Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 8 - Trường Tiểu học Hoà Khánh

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 8 - Trường Tiểu học Hoà Khánh

Tuần 8 Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010

Tập đọc: NGƯỜI MẸ HIỀN.

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 8 - Trường Tiểu học Hoà Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010
Tập đọc: NGƯỜI MẸ HIỀN.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Thời khoá biểu.
- Gọi 2 HS đọc bài “Thời khoá biểu” và trả lời câu hỏi theo nội dung.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp.
3.2 Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng to, rõ ràng, phân biệt lời các nhân vật. 
- GV hướng dẫn HS đọc:
* Đọc từng câu nối tiếp:
+ Đọc từ khó như: gánh xiếc, nén nổi, lỗ tường thủng, cậy gạch, lỗ hỏng, khóc toáng lên,...
+ Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng.
- Giờ ra chơi / Minh thầm thì với Nam /“Ngoài phố có gánh xiếc. Bọn mình/ ra xem đi.”/
- Đến lượt Nam cố lách ra / thì bác gác trường vừa đến/ nắm chặt 2 chân cậu / “Cậu nào đây? / Trốn học hở?”/
* Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS đọc các từ chú giải trong bài. 
* HS luyện đọc trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1, 2 hoặc toàn bài)
- Hát
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe và quan sát.
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp đến hết bài.
+ HS đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
+ HS đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- HS thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
TIẾT 2
30’
3’
3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
+ Giờ ra chơi, Minh rủ bạn đi đâu?
+ Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
+ Minh làm thế nào để lọt ra ngoài trường?
+ Khi Nam chui ra thì gặp sự việc gì?
- Cho HS đọc đoạn 3
+ Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo nói gì, làm gì?
+ Lời nói và việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào?
- Cho HS đọc thầm đoạn 4
+ Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì?
+ Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam khóc?
+ Cô giáo phê bình các bạn như thế nào?
+ Các bạn trả lời ra sao?
3.4 Luyện đọc lại:
- GV tổ chức cho HS đọc phân vai đoạn 2.
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS.
 4. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Vì sao cô giáo trong bài được gọi là mẹ hiền?
- Yêu cầu đặt tên khác cho bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.
- HS đọc.
+ Trốn học ra phố xem xiếc.
+ Chui qua 1 cái lỗ tường thủng.
- HS đọc.
+ Cạy gạch cho lỗ hỏng rộng thêm ra rồi chui đầu ra Nam đẩy phía sau.
+ Bị bác bảo vệ phát hiện nắm 2 chân lôi trở lại. Nam sợ khóc toáng lên.
- HS đọc.
+ Cô nói bác bảo vệ: “Cô đỡ cậu dậy xoa đất cát dính bẩn trên người cậu, đưa cậu trở về lớp”.
+ Cô rất dịu dàng thương yêu HS.
- HS đọc.
+ Cô xoa đầu bảo Nam nín.
+ Vì đau và xấu hổ.
+ Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
+ Chúng em xin lỗi.
- HS đọc phân vai mỗi nhóm 5 HS: người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo.
- Cô rất dịu hiền, cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS.
- Một lần trốn học; Mẹ ở trường; Hối hận.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
Toán: 36 + 15
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng cài, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
3’
1. Ổn dịnh lớp
2. KTBC: 26 + 5
- HS đọc bảng cộng 6
- GV cho HS lên bảng làm.
Đặt tính rồi tính:
16 + 4 56 + 8
36 + 7 46 + 9
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp.
3.2 Giới thiệu phép cộng 36 + 15:
- GV nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm 15 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính?
- Chốt: 6 que tính rời, cộng 5 que tính bằng 1 bó (10 que tính) và 1 que tính rời, được 51 que tính.
→ Vậy: 36 + 15 = 51
- GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách tính.
+
- GV nhận xét.
3.3 Thực hành:
* Bài 1: Tính (dòng 1)
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Sữa chữa - Nhận xét.
* Bài 2: (a,b)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lưu ý: cách đặt tính và cách cộng.
- Sữa chữa - Nhận xét.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Hỏi: Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS chơi trò chơi: Đúng, sai.
- Nêu phép tính và kết quả
42 + 8 = 50 71 + 20 = 90
36 + 14 = 40 52 + 20 = 71
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát.
- HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.
- HS trình bày.
* 6 + 5 = 11 viết 1, nhớ 1.
* 3 + 1 = 4, 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.
- HS đặt:
- HS đọc lại.
- HS làm bảng con.
- HS đọc
- HS làm vào vở.
+
+
- HS đọc.
- Lấy số kg của bao gạo cộng với số kg của bao ngô.
- HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- HS giơ bảng đúng, sai.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
Đạo đức: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
 - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, phiếu thảo luận, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
3’
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Chăm làm việc nhà
- Kể những việc nhà mà em đã làm để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. 
- Trước những công việc em đã làm bố mẹ tỏ thái độ như thế nào?
- Em cảm thấy thế nào khi tham gia làm việc nhà.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp.
3.2 Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tự liên hệ
Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm đôi.
Câu hỏi:
- Ở nhà em làm những công việc gì? 
- Kết quả ra sao ?
- Những công việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác làm?
- Trước những công việc em đã làm bố mẹ tỏ thái độ như thế nào?
- Em có mong muốn được tham gia vào những công việc nào? Vì sao?
+ Khen những HS đã chăm chỉ làm việc nhà.
Kết luận: Hãy tìm những công việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.
* Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu: Biết cách ứng xử đúng trong các thình huống cụ thể.
Cách tiến hành: 
- Nêu tình huống:
Tình huống 1: Lan đang giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi thì Lan sẽ làm gì?
Tình huống 2: Mẹ đi làm về muộn. Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Nam phải làm gì?
Tình huống 3: Ăn cơm xong mẹ bảo Hoa đi rửa bát nhưng ti vi chiếu phim hay. Bạn hãy giúp Hoa đi.
Tình huống 4: Các bạn đã hẹn trước với Sơn sang nhà vào sáng nay nhưng bố mẹ đi vắng, bà lại ốm Sơn được giao chăm sóc bà. Sơn phải làm gì bây giờ ?.
*Kết luận: Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào các em cần phải hoàn thành công việc đi rồi mới làm những việc khác.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu...thì...”
Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình.
Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 2 nhóm “ Chăm và Ngoan”
- Phát phiếu cho 2 nhóm với các nội dung sau:
a) Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng...
b) Nếu em bé muốn uống nước...
c) Nếu nhà cửa bừa bộn sau khi liên hoan...
d) Nếu mẹ đang chuẩn bị nấu cơm...
e) Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô...
g) Nếu thấy nhà cửa quá bẩn...
- Cử một số HS làm trọng tài. Mỗi nhóm có 3 phiếu. Khi nhóm “Chăm”đọc tình huống thì nhóm “Ngoan”phải có câu trả lời tiêp nối bằng “thì...” và ngược lại. Nếu nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng, phù hợp thì nhóm đó thắng.
- Tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương.
Kết luận chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
* Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chăm chỉ học tập.
- Hát.
- 2 HS trả lời.
- Một số HS trình bày trước lớp
 - Các nhóm thảo luận, đóng vai 
- Lan không nên đi chơi mà ở nhà trông em giúp mẹ.
- Nam có thể đặt nồi cơm nhặt rau giúp mẹ, có thể giúp mẹ nấu cơm nhanh chóng.
- Hoa rửa bát rồi đi xem phim tiếp.
- Sơn có thể điện thoại xin lỗi các bạn. Vì bà Sơn ốm rất cần sự chăm sóc 
* Đại diện nhóm lên đóng vai và trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm bắt đầu chơi.
- Một số học sinh đại diện trả lời.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
Thứ ba, ngày 05 tháng10 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
3’
1. Ổn dịnh lớp
2. KTBC: 36 + 15
16 + 29 26 + 38
36 + 47 46 + 36
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 	
3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp
3.2 Luyện tập:
* Bài 1: Tính nhẩm
- GV cho HS nêu kết quả
- Nhận xét - Sửa chữa.
* Bài 2: Viết sô thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét - Sửa chữa.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Nhận xét - Sửa chữa.
* Bài 5: (a)
- Gắn hình vẽ lên bảng và đánh số thứ tự các hình.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương.
- Chuẩn bị: Bảng cộng.
- Hát.
- 2 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm bảng con.
6 + 5 = 11 6 + 7 = 13
5 + 6 = 11 9 + 6 = 15
8 + 6 = 14 6 + 8 = 14
6 + 6 = 12 4 + 6 = 10
6 + 10 = 16 7 + 6 = 13
6 + 9 = 15 6 + 4 = 10
- HS làm.
- HS đọc.
- HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- HS quan sát trả lời.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
Kể chuyện: NGƯỜI MẸ HIỀN.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện “ Người mẹ hiền”.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
3’
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Người thầy cũ.
- 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại chuyện.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn kể chuyện:
* Dựa theo tranh kể chuyện:
* Kể chuyện  ... ỗ thích hợp trong câu (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
* GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
* HS: SGK Tiếng Việt 2 tập 1, vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động.
Điền từ chỉ hoạt động còn thiếu trong các câu sau:
a) Chúng em.cô giáo giảng bài.
b) Bạn Ngọc.giỏi nhất lớp em.
c) Mẹ.chợ mua cá về nấu canh.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: (miệng)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tìm và gạch chân
- Sửa chữa - Nhận xét.
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự điền các từ chỉ hoạt động thích hợp vào chỗ trống.
- Gọi 1 số HS đọc bài làm.
- Nhận xét.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS làm mẫu, sau đó cho HS thực hành đọc bài làm trước lớp.
- Gọi 1 vài HS đọc lại.
- Nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập.
- Hát
- 3 HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm bảng con.
a) nghe
b) học
c) đi
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào VBT.
Ăn cỏ, uống nước, toả ánh nắng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS điền từ vào bài đồng dao.
- HS trình bày.
Con mèo, con mèo
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt, nhe nanh
Con chuột chạy quanh
Luồn hang luồn hốc.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- HS đọc lại.
* Đáp án: 
Lớp em học tập tốt, lao động tốt.
Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.
Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
Toán: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
3’
1. Ổn định lớp 
2. KTBC: Bảng cộng
- Gọi 4 HS nêu bảng cộng 9, 8, 7, 6.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
3.2 Luyện tập:
* Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự làm và nêu kết quả.
* Bài 3: Tính
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Chữa bài và nhận xét.
- Chấm 5-7 vở.
* Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Muốn tìm số quả bưởi mẹ và chị hái được ta làm thế nào?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép cộng có tổng bằng 100.
- Hát.
- 4 HS nêu.
- HS làm vào SGK và nêu kết quả.
- HS làm vào VBT.
+
+
+
+
+
- HS nêu.
- Ta lấy số quả bưởi mẹ hái cộng với số quả bưởi chị hái.
Bài giải
Số quả bưởi mẹ và chị hái được là:
38 + 16 = 54 (quả bưởi)
Đáp số: 
54 quả bưởi.
Tập viết: CHỮ HOA G
 I. Mục đích yêu cầu: 
- Viết đúng 2 chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa G + vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
30’
2’
1. Ổn định lớp
2. KTBC: 
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu HS viết chữ E
- Gọi HS nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết Em
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp
3.2 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa G:
* Gắn mẫu chữ G
- Chữ G cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
+ Gồm 2 nét là kết hợp của nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
* HS viết bảng con:
- GV yêu cầu HS viết 2-3 lượt.
- GV nhận xét, uốn nắn.
3.3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
* ĐDDH: Bảng phụ viết câu mẫu.
- GV giới thiệu câu: Góp sức chung tay.
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét:
+ Nêu độ cao các chữ cái.
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ.	
+ Các chữ viết cách nhau khoảng bao nhiêu?
- GV viết mẫu chữ: Góp và lưu ý nối nét giữa G, o và p.
- HS viết bảng con chữ Góp.
* Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm và chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa H.
- Hát.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
→ (ĐDDH: chữ mẫu)
+ 8 ô li.
+ 9 đường kẻ ngang.
+ 2 nét liền.
- HS quan sát.
- HS tập viết bảng con.
→ (ĐDDH: bảng phụ viết câu mẫu)
- HS đọc câu.
+ G, h, g, y: cao 2,5 li.
+ p: cao 2 li.
+ t: cao 1,5 li.
+ o, u, ư, n, a, c, s: cao 1 li.
+ Dấu sắc đặt trên ư.
+ Khoảng 1 con chữ.
- HS viết bảng con.
- Vở tập viết.
- HS viết vở.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2010
Chính tả: (Nghe viết)
Bài: BÀN TAY DỊU DÀNG.
 I. Mục đích yêu cầu: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2, BT3a hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
3’
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Người mẹ hiền.
- GV cho HS viết bảng lớp và bảng con những từ viết sai ở tiết tập đọc trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Hướng dẫn nghe viết: 
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
+ Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?
+ An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập?
+ Lúc đó thầy có thái độ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
+ Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết như thế nào?
- GV cho HS viết bảng con những tiếng dễ sai: thì thào, xoa đầu, yêu thương,buồn bã, trìu mến,
* Hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc nhở tư thế ngồi viết:
- GV đọc bài viết
- GV theo dõi uốn nắn.
- Chấm chữa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Phân biệt ao hay au.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm VBT.
- Chữa bài - Nhận xét.
Bài 3a: Cách thực hiện như bài 2.
- Chữa bài - Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài viết. Nhắc HS viết lại các từ viết sai.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
- Hát
- HS viết bảng con.
- 2 HS đọc lại.
+ Bàn tay dịu dàng.
+ An buồn bã nói: Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
+ Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An mà không trách.
- Chữ cái đầu câu và tên riêng.
- Viết hoa và lùi vào 1 ô li.
- HS viết: thoảng, ghé, ngắm, điểm.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS đổi vở bắt lỗi.
- HS đọc.
- HS giải vào VBT.
+ ao cá, gáo dừa, hạt gạo, nói láo, ngao,
+ cây rau, cháu chắt, đau chân, láu táu, trắng phau,
- HS làm VBT.
a) Da dẻ cậu ấy thật hồng hào. Hồng đã ra ngoài từ sớm. Gia đình em rất hạnh phúc.
Con dao này rất sắc. Người bán hàng vừa đi vừa rao. Mẹ giao cho em ở nhà trông bé Hà.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
Toán:
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định lớp 
2. KTBC: Luyện tập
- Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập sau:
Đặt tính rồi tính:
46 + 46 37 + 45 68 + 9
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
3.2 Giới thiệu phép toán 83 + 17:
- Nêu bài toán: Có 83 que tính, thêm 17 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Thực hiện phép tính:
+
- Em đặt tính như thế nào?
- Nhận xét.
3.3 Thực hành:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính trước khi thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
* Bài 2 
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn mẫu như SGK.
- Yêu cầu HS làm và nêu kết quả.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Nhận xét. Sửa chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Lít.
- Hát.
- HS làm bảng con. 3 HS làm bảng lớp.
* ĐDDH: Bộ thực hành toán.
- HS đọc lại đề toán.
- 83 + 17
- HS đặt tính:
+
3 + 7 = 10, viết 0, nhớ 1.
8 + 1 = 9, thêm 1 bằng 10, viết 10.
- HS đọc lại.
- HS nêu.
- HS làm bảng con và làm vào vở.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS nêu.
80 + 20 = 100
30 + 70 = 100
90 + 10 = 100
50 + 50 = 100
- HS đọc.
- HS giải vào vở.
Giải:
Số kg đường buổi chiều cửa hàng bán được là:
85 + 15 = 100 (kg)
Đáp số: 100kg.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
Tập làm văn:
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tính huống giao tiếp đơn giản (BT1).
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2); viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu.
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS đọc thời khoá biểu ngày hôm sau.
- Hỏi: Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Cần mang những quyển sách gì đến trường?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trình bày ý kiến (cho nhiều HS phát biểu).
- Nêu: Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón khách đến nhà chơi, các em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình.
- Yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống trong SGK.
- Nhận xét và cho điểm.
* Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu cho HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi.
- Nhận xét.
* Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết 4 – 5 câu nói về thầy(cô) giáo lớp 1 vào VBT.
- Nhận xét. Sửa chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: ôn tập
- Hát
- 2 HS trả lời.
- HS nêu.
- HS suy nghĩ và trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS đóng vai theo các tình huống.
- HS đọc.
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS đọc.
- HS viết.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 8 cktkn(1).doc