Tuần 13
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2,3: Tập đọc Bông hoa Niềm Vui
I. MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tuần 13 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2,3: Tập đọc Bông hoa Niềàm Vui I. MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa sgk. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 5' 1' 30' 15' 15' 3' 1' A. KIỂM TRA BÀI CŨ: “Mẹ” - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ” - trả lời các câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét ghi điểmõ. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài “Bông hoa niềm vui” 1. Luyện đọc - GV đọc mẫu - phát âm từ khó - HD đọc ngắt giọng. - GV và HS bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Đọc trong nhóm. - GV theo dõi, nhận 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? • Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui? • Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? • Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào? • Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? 4. Luyện đọc lại bài - Đọc theo vai (Người dẫn chuyện, Chi, Cô giáo) - GV và Hs bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất. 3.CỦNG CỐ: - Em có nhận xét gì về các nhân vật: Chi, cô giáo, bố của Chi? - Qua bài này, em học tập ở Chi điều gì? C..DẶN DÒ: - Về đọc lại câu chuyện, nhớ nội dung để chuẩn bị học tốt giờ kể chuyện. - Đọc trước bài “Quà của bố”. Chú ý đọc đúng , diễn cảm. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại đề bài. -HS theo dõi, đọc thầm. Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú giải. - Đọc ngắt giọng. - Cá nhân đọc từng đoạn trước lớp. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh đoạn theo nhóm. - Cá nhân. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân từng đoạn (nhóm trưởng điều khiển * 1 em đọc tất cả các câu hỏi của bài, thảo luận câu hỏi theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận – mời bạn nhận xét . •+ Tìm bông hoa niềm vui để đem vào viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố. - 1 HS đọc đoạn 2 •+ Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong trường. - 1 HS đọc đoạn 3 •+ Cô giáo rất thương em, hái thêm cho em hai bông hoa: một cho tấm lòng hiếu thảo của em và một cho mẹ em vì cả bố cả mẹ em đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. • Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em. - HS đọc thầm cả bài • +Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. - HS tự phân vai thi đọc toàn câu chuyện. - Lớp nhận xét. - Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà. Cô giáo thông cảm với HS, biết khuyến khích HS làm việc tốt. Bố rất chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường - Lòng hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà. Tiết 4: Toán 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Biết cáh thực hiện phép trừ dạng 14 - 8 , tự lập bảng trừ “14 trừ đi một số” - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 1 bó (1 chục) que tính và 4 que tính rời. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: “Luyện tập” - Làm bài 2, 3, 4 trang 62 VBT - Kiểm tra VBT + Chấm vở - Nhận xét bài cũ. 2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng: 14 – 8 và lập bảng trừ ( 14 trừ đi một số) - Có 1 bó (1 chục) que tính và 4 que tính rời. • Có tất cả bao nhiêu que tính? • Cần lấy ra 8 que tính, còn lại mấy que tính? • Làm phép tính gì? - Gv ghi : 14 – 8 = ..? • Làm thế nào để lấy được 8 que tính? - Gv cho HS thao tác trên que tính rồi nêu cách lấy ra 8 que tính. - GV ghi vào chỗ : 14 – 8 = ..6.. - Gọi HS lên bảng đặt tính theo cột rồi làm tính trừ - Cho HS thao tác trên que tính (tương tự như trên) lập công thức trừ => Ghi bảng - Luyện đọc thuộc bảng trừ. •Số bị trừ trong các phép trừ trên là số mấy? • Số trừ là những số nào? => Toán hôm nay học bài “ 14 trừ đi một số: 14 – 8” 3.Thực hành Bài 1: Tính nhẩm ( cột 1,2) GV chữa bài – chốt quy tắc . - Tương tự làm cột tiếp theo. b. Làm vào vở Bài 2 : Tính ( 3 phép tính đầu ) Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: -Chữa bài, chốt kết quả đúng. Bài 4 : Tóm tắt Có : 14 quạt điện Bán : 6 quạt điện Còn : quạt điện? - Chữa bài trên bảng, chốt kết quả đúng. - Thu vở chấm, nhận xét. 3.CỦNG CỐ: - Đọc bảng trừ “14 trừ đi một số” 4.DẶN DÒ: - Về học thuộc bảng trừ “14 trừ đi một số” - Làm bài tập trong VBT - Xem trước cách tính : 34 – 8 - Nhận xét tiết học - 3 HS lên chữa bài, hs dò bài trong vở. - Chấm vở tổ 2 • Có 14 que tính • Làm phép tính trừ. Lấy 14 – 8 • Đầu tiên lấy 4 que tính rời, sau đó tháo 1 bó được 10 que tính, lấy tiếp 4 que tính nữa (4 + 4 = 8), còn lại 6 que tính. - HS nêu phép tính : 14 – 8 để tìm ra 6 que tính rồi viết và đọc phép tính: 14 – 8 = 6 - Lớp làm bảng con - Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả của phép trừ trong khung của bài học. - Đọc đồng thanh. Đọc cá nhân. •HS nhận bảng trừ Số 14 • 5, 6, 7, 8, 9 - Nhắc lại đề. HS nhẩm rồi nêu kết quả nối tiếp 1 HS lên bảng - • 9 + 5 = 14 5 + 9 = 14 Khi thay đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. • 14 – 9 = 5 14 – 5 = 9 Lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia. 14 – 4 – 2 = 8 14 – 6 = 8 14 – 4 – 5 = 5 14 – 9 = 5 HS làm bảng con . - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 3 em đọc đề bài. - 1 em lên tóm tắt, 1 em giải – lớp làm vở . Bài giải Số quạt điện cửa hàng còn lại là: 14 – 6 = 8 ( quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện 2 HS đọc lại Tiết 5: Tự nhiên - xã hội : Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số công việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Biết tham gia vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ sgk trang 28, 29 III. LÊN LỚP: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 5' 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : “Đồ dùng trong gia đình” - Kể tên các đồ dùng trong nhà? - Bạn cần phải làm gì để giữ cho đồ bền, đẹp? - Nhận xét bài cũ. 2. BÀI MỚI : a, Giới thiệu bài “Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở” b, Hoạt động 1:Làm việc với sgk theo cặp . + Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu quan sát từ hình 1-> 5 sgk tr 28, 29 • Mọi người trong từng hình đang làm gì? Làm thế nhằm mục đích gì? + Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu trình bày kết quả theo từng hình. • Hình 1 • Tương tự đến hình 5 - Gv hỏi thêm: • Em hãy cho biết mọi người trong từng tranh sống ở những vùng nào hoặc nơi nào? - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Gv chốt kiến thức. c, Hoạt động 2:Thi ai ứng xử nhanh - Gv đưa ra 1, 2 tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra cách giải quyết. • Tình huống: Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì bác nói: “Bác vứt rác ra trước cửa nhà bác, chứ có vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là bạn Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó? 3.CỦNG CỐ: - Muốn môi trường xung quanh sạch đẹp, ta phải làm gì? - Bạn đã làm gì để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ? - Về tự giác, không được vứt rác bừa bãi. - Nhận xét tiết học. - Hs thảo luận - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. • Các bạn đang quét rác trên hè phố, trước cửa nhà • Hình 1: sống ở thành phố Hình 2 + 5: sống ở nông thôn • Hình 3 + 4: sống ở miền núi - Các nhóm thảo luận. Các thành viên ghi vào giấy nháp một việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh. - Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nghe tình huống, thảo luận và đưa ra cách giải quyết (trả lời trực tiếp) - Hs cả lớp sẽ nhận xét xem cách trả lời của nhóm nào hay nhất. HS nêu 1' 12, 12' 4' Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc QUÀ CỦA BỐ I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở các câu có dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy. - Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương của bố qua những món quà đơn sơ đã dành cho các con.( trả lời được CH trong SGK) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sgk. - Tranh ảnh chụp một số con vật nhỏ nêu trong bài. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 5' A.. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS đọc bài “Bông hoa niềm vui” + trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Nhận xét bài cũ. B. BÀI MỚI: “Quà của bố” 1.. Luyện đọc - Đọc mẫu - Sửa phát âm - HD đọc ngắt giọng. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV chốt ý đúng. • - Quà của bố đi câu về có những gì? • Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới dưới nước”? • -Quà của bố đi cắt tóc về có những gì? •- Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới mặt đất”? •- Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố? • -Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các con lại cảm thấy “giàu quá”? 3. Luyện đọc lại - Thi đọc giữa các nhóm (giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên, vui tươi) C. CỦNG CỐ: - Trong bài này, em thích gì nhất: các con vật trong thế giới dưới nước, trong thế giới mặt đất hay quà của bố? Vì sao? - Chúng ta phải làm gì để xứng đáng với tình ... bảng con một số phép rồi làm vào vở . - Đổi vở kiểm tra chéo. - HS làm nêu kết quả - 2 HS đọc thuộc Tiết 3: Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước ( BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể về gia đình theo nội dung BT1. II : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ghi trước gợi ý ở bài tập 1. - Hs chuẩn bị vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 5' 1' 30' 3' 1' 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: “Gọi điện” - Nêu thứ tự các việc làm khi gọi điện. - Nêu ý nghĩa của các tín hiệu “tút” ngắn liên tục, “tút” dài ngắt quãng. - Đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại. - Nhận xét bài cũ. 2.BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài Kể về gia đình. b)Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Làm miệng. Yêu cầu của bài tập này là gì? - Gv nói: BT này yêu cầu em kể về gia đình chứ không phải là trả lời câu hỏi. Các câu hỏi chỉ là gợi ý để kể. - Gv theo dõi, sửa sai nếu có. - Gv theo dõi, giúp đỡ nhóm có nhiều hs chậm ( nhóm 1, nhóm 2). - Thi kể trước lớp. - Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. Bài 2 ( bài viết ) * Chốt: Các em đã biết kể về gia đình của mình rồi. Bây giờ dựa vào những điều đã kể ở bài tập 1 viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về gia đình em. - Gv nhắc hs xem lại từng câu hỏi ở bài tập 1, nhớ nội dung câu trả lời và nối các câu thành một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) - Gv theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng. - Thu vở chấm, nhận xét. 3.CỦNG CỐ: - Tiết Tập làm văn hôm nay học những nội dung gì? 4.DẶN DÒ: - Về sửa bài đã viết ở lớp, viết lại bài vào vở. - Xem trước bài tập 2 trang 118 sgk. - Nhận xét tiết học 1 em 1 em 3 em - 3 em đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. • Kể về gia đình em. - Cả lớp đọc thầm các câu hỏi để nhớ những điều cần nói. - 1 em kể mẫu về gia đình dựa vào gợi ý - Kể trong nhóm (mỗi nhóm là một bàn) - 3, 5 em thi kể. VD: Gia đình em có năm người. Đó là ông nội em, bố, mẹ ,béMai và em. Ông em năm nay đã ngoài 70 tuổi. Bố mẹ em đều làm ruộng. Bé Mai của em đang học trường Mầm non Thanh Đức. Còn em đang học lớp 2 của Trường Tiểu học Thanh Đức 2. Em rất yêu quý những người thân trong gia đình em. - 1 em nhắc lại yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở nháp. - Đọc sửa lại bài và viết vào vở bài tập. Tổ 1 2 HS nêu 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: “Luyện tập” - Làm bài 2, 3, 4 trang 66 VBT - Kiểm tra vở BT + Chấm điểm - Nhận xét bài cũ. 2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn HS lập các bảng trừ. + Cho HS lập bảng trừ “ 15 trừ đi một số : 15 – 6 ; 15 – 7 ; 15 – 8 ; 15 – 9” - Viết và đọc các phép trừ. - Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ. + Cho HS chuẩn bị 16 que tính để tiếp tục lập bảng trừ “16 trừ đi một số” - Viết và đọc các phép trừ. + Cho HS lấy 17 que tính, 18 que tính lập bảng trừ “ 17 trừ đi một số; 18 trừ đi một số” - Luyện đọc thuộc các công thức trên • Số bị trừ của các phép trừ trên là số mấy? • Số trừ là những số nào? • Vậy toán hôm nay học bài gì? - Ghi đề c)Thực hành Bài 1: Tính - Lưu ý HS viết phép trừ theo cột. - Chữa bài trên bảng. Làm vào vở b., c. 3.CỦNG CỐ: - Đọc bảng trừ “ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số” 4.DẶN DÒ: - Về học thuộc lòng bảng trừ vừa học. - Làm bài trang 67 VBT - Chấm điểm tổ 1 - Lấy 15 que tính ( 1 bó (1 chục) que tính và 5 que tính rời) , lần lượt thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. 15 – 6 = 9 15 – 8 = 7 15 – 7 = 8 15 – 9 = 6 - Thao tác trên que tính rồi nêu kết quả. 16 – 7 = 9 16 – 8 = 8 16 – 9 = 7 - Thao tác trên que tính rồi nêu kết quả. 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 - Đọc cá nhân ; Đọc đồng thanh. • 15, 16, 17, 18 trừ đi một số • 6, 7, 8, 9 • 1 HS lên bảng làm –Lớp làm bảng con một số phép rồi làm vào vở . - Đổi vở kiểm tra chéo. - HS làm nêu kết quả - 2 HS đọc thuộc - Nhận xét tiết học Tuần 13 Tiết 13 MÔN : TẬP VIẾT BÀI : CHỮ HOA L I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chữ: - Biết viết chữ cái L hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng câu “Lá lành đùm lá rách ” theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chữ mẫu “ L ” hoa - Viết trước mẫu chữ cỡ nhỏ “ Lá – Lá lành đùm lá rách”. - Hs chuẩn bị bảng con, vở tập viết. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Viết bảng “K – Kề” - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Kiểm tra bài viết ở nhà. - Nhận xét bài cũ. 2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Viết chữ “L – Lá lành đùm lá rách” Hướng dẫn hs viết chữ cái hoa - HD HS quan sát và nhận xét chữ “L ” Cho HS thảo luận nhóm nêu cấu tạo chữ Gọi đại diện nhóm trình bày • Chữ L hoa cao mấy dòng li? • HS thảo luận nhóm nêu cấu tạo chữ Đại diện nhóm trình bày 5 dòng li. • Chữ L hoa gồm mấy nét? • Gồm 1 nét (là kết hợp của 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang) - HD cách viết - GV ghi chữ L hoa lên bảng. HD viết câu ứng dụng Gỏi 1 HS đọc câu tục ngữ ứng dụng? • “Lá lành đùm lá rách” • Trong câu tục ngữ trên, những con chữ nào cao 2,5 dòng li? • Con chữ : L, l, h • Con chữ nào cao 1 dòng li? • Con chữ : a, n, u, m, c • Con chữ nào cao 2 dòng li? • Con chữ “ đ ” • Con chữ nào cao hơn 1 dòng li? • Con chữ “ r ” - GV viết mẫu “Lá lành đùm lá rách” GIÁO VIÊN HỌC SINH - Luyện viết - HS viết bảng con, 1 HS lên bảng viết. ( Viết 2 lần chữ L – Lá ) - Bây giờ các em chấn chỉnh lại tư thế ngồi để viết bài. - GV hướng dẫn viết bài vào vở. - HS viết bài vào vở. - GV quan sát, giúp đỡ những em còn chậm. - Nhận xét. - Thu vở chấm, nhận xét. - Tổ 3.CỦNG CỐ: - Hôm nay các em tập viết chữ gì? - Chữ “ L ” hoa - Chữ “L ” hoa cỡ nhỏ cao mấy dòng li? - 5 dòng li. - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn, hoạn nạn. 4.DẶN DÒ: - Về viết tiếp phần còn lại ở cuối bài. - Xem trước cấu tạo chữ “ M ” gồm mấy nét và cách viết. - Nhận xét tiết học Tuần 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 I/ Mục tiêu : Ôn luyện -Củng cố về cách đặt tính rồi tính dạng 13, 14 trừ đi một số . Tìm số hạng và tìm số bị trừ chưa biết . Giải toán có một phép trừ .Nhận biết hình tam giác , hình tứ giác. II/ Hoạt động dạy học : TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 5' 115' HSG Chữa bài tập về nhà Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1:Đặt tính rồi tính 93 - 46 83 - 27 43 - 14 14 - 5 14 - 7 14 - 9 Bài 2: Tím x: x + 26 = 73 8 + x = 43 x - 12 = 36 x - 5 = 53 Bài 3: Vừa gà vừa thỏ có 34 con , trong đó có ù 16 con thỏ . Hỏi có bao nhiêu con gà ? Bài 4:Lớp 2A có 24 ban , đã chuyển sang lớp 2B 5 bạn . Lớp 2a còn lại mấy bạn ? Bài 5 : Hình bên có mấy hình tam giác ? Mấy hình tứ giác? Bài 6: Tìmmột số , biết rằng lấy số đó cộng với số liền sau có tổng bằng 7. . Chấm và nhận xét Tổng kết : Nêu nội dung đã ôn Nhận xét tuyên dương những em đã tiến bộ Bài tập về nhà : ( trang 59) HS lên chữa bài về nhà . Nhận xét và chữa vào vở Nêu cáh đặt tình và cáh tính Nhắc lại cách tìm số hạng và cách tìm số á bị trừ chưa biết . x = 47 x= 35 x = 24 x = 48 HS nêu dạng toán Đáp số: 18 co gà Đáp số: 19 bạn . Có 7 hình tam giác Có 3 hình tứ giác. Sốá đó là : số 3 .Vì số liền sau số 3 là số 4 mà 3 + 4 = 7 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Tiếng Việt Ôn luyện I/ Mục tiêu : Củng cố về từ chỉ hoạt động , họ hàng ,tình cảm . Cacùh đặt dấu phẩy trong câu . Luyện viết đoạn văn ngắn . II/ Hoạt động dạy học TG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau : Càng về sáng tiết trời càng lạnh giá .Trong bếp , bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm . Bác lim dim đôi mắt , luôn miệng kêu: " Rét ! Rét "Thế nhưng mới sớm tinh mơ , chú gà trống chạy ra giữa sân . Chú vươn mình dang đôi cánh to , khoẻ như hai chiếc quạt , vỗ phành phạch rồi gáy vang "ò,ố, o,o! ..." Bài 2: Tìm 3 từ chỉ tình cảm Bài 3: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau? Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng Sách vở bút chì được để gọn gàng . Giày dép mũ nón được được để đúng chỗ . Bài 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : a, Ông bà sinh ra bố gọi là ông bà ..... b, Ông bà sinh ra mẹ gọi là ông bà ..... c, Em gái của mẹ được gọi là ..... d, Em gái của bố được gọi là ...... e, Em trai của mẹ được gọi là .... g, Em trai của bố được gọi là .... Bài 5: Viết đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu kể về một người thân của em . Bài 6: Luyện viết thực hành viết đúng viết đẹp( dạy theo quy trình ) Tổng kết : Nêu nội dung đã ôn Nhận xét tuyên dương Các từ chỉ hoạt động đó là : nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn , dang, vỗ, gáy . VD; thương yêu, kính yêu, quý mến . a)Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng . b)Sách vơ,û bút chì được để gọn gàng . c)Giày dép, mũ nón được được để đúng chỗ . a)ông bà nội b)ông bà ngoại c)dì d)cô e)cậu g)chú Đọc bài trước lớp - nhận xét bài bạn Ra bài về nhà :Viết bài thơ : Mẹ
Tài liệu đính kèm: