu : Viết đúng bài chính tả Dậy sớm. Biết viết hoa đầu mỗi câu thơ, và câu cảm, trình bày bài viết sạch đẹp. -Giáo viên đọc mẫu lần 1. -Tranh : Hỏi đáp : -Em nêu cách trình bày bài thơ ? -Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết. -Giáo viên đọc bài thong thả cho HS viết, -GV đọc lại. -Thống kê lỗi, chấm. Nhận xét. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Mục tiêu : Dựa theo nội dung bài viết, các em biết viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước. -Giáo viên chép đề : Viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) nói về em và trường em. -Theo dõi nhắc nhở học sinh làm bài cẩn thận, không xem bài bạn. 3.Củng cố : Viết chính tả bài gì ? Giáo dục tư tưởng Làm việc và học tập đúng giờ giấc. Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập đọc bài. -Đôi bạn. -2 em đọc và TLCH. -Vài em nhắc tựa. -Theo dõi, đọc thầm. -1 em giỏi đọc lại. -Đồng thanh cả bài. -HS bài thơ gồm 2 khổ thơ. Mỗi câu thơ phải xuống dòng viết hoa, hết một khổ thơ phải cách 1 dòng. Tên tác giả viết hoa. -Nghe đọc và viết bài vào vở. -Học sinh soát lỗi. -Sửa lỗi. -HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu. -Làm vở. -Dậy sớm. -Tập đọc lại bài “Dây sớm”. Tuần 9 Thứ . . . . .ngày . . . . .tháng . . . . .năm . . . . . TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : NGƯỜI THẦY CŨ. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Người thầy cũ. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp. 3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. 2.Học sinh : Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. -Ôân luyện viết chính tả –Người thầy cũ. Mục tiêu : Luyện cho học sinh viết đúng, biết trình bày đẹp một bài viết chính tả. -Giáo viên đọc mẫu đoạn viết : “Giữa cảnh nhộn nhịp . thầy phạt đấy ạ!” -Đoạn văn trích từ bài tập đọc nào ? -Những chữ nào trong bài viết hoa ? -Vì sao phải viết hoa ? -Câu nói của chú bộ đội và thầy giáo viết như thế nào ? -Hướng dẫn viết từ khó. -GV ghi bảng :bỏ mũ, nhấc kính, chớp mắt, trèo cửa sổ. -Phân tích từ khó. -Xoá bảng các từ vừa phân tích. -GV đọc. Viết chính tả : GV đọc. Đọc lại. -Chấm vở, nhận xét. Củng cố : ôn viết chính tả bài gì ? Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Sửa lỗi. -Vài em nhắc tựa bài. -Theo dõi, đọc thầm. -Người thầy cũ. -HS nêu các chữ viết hoa. -Chữ đầu câu, đầu dòng, tên riêng. -Phải xuống dòng, lùi vào 1 ô viết hoa và có dấu gạch ngang đầu dòng. -HS nêu từ khó cần rèn viết. -Viết bảng con. -Viết vở. Soát lỗi. -Người thầy cũ. -Sửa lỗi mỗi chữ sai 1 dòng.
Tài liệu đính kèm: