Tìm ngọc
I/MỤC TIÊU :
1 – Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Đọc trơn toàn bài . Biết nghỉ hơi sau dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . Biết đọc chuyện bằng giọng kể nhẹ nhàng , tình cảm ; nhấn giọng những từ kể về sự thông minh và tình nghĩa của Chó , Mèo .
2 – Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ ngữ : Long Vương , thợ kim hoàn , đánh tráo
- Hiểu ý nghĩa truyện : khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa thông minh , thực sự là bạn cuả con người .
3 – GD tình cảm yêu thương con vật cho HS.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh SGK.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TÌM NGỌC I/MỤC TIÊU : 1 – Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : -Đọc trơn toàn bài . Biết nghỉ hơi sau dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . Biết đọc chuyện bằng giọng kể nhẹ nhàng , tình cảm ; nhấn giọng những từ kể về sự thông minh và tình nghĩa của Chó , Mèo . 2 – Rèn kĩ năng đọc – hiểu : -Hiểu nghĩa các từ ngữ : Long Vương , thợ kim hoàn , đánh tráo - Hiểu ý nghĩa truyện : khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa thông minh , thực sự là bạn cuả con người . 3 – GD tình cảm yêu thương con vật cho HS. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : Gọi HS đọc thuộc bài : Đàn gà mới nở + trả lời câu hỏi - Nhận xét bài cũ ghi điểm. 2.DẠY BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài : “Tìm ngọc” Luyện đọc : Đọc mẫu : -Sửa phát âm : nuốt , ngoạm , đánh tráo -HD đọc ngắt giọng Tiết 2 -Gọi HS đọc bài 5 HS đọc HS lắng nghe. Ghi đề bài -Theo dõi đọc thầm -Tiếp nối nhau đọc từng câu -Đọc tiếp nối từng đoạn kết hợp đọc từ chú giải -Thực hành đọc ngắt giọng Xưa / có chàng trai / thấy một bọn trẻ định giết một con rắn nước / liền bỏ tiền ra mua , / rồi thả rắn đi //. -Đọc đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Bình chọn nhóm đọc hay nhất -Cả lớp đọc đồng thanh . -Đọc trong nhóm từng đoạn , cả bài -Lớp nhận xét . GIÁO VIÊN HỌC SINH Tìm hiểu bài -Chốt ý đúng -Do đâu chàng trai có viên ngọc quý ? -Ai đánh tráo viên ngọc ? -Ở nhà người thợ kim hoàn, Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc? -Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc? -Khi ngọc bị quạ cướp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc ? -Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó? -Luyện đọc lại Nhận xét ghi điểm 3.CỦNG CỐ : -Qua câu chuyện em hiểu điều gì? -Em phải làm gì để các con vật nuôi này tồn tại lâu dài ? 4.DẶN DÒ : -Về luyện đọc thêm và trả lời câu hỏi cuối bài. Đọc kĩ bài : Gà “ tỉ tê” với gà -Nhận xét tiết học. -Thảo luận câu hỏi theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -Iớp nhận xét -Chàng cứu con rắn nước . Con rắn ấy là con của Long Vương . Long Vương tặng chàng viên ngọc quý . -Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc khi biết đó là viên ngọc quý hiếm . -Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc .Con chuột tìm được . -Mèo và Chó rình bên sông , thấy có người đánh được con cá lớn , mổ ruột ra có viên ngọc , Mèo nhảy tới ngoạm viên ngọc chạy . -Mèo nằm phơi bụng vờ chết . Qụasà xuống toan rỉa thịt, Mèo nhảy xổ lên vồ. Qụa van lạy trả lại ngọc . -Thông minh , nghĩa tình -Đọc cá nhân từng đoạn HS nêu HS lắng nghe ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I/ /MỤC TIÊU : Giúp HS: Củng có về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết (có nhớ 1 lần) Củng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị Rèn tính cẩn thận chính xác II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : “Luyện tập chung” -Gọi HS lên làm bài 2(b) trang 84 -Chấm vở bài tập -Kiểm tra vở bài tập ở nhà - Nhận xét bài cũ ghi điểm. 2.DẠY BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài Ôn tập về phép cộng và phép trừ HD HS làm bài tập -Bài 1:Tính nhẩm (nêu miệng) -GV ghi bảng phép tính và kết quả -Sửa bài trên bảng Hỏi: Em có nhận xét gì về hai phép cộng 9+7 và 7+9? +Em có nhận xét gì về 4 phép tính cộng và trừ ở cột 1 này? -Sửa bài trên bảng. Cho HS nêu cách tính như mẫu đã học -Bài 3 a,c: (Làm miệng) -Nhìn vào 2 phép tính của bài 3a em có nhận xét gì? 1 HS lên làm bài HS lắng nghe. Ghi đề bài -HS tiếp nối nhau nêu các kết quả -Lớp nhận xét .9 + 7 =16 8 + 4 =12 7 + 9 = 16 4 + 8 =12 16 – 9 = 7 12 – 8 =4 16 –7 = 9 12 – 4 =8 -Số hạng trong 2 phép tính đổi chỗ cho nhau nhưng kết quả không đổi -Lấy tổng 16 trừ đi số hạng này sẽ tìm được số hạng kia (16 – 7 = 9 ; 16 – 9 = 7) -1 HS nêu y/c của bài (đặt tính rồi tính) -1 HS lên bảng làm lớp làm vở HS kiểm tra bài theo cặp . -HS tính nhẩm nêu kết quả -Ở phép tính 9 + 1 + 7 cũng giống như 9 + 8 vì kết quả đều bằng 17 GIÁO VIÊN HỌC SINH -Sửa bài trên bảng Chốt: Đây là cách cộng nhẩm qua 10 - Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề và tìm hiểu đề Cho HS thảo luận nhóm. Gọi đại diện nhóm trình bày Tóm tắt Lớp 2A : 48 cây Lớp 2B hơn 2A : 12 cây Lớp 2 B trồng : . . .cây ? - Thu vở chấm bài -Sửa bài trên bảng , chốt kết quả đúng -Bài 5:Làm bảng con -Hỏi HS cách làm -Giúp HS tập nói câu khái quát “Số nào cộng hoặc trừ với 0 cũng bằng chính số đó” 3.CỦNG CỐ : Bài toán về nhiều hơn ta làm tính gì ? *Trò chơi:Tìm kết quả đúng A . 10 +25 = 35 B. 13 + 9 = 23 C . 30 - 10 = 19 D. 72 – 12 = 60 4. DẶN DÒ: Về xem lại bài tập, ôn bảng cộng và bảng trừ -Làm bài tập trang (86) VBT -Xem trước, xem kĩ bài 3, bài 5 (83)SGK -Nhận xét tiết học -Tương tự các bài còn lại HS làm vở, 1 HS lên bảng làm Kiểm tra bài theo cặp . HS đọc đề toán Tìm hiểu đề bài Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vở Bài giải: Số cây do lớp 2B trồng được là: 48 + 12 = 60 (cây) ĐS: 60 cây a/ 72 + = 72 b/ 85 – = 85 HS nêu -Tính cộng Cho HS chơi theo nhóm. Đại diện nhóm viết kết quả vào bảng con: A, B HS lắng nghe : TỰ NHIÊN - Xà HỘI BÀI : PHÒNG TRÁNH NGà KHI Ở TRƯỜNG I/ /MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : Kể tên những hoạt đông dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường . Rèn tính cẩn thận II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ SGK trang 36 , 37 . Phiếu học tập . III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : -Gọi HS trả lời câu hỏi : -Hãy kể về công việc của các thành viên trong trường em ? - Nhận xét bài cũ ghi điểm. 2.DẠY BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài Phòng tránh ngã khi ở trường. Làm việc với SGKđể nhận biết được các hoạt động nguy hiểm cần tránh. -Bước 1 : Động não : -Nêu câu hỏi : Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường . -GV ghi các ý kiến lên bảng -Bước 2 : Làm việc theo cặp -YC Hs quan sát từ hình 1 đến hình 4 SGK -Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ? -Bước 3 : Làm việc cả lớp . +Gọi một số HS trình bày +GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động và kết luận . Thảo luận : Lựa chọn trò chơi bổ ích : -Bước 1 :Làm việc theo nhóm -GV cho HS ra sân chơi 10 phút -Bước 2 : Làm việc cả lớp : -3 HS trả lời HS lắng nghe. Ghi đề bài -Mỗi HS nói 1 câu : +Trèo cây , xô đẩy nhau , với cành cây qua cửa sổ -HS chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình ( Hs nêu ) -Xô đẩy nhau ở sân trường , ở cầu thang , với cành cây qua cửa sổ , trèo cây . -Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung -Mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi . -Các nhóm thảo luận -Tự nêu tên trò chơi -Đại diện các nhóm lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng GIÁO VIÊN HỌC SINH +Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: *Nhóm em chơi trò gì ? *Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này *Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không. * Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn ? 3.CỦNG CỐ : Cho HS làm phiếu bài tập . Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường ? -Hãy điền vào hai cột dưới đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường ? -GV và HS nhận xét 4.DẶN DÒ : Về nhà xem lại bài. Làm BT 1, 2 (VBT). Suy nghĩ xem em đã làm gì cho trường mình sạch đẹp ? -Nhận xét tiết học . -Làm theo nhóm . -Các nhóm thi đua làm -Đại diện nhóm lên trình bày . HĐ nên tham gia HĐ không nên tham gia -Đá cầu, nhảy dây, xếp hàng một khi lên xuống cầu thang -Trèo cây, ném đất đá, bắn súng Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I/ /MỤC TIÊU : 1-Biết ngắet nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Hiểu nội dung bài:loài gà cũng biết nói với nhau , có tình cảm với nhau, che chở bảo vệ, yêu thương nhau như con người.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : Gọi HS đọc bài “Tìm ngọc” + trả lời câu hỏi - Nhận xét bài cũ ghi điểm. 2.DẠY BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài Cho xem tranh giới thiệu bài:Gà “tỉ tê”với gà -Luyện đọc: -Đọc mẫu -Luyện ngắt giọng Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Chốt ý đúng +Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào? +Khi đó, gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào? +Cách gà mẹ báo cho con biết “Không có gì nguy hiểm”? +Cách gà mẹ báo cho con biết “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!”? +Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai hoạ! Nấp mau!”? -Luyện đọc lại +Gợi ý cho HS thi đọc laị bài với giọng kể tâm tình; nhịp chậm rãi khi đọc lời gà mẹ đều đều “cúccúccúc” báo tin cho các con không có gì nguy hiểm; nhịp nhanh hơn khi gà mẹ báo cho con biết tin có m ... viết chữ cái hoa Ô , Ơ cỡ chữ vừa và nhỏ . 2 – Biết viết cụm từ ứng dụng “ Ơn sâu nghĩa nặng ‘’ cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . 3 - Rèn tính cẩn thận chính xác II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chữ mẫu -HS bảng con ,vở tập viết III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : Gọi HS viết O ,Ong -Chấm vở viết ở nhà . -KT bài viết của những em còn lại . - Nhận xét bài cũ ghi điểm. 2.DẠY BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài Nêu MĐYC của tiết học . HD viết chữ hoa : -Cho HS quan sát các chữ mẫu Ô , Ơ . - Thảo luận nhóm nêu cấu tạo chữ -Chữ Ô , Ơ hoa giống chữ O hoa chỗ nào -Khác nhau chỗ nào ? -Hướng dẫn cách viết . -Đặt bút trên đường kẻ 6 , đưa bút sang trái , viết nét cong kín , phần cuối lượn vào trong bụng chữ , dừng bút ở phía trên đường kẻ 4 . -Cho HS nêu cách viết chữ Ô . -GV nói cách viết dấu mũ : có đỉnh nằm trên đường kẻ 7 ( giống dấu mũ chữ  ) -Gv ghi bảng chữ Ô . *Tương tự chữ Ơ . Đầu dấu râu cao hơn đường kẻ 6 một chút . -Tương tự ghi bảng chữ Ơ -HD viết cụm từ ứng dụng 1 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con . -Chấm vở tổ 1 HS lắng nghe. Ghi đề bài HS thảo luận -Giống ở nét cong kín , ở độ cao -Ô có thêm dấu mũ , Ơ có thêm dấu râu . HS nêu HS đọc cụm từ ứng dụng : “Ơn sâu nghĩa nặng ‘’ Đ GIÁO VIÊN HỌC SINH HS thảo luận nhóm nêu ý nghĩa câu ứng dụng. Gọi HS nhận xét. Gv chốt Ơn sâu nghĩa nặng ý nói biết ơn người làm điều tốt cho mình và cư sử tốt với mọi người . -Trong cụm từ này những con chữ nào cao 2 dòng li rưỡi ? -Những con chữ nào cao 1 dòng li ? -Con chữ “s ‘’ cao mấy dòng li ? -GV ghi bảng -Luyện viết bảng con -HD viết vào vở . +Viết 1 dòng chữ Ô , Ơ cỡ vừa . + Hai dòng chữ Ô, Ơ cỡ nhỏ . + 1dòng chữ Ơn cỡ vừa . +1 dòng chữ Ơn cỡ nhỏ . + 1 dòng “Ơn sâu nghĩa nặng ‘’ -GV theo dõi giúp đỡ những em viết còn lúng túng . -Thu vở chấm , nhận xét . 3.CỦNG CỐ : -Hôm nay viết chữ gì ? -Chữ Ô, Ơ giống và khác chữ O điểm nào ? -Viết cụm từ ứng dụng nào ? 4.DẶN DÒ : - Về viết phần còn lại cuối bài. Xem trước bài 18 -Nhận xét tiết học. HS thảo luận đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét -Con chữ : Ơ ,g , h . -n , â , u , I , a , ă . -Cao hơn 1 dòng li -Viết bảng con Ô , Ơ , Ơn ( 2 lần ) -HS ngồi đúng tư thế để viết -HS viết vào vở TUẦN 17 TIẾT 17 MÔN : TỰ NHIÊN - Xà HỘI BÀI : PHÒNG TRÁNH NGà KHI Ở TRƯỜNG I/ /MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : Kể tên những hoạt đông dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường . Rèn tính cẩn thận II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ SGK trang 36 , 37 . Phiếu học tập . III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : -Gọi HS trả lời câu hỏi : -Hãy kể về công việc của các thành viên trong trường em ? - Nhận xét bài cũ ghi điểm. 2.DẠY BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài Phòng tránh ngã khi ở trường. Làm việc với SGKđể nhận biết được các hoạt động nguy hiểm cần tránh. -Bước 1 : Động não : -Nêu câu hỏi : Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường . -GV ghi các ý kiến lên bảng -Bước 2 : Làm việc theo cặp -YC Hs quan sát từ hình 1 đến hình 4 SGK -Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ? -Bước 3 : Làm việc cả lớp . +Gọi một số HS trình bày +GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động và kết luận . Thảo luận : Lựa chọn trò chơi bổ ích : -Bước 1 :Làm việc theo nhóm -GV cho HS ra sân chơi 10 phút -Bước 2 : Làm việc cả lớp : GIÁO VIÊN +Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: *Nhóm em chơi trò gì ? *Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này *Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không. * Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn ? 3.CỦNG CỐ : Cho HS làm phiếu bài tập . Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường ? -Hãy điền vào hai cột dưới đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường ? -GV và HS nhận xét 4.DẶN DÒ : Về nhà xem lại bài. Làm BT 1, 2 (VBT). Suy nghĩ xem em đã làm gì cho trường mình sạch đẹp -3 HS trả lời HS lắng nghe. Ghi đề bài -Mỗi HS nói 1 câu : +Trèo cây , xô đẩy nhau , với cành cây qua cửa sổ -HS chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình ( Hs nêu ) -Xô đẩy nhau ở sân trường , ở cầu thang , với cành cây qua cửa sổ , trèo cây . -Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung -Mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi . -Các nhóm thảo luận -Tự nêu tên trò chơi -Đại diện các nhóm lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng HỌC SINH -Làm theo nhóm . -Các nhóm thi đua làm -Đại diện nhóm lên trình bày . HĐ nên tham gia HĐ không nên tham gia -Đá cầu, nhảy dây, xếp hàng một khi lên xuống cầu thang -Trèo cây, ném đất đá, bắn súng -Nhận xét tiết học . Tuần 17 Thứ ba ngày tháng 12 năm 2009 I/ Mục tiêu: Củng cố về cộng trư nhẩm và cộng trừ viết có nhớ một lần trong phạm vi 100. - Củng cố về giải bài toán về ít hơn và bài toán về nhiều hơn. II/ Hoạt động dạy học : TG GIÁO VIÊN HỌC SINH Chữa bài tập về nhà Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đọc thuộc bảng cộng và bảng trừ . Bài: Đặt tính rồi tính : 38 + 42 81 - 27 47 + 35 63 - 18 36 + 64 100 - 42 Bài 3: tìm x; x + 7 = 21 x - 15= 15 32 - x = 18 Bài 4: Thùng to có 45 kg đường , thùng bé có ít hơn thùng to 6 kg đường . Hỏi thùng bé có bao nhiêu ki - lô - gam đường ? Bài 5: Lần đầu cửa hàng bán được 45 kg gạo , lần sau bán được nhiều hơn lần đầu 16 kg gạo . Hỏi lần sau cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo ? Bài 6: Một lớp học có 35 học sinh , trong đó có 20 học sinh trai . Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh gái ? Bài 7:Hai số hạng có tổng bằng 34 . nếu giữ nguyên số hạng thứ nhất và thêm số hạng thứ hai 5 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu? Tổng kết :nêu nội dung đã ôn Nhận xét tuyên dương . Bài tập về nhà :( trang 82 ) Hs nối tiếp nhau đọc bảng cộng và bảng trừ . Nhận xét bạn . 38 47 36 81 63 100 + + + - - - 42 35 64 27 18 42 80 82 100 54 35 58 Nêu tên thành phần phải tìm trong phép tính . x = 28 x = 30 x = 14 HS phân tích bài toán . Nêu dạng toán . Thùng bé có số kg đường là : 45 - 6 = 39 ( kg ) Đáp số : 39 kg Phân tích bài toán và nêu dạng toán . Lần sau cửa hàng bán được số kg gạo là : 45 + 16 = 61 ( kg ) Đáp số: 61 kg Phân tích bài toán và nêu dạng toán . Lớp học đó có số học sinh gáilà : 35 - 20 = 15 ( học sinh ) Đáp số: 15 học sinh Trong một phép cộng nếu giữ nguyên số hạng thứ nhất và thêm số hạng thứ hai 5 đơn vịthì tổng sẽ tắng 5 đơn vị . Vậy tổng mới là : 34 + 5 = 39 Tuần 17 Tiết 17 MÔN : THỦ CÔNG BÀI : GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE I/ /MỤC TIÊU : HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe -Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe -GD HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe -Quy trình gấp -HS giấy thủ công (màu đỏ, xanh và màu khác) kéo, hồ dán, thước kẻ III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu quy trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi -KT sự chuẩn bị của HS -- Nhận xét bài cũ ghi điểm. 2.DẠY BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài Cho HS xem hình mẫu ->giới thiệu bài học “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe” 1-Quan sát-nhận xét: -Cho HS quan sát hình mẫu +Nêu sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của biển báo giao thông bị cấm đỗ xe với biển báo chỉ chiều xe đi? 2-Hướng dẫn mẫu: -Làm mẫu 1 lần -Hướng dẫn cách làm +Bước 1:Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe +Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô +Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô +Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô,rộng 1 ô +Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô,rộng 1 ô làm chân biển báo +Bước 2:Dán biển báo cấm đỗ xe 3 HS HS lắng nghe. Ghi đề bài -Giống nhau về kích thước chân biển báo -Khác nhau về màu sắc và cấu tạo trong hình tròn biển báo -HS theo dõi -Theo dõi thao tác của GV GIÁO VIÊN HỌC SINH +Dán chân biển báo lên tờ giấy (H1) +Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (H2) +Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ (H3) +Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn xanh như (H4) -Thực hành -Gọi HS lên thi gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe 3.CỦNG CỐ : Nêu các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe -Biển báo giao thông cấm đỗ xe giống và khác biển báo chỉ chiều xe đi ở điểm nào? -Nhắc HS thu dọn giấy vụn 4.DẶN DÒ: Về tập gấp, cắt, dán trên giấy nháp. Xem lại cách gấp, cắt -Chuẩn bị giấy màu đỏ, màu xanh và màu khác để tiết sau thực hành -Nhận xét tiết học -HS thực hành làm biển báo giao thông cấm đỗ xe -HS nhắc lại các bước -Lớp nhận xét HS nêu HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: