chào cờ
TOÁN
7 CỘNG VỚI 1 SỐ: 7+5 (TR.26).
I/ MUẽC TIEÂU :
Bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp coọng coự nhụự daùng 7 + 5,laọp ủửụùc baỷng 7 coọng vụựi moọt soỏ.-Nhaọn bieỏt trửùc giaực veà tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp coọng.
-Bieỏt giaỷi vaứ trỡnh baứy baứi giaỷi baứi toaựn veà nhieàu hụn.Baứi taọp caàn laứm:B1,B2,B4 (HSKG laứm theõm B3,B5 )
II- Đồ dùng dạy học: Que tính -Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp: Hát
2 - Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp giải vào bảng con// bảng lớp: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
An giải :10 phép tính
Toàn giải hơn An : 3 phép tính
Toàn giải : . phép tính? * Nhận xét bài cũ
3- Dạy bài mới: Giới thiệu phép cộng : 7+5
- GV nêu bài toán: “có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính.
* Gv đưa ra 7 que tính. Hỏi: cô có mấy que tính? GV gắn 7 qt lên bảng, HS làm theo.
* GV đưa ra 5 que tính. Hỏi: cô có mấy que tính? GV gắn 5 qt lên bảng, HS làm theo
* Muốn biết cô có tất cả mấy qt em làm tính thế nào? 7qt + 5qt =?
- HS thao tác trên que tính, tìm ra kết quả 7+5=12(có thể có nhiều cách tính khác nhau). Gv nhận xét, rồi ghi kết quả:
7 + Chú ý đặt tính:
+ 5 các chữ số 7, 5 và 2 thẳng cột
TUầN 6 Thứ hai ngày 11 tháng10 năm 2010 chào cờ TOáN 7 CộNG VớI 1 Số: 7+5 (tr.26). I/ MUẽC TIEÂU : Bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp coọng coự nhụự daùng 7 + 5,laọp ủửụùc baỷng 7 coọng vụựi moọt soỏ.-Nhaọn bieỏt trửùc giaực veà tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp coọng. -Bieỏt giaỷi vaứ trỡnh baứy baứi giaỷi baứi toaựn veà nhieàu hụn.Baứi taọp caàn laứm:B1,B2,B4 (HSKG laứm theõm B3,B5 ) II- Đồ dùng dạy học: Que tính -Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp: Hát 2 - Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp giải vào bảng con// bảng lớp: Giải bài toán theo tóm tắt sau: An giải :10 phép tính Toàn giải hơn An : 3 phép tính Toàn giải : . phép tính? * Nhận xét bài cũ 3- Dạy bài mới: Giới thiệu phép cộng : 7+5 - GV nêu bài toán: “có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính. * Gv đưa ra 7 que tính. Hỏi: cô có mấy que tính? GV gắn 7 qt lên bảng, HS làm theo. * GV đưa ra 5 que tính. Hỏi: cô có mấy que tính? GV gắn 5 qt lên bảng, HS làm theo * Muốn biết cô có tất cả mấy qt em làm tính thế nào? 7qt + 5qt =? - HS thao tác trên que tính, tìm ra kết quả 7+5=12(có thể có nhiều cách tính khác nhau). Gv nhận xét, rồi ghi kết quả: 7 + Chú ý đặt tính: + 5 các chữ số 7, 5 và 2 thẳng cột 12 7 + 5 = 12 5 + 7 = 12 - HS tự lập bảng 7 cộng với 1 số và thuộc các công thức: 7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 7 + 6 = 13 7 + 7 = 14 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16 - Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - 1HS đọc yêu cầu, cả lớp làm vào vở- 4HS nối tiếp đọc kết quả.(đọc theo cột) 7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16 4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 8 + 7 = 15 9 + 7 = 16 Bài 2: Tính. - Cả lớp làm vào vở//1 HS làm bảng phụ. Chữa bài. Bài 4: 1HS đọc đề, lớp xác định bài toán và giải vào vở, 1HS giải vào bảng phụ: Bài giải: Số tuổi của anh: 7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi. 4- Củng cố:- 3 HS thi đọc thuộc bảng cộng 7. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị: 4 bó và 12 que tính rời.Tiếp tục học thuộc bảng cộng 7. *Nhận xét tiết học. TậP ĐọC MẩU GIấY VụN (Tiết 1 ) / MUẽC TIEÂU : .Bieỏt nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu chaỏm,daỏu phaồy,giửừa caực cuùm tửứ ,traỷ lụứi caõu hoỷi 1,2,3. Bieỏt ủoùc roừ lụứi nhaõn vaọt trong baứi.Hiểu nội dung bài : Phải giữ gỡn trường lớp luụn sạch đẹp. HSKG traỷ lụứi ủửụùc CH4 * GD BVMT : Giaựo duùc yự thửực giửừ gỡn veọ sinh moõi trửụứng lụựp hoùc luoõn saùch ủeùp II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. III- Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định lớp: Hát 2 - Kiểm tra bài cũ- 2 HS đọc bài “Mục lục sách” và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét – Ghi điểm. 3- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: “Mẫu giấy vụn” . - GV đọc diễn cảm toàn bài: + Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm. + Phân biệt lời các nhân vật. - Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a- Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc. - GV chú ý các từ ngữ : rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng. b- Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: + Đoạn 1: Giải nghĩa từ: “Sáng sủa: rất sáng” + Đoạn 2: Hướng dẫn đọc câu: . Lớp chúng ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng khen!// (giọng khen ngợi). Các em hãy lắng nghe và cho cô biết/mẫu giấy đang nói gì nhé!// Giải nghĩa từ: “đồng thanh: cả lớp cùng nói một lúc”. + Đoạn 3: HS lần lượt đọc chú giải: tiếng xì xào, đánh bạo, hưởng ứng. + Đoạn 4: Hướng dẫn đọc câu: - Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác ! (vui, dí dỏm) c- Đọc từng đoạn trong nhóm. d- Thi đọc giữa các nhóm: cá nhân, từng đoạn. TậP ĐọC MẩU GIấY VụN (Tiết 2). 1- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: HS đọc câu hỏi, đọc thầm bài, trả lời. + Câu 1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? + Câu hỏi 2: GV nêu câu hỏi: Cô yêu cầu cả lớp làm gì? -1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trả lời. + Câu 3: Đoạn 3-4: - Bạn gái nghe mẫu giấy vụn nói gì? - GV: Có thật đó là tiếng của mẫu giấy không? vì sao? + Câu 4: Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? * GV: Muốn trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn trường học. Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm. Mỗi HS điều có ý thức giữ vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp. Thi đọc theo vai. - 3 nhóm HS tự phân vai (5: người dẫn chuyện - HS- Cô giáo- 1HS nam- 1HS nữ). Thi đọc toàn truyện. - Cả lớp và GV bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt nhất. - Tại sao cả lớp lại cưởi rộ thích thú khi nghe bạn gái nói? - Em có thích bạn gái trong truyện này không? vì sao? 4. Củng cố: -Một HS đọc lại bài. 5. Dặn dò:. Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện: Mẫu giấy vụn, đọc kỹ lại truyện, * Nhận xét tiết học. Đạo Đức GọN GàNG, NGĂN NắP (TT). I- Mục tiêu: * Gíup học sinh biết cách ứng xử phù hợp để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp. *GDBVMTsoỏng goùn gaứng, ngaờn naộp laứm cho khuoõn vieõn, nhaứ cửỷa theõm goùn gaứng, saùch seừ, goựp phaàn laứm saùch ủeùp MT, BVMT II- Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tình huống. Vở bài tập đạo đức. III- Các hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp: Hát 2 - Kiểm tra bài cũ Gọn gàng, ngăn nắp (tiết1). - 2 HS đọc thuộc ghi nhớ. - Nhận xét. 3- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống 1. GV chia nhóm: mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong 1. Tình huống và thể hiện qua trò chơi dóng vai: (Bài tập 4-VBT Trang 9): Mỗi nhóm 1 tình huống. 2. HS làm việc, theo nhóm: 3. 3 nhóm đóng 3 tình huống lên đóng vai: 4. Các nhóm khác nhận xét: - Tình huống a- Em cần dọn mâm trước khi đi chơi. - Tình huống b- Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim. - Tình huống c- Em cân nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu. * Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình. Hoạt động 2: Tự liên hệ * Cách tiến hành: 1- GV: yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c: - Mức độ a: Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi. - Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở. - Mức độ c: Trường hợp người khác làm hộ. 2- GV ghi bảng số liệu vừa thu được: Mức độ a:/sĩ số HS: 3- GV yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm: 4- GVkhen HS ở nhóm a và nhắc nhở HS ở các nhóm khác học các bạn ở nhóm a: 5- GV đánh giá tình hình giữ gọn gàng ngăn nắp cuả HS ở nhà và ở trường: * Kết luận chung: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi người quý mến. 4. Củng cố: * Trò chơi hái hoa dân chủ: 3 HS trả lời các câu hỏi: 1- Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì ? 2- Khi chơi trò chơi xong em nên làm gì ? 3- Học bài này rồi em nên làm gì? 5. Dặn dò: HS thực hiện những điều vừa học, chuẩn bị bài 4. Chăm làm việc nhà. tiếng việt: Ôn Tập Ôn bài : Mẩu giấy vụn I- Mục tiêu: Củng cố HS ôn luyện bài mẩu giấy vụn - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. - Học sinh đọc diễn cảm bài - Giáo dục học sinh biết giữ gìn môi trường học luôn sạch đẹp . II. Các hoạt động dạy - học. 1.ổn định lớp: Hát tập thể 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 3. Bài mới :ôn tập . * Giáo viên nêu mục đích yêu cầu gìơ học *. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu . - Đọc từng câu. GV ghi lên bảng những từ hs đọc sai cho phát âm lại cho đúng. - Đọc đoạn trước lớp . GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu - Đọc đoạn trong nhóm. GV quan sát uốn nắn * Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu đọc - Học sinh yếu đọc dưới sự hướng dẫn của giáo viên * Học sinh yếu đọc đúng được một đoạn - Học sinh thi đọc - 2- 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - Đọc diễn cảm toàn bài . 3. Củng cố: - Em hãy nêu nội dung chính của bài. 5.Dặn dò . Giáo viên nhận xét giờ học An toàn giao thụng Bài 1 : AN TOAỉN VAỉ NGUY HIEÅM KHI ẹI TREÂN ẹệễỉNG PHOÁ I.Mục đớch yờu cầu: Cho học sinh biết an toàn và nguy hiểm khi đi trờn đường phố. Phõn biệt được an toàn và nguy hiểm khi đi trờn đường phố. Biết cỏch đi trong ngừ hẹp, nơi hố đường bị lấn chiếm, qua ngó tư Đi bộ trờn vỉa hố khụng đựa nghịch dưới lũng đường để đảm bảo an toàn. II.Đồ dựng dạy học Tranh sỏch giỏo khoa phúng to. Hai bảng an toàn và nguy hiểm. III.Cỏc hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không KT 3. Dạy bài mới:Giới thiệu bài: HĐ1:Giới thiệu an toàn và nguy hiểm. Nờu cỏc hành vi nguy hiểm. *Nếu em đứng ở sõn trường, hai bạn đang đuổi nhau chạy xụ vào em làm em ngó. - Vỡ sao em ngó ? *Khi đi trờn đường, khụng để xảy ra va quệt, khụng bị ngó, bị đau, đú là an toàn. Chia lớp thành nhiều nhúm.(Mỗi nhúm 4 em) HĐ2 : Phõn biệt hành vi an toàn và nguy hiểm. 1.Nhờ người lớn lấy hộ. 2.Khụng đi và khuyờn bạn khụng nờn đi. 3.Nắm vào vạt ỏo của mẹ. 4.Khụng chơi và khuyờn cỏc bạn tỡm chỗ khỏc chơi. 5.Tỡm người lớn và nhờ đưa qua đường HĐ3 : An toàn trờn đường đến trường -Em đến trường trờn con đường nào ? Em đi như thế nào để được an toàn? Trờn đường phố cú nhiều loại xe qua lại, ta phải chỳ ý khi đi đường : Đi trờn vỉa hố hoặc đi sỏt lề đường bờn phải. Quan sỏt kỹ trước khi qua đường để đảm bảo an toàn. 4-Củng cố: Nhắc lại thế nào là an toàn và nguy hiểm. 5.Dặn dũ. Nhận xột tiết học Hát tập thể Vỡ bạn ấy vụ ý xụ vào bạn.. QS tranh thảo luận rỳt ra hành vi nào là an toàn, hành vi nào là nguy hiểm. Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến +Tranh 1: Đi qua đường cựng người lớn đi trong vạch đi bộ qua đường là an toàn. +Tr2 :Đi trờn vỉa hố, quần ỏo gọn gàng là an toàn. + Tr 3 : Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trờn xe mỏy là an toàn. + Tr 4 : Chạy xuống lũng đường nhặt búng là nguy hiểm. + Tranh 5 : Đi bộ một mỡnh là nguy hiểm. + Tranh 6 : Đi qua đường trước đầu ụtụ là nguy hiểm. Cỏc nhúm thảo luận từng tỡnh huống và tỡm ra cỏch giải quyết tốt nhất. -Chia nhúm và phỏt phiếu học tập Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. Vài học sinh nờu tờn con đường hàng ngày mỡnh đến trường. Đi bộ trờn vỉa hố hoặc phải đi sỏt lề đường. Chỳ ý trỏnh xe đi trờn đường. Khi đi qua đường chỳ ý quan sỏt cỏc xe qua lại. -Về thực hiện những điều đã học Thứ ba, ngày 12 tháng10 năm20 ... p. - Kieồm tra baứi cuừ: 4Hs 2.Phaàn cụ baỷn a. OÂn 5 ủoọng taực cuỷa baứi TD phaựt trieồn chung ủaừ hoùc . -Laàn 1 Gv hoõ nhũp cho lụựp taọp. -Laàn 2 caựn sửù hoõ nhũp,Gv quan saựt sửỷa sai. -Laàn 3 chia nhoựm luyeọn taọp thi ủua. b.Chụi troứ chụi “ Nhanh leõn baùn ụi ” - GV nhaộc teõn vaứ caựch chụi, luaọt chụi cho Hs chụi thửỷ sau ủo ựGV cho caực toồ thi ủua coự bieồu dửụng vaứ ủoọi thua thỡ bũ phaùt baống hỡnh thửực vui nhử haựt, muựa. 3. Phaàn keỏt thuực - Cuựi ngửụứi thaỷ loỷng. - G v cuứng HS heọ thoỏng laùi baứi - GV nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ 6 – 8’ 18 – 22’ 6 – 7’ - Taọp hụùp haứng doùc chuyeồn thaứnh haứng ngang X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV ẹoọi hỡnh taọp luyeọn X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV ẹoọi hỡnh xuoỏng lụựp X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV Toán Ôn tập I. Mục tiêu: Củng cố thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5. Kỹ năng giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. II. Đồ dùng:- Vở bài tập Toán. III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp: Hát 2 - Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (29/ VBT) * Tính 87 77 67 57 + + + + 4 5 6 7 91 82 73 64 - Một số em nêu cách thực hiện tính Bài 2: (29/ VBT) - Nêu cách tìm số hạng? - Coi các số hạng viết trong cột như là đặt tính để thực hiện phép tính, rồi điền số thích hợp vào ô trống. Làm bảng lớp, vở bài tập SH 17 28 39 47 7 67 SH 6 5 4 7 23 9 Tổng 23 33 43 54 30 76 Bài 3: (29/ VBT) Giải vào VBT Dựa vào tóm tắt trong vở BT để nêu bài toán Bài giải: Độ dài đoạn thẳng AB dài là: 17 + 4 = 21( cm) Đáp số: 21 cm 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung ôn tập 5- Dặn dò: ôn tập lại các bài đã học --------------------------------------------------------- Âm nhạc:Bài 6 G/V chuyên dạy -------------------------------------------- Mỹ thuật:Bài 6. g/v chuyên dạy Hoaùt ủoọng taọp theồ SINH HOAẽT LễÙP I.Muùc tieõu: - HS bieỏt ủửụùc nhửừng ửu ủieồm, nhửừng haùn cheỏ veà caực maởt trong tuaàn 6 - Bieỏt ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc nhửừng haùn cheỏ cuỷa baỷn thaõn. - Giaựo duùc HS thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt neõu cao tinh thaàn tửù hoùc, tửù reứn luyeọn baỷn thaõn. II. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn qua: * Neà neỏp: - ẹi hoùc ủaày ủuỷ, ủuựng giụứ. - Duy trỡ SS lụựp toỏt. * Hoùc taọp: - Daùy-hoùc ủuựng PPCT vaứ TKB, coự hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp. - HS yeỏu coự tieỏn boọ xong hụi chaọm, coứn chửa tớch cửùc chuaồn bũ baứi vaứ tửù hoùc . * Hoaùt ủoọng khaực: - Thửùc hieọn sinh hoaùt ủaàu giụứ, giửừa giụứ vaứ cuoỏi giụứ nghieõm tuực. - Thửùc hieọn veọ sinh haứng ngaứy trong caực buoồi hoùc. - Veọ sinh thaõn theồ, veọ sinh aờn uoỏng : toỏt. III. Keỏ hoaùch tuaàn 7: * Neà neỏp: - Tieỏp tuùc duy trỡ SS, neà neỏp ra vaứo lụựp ủuựng quy ủũnh. - Nhaộc nhụỷ HS ủi hoùc ủeàu, nghổ hoùc phaỷi xin pheựp. * Hoùc taọp: - Tieỏp tuùc thi ủua hoùc taọp toỏt chaứo mửứng caực ngaứy leó lụựn. - Tieỏp tuùc daùy vaứ hoùc theo ủuựng PPCT – TKB tuaàn 7 - Tớch cửùc tửù oõn taọp vaứ laứm baứi taọp . - Toồ theo doừi neà neỏp hoùc taọp vaứ sinh hoaùt cuỷa lụựp. - Thi ủua ủaùt nhieàu ủieồm 10 trong tuaàn . * Veọ sinh: - Thửùc hieọn VS trong vaứ ngoaứi lụựp. Giửừ veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh aờn uoỏng rửỷa tay trửụực khi aờn Tửù giaực aờn nguỷ ủuựng giụứ cuỷa buoồi trửa . * Hoaùt ủoọng khaực: - Tiếp tục thực hiện giữ gỡn mụi trường xanh - sạch - đẹp. IV. Toồ chửực troứ chụi: GV toồ chửực cho HS chụi moọt soỏ troứ chụi ủeỏn heỏt giụứ. Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 TOáN BàI TOáN Về íT HƠN (tr.30). I- Mục tiêu: Giúp HS: - Bieỏt giaỷi vaứ trỡnh baứy baứi giaỷi baứi toaựn veà ớt hụn BT caàn laứm : B1 ; B2.(B3:HSKG) -Ham thớch hoaùt ủoọng qua thửùc haứnh. HS tớnh nhanh, chớnh xaực. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ bài 1,2 , bài toán. III- Các họat động dạy học 1.ổn định lớp: Hát 2 - Kiểm tra bài cũ -2 HS làm trên bảng , lớp làm vào bảng con: Đặt tính rồi tính : 7+18 , 37+29, 57+36 + HS nêu cách tính. 3- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu về bài toán ít hơn. - GV nêu bài toán: Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam? - Gv hỏi:Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - So sánh số quả cam hàng trên và số quả cam hàng dưới em thấy thế nào?(ít hơn).Muốn biết số cam hàng dưới em làm tính như thế nào? - Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải: Bài giải: Số quả cam hàng dưới có là: 7 - 2 = 5 (quả cam) Đáp số: 5 quả cam GV Khi giải bài toán ít hơn em làm phép tính gì? Thực hành: Bài 1: 1 HS đọc bài toán. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Gv ghi tóm tắt: -Gv hỏi: Vườn nhà Mai: Vườn nhà Hoa: - Hỏi: So sánh số câyvườn nha Hoavà số câyvườn nhà Mai em thấy thế nào? (..nhà Hoa ít hơn nhà Mai) Vậy bài toán này thuộc dạng toán nào ta vừa học?(ít hơn) - HS làm vở // 1 HS làm bảng phụ ,chữa bài: Số cây vườn nhà Hoa có là: 17 – 7 = 10 (cây ) Đáp số: 10 cây Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp làm vào vở // 1HS làm bảng phụ , chữa bài: Bài giải: Bình cao là: 95 – 5 = 90 ( cm) Đáp số: 90 cm (B3:HSKG) 4-Củng cố Khi gặp dạng toán về ít hơn em làm phép tính gì? -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò :về xem lại bài CHíNH Tả Nghe viết:NGÔI TRƯờNG MớI. I- Mục tiêu: Cheựp chớnh xaực baứi CT , trỡnh baứy ủuựng caực daỏu caõu trong baứi. - Laứm ủửụùc BT2 ; BT(3) a/b, hoaởc BT CT phửụng ngửừ do GV soaùn. - Reứn tớnh caồn thaọn. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ : viết bài chép và bài tập 2,3b. III- Các hoạt động dạy học 1.ổn định lớp: Hát 2 - Kiểm tra bài cũ Mẩu giấy vụn. - GV kiểm tra 4 vở - 2 HS viết bảng lớn // cả lớp viết bảng con: nhặt lên, sọt rác, vẽ tranh, có vẻ. 3- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học -Hướng dẫn nghe viết: a-: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : GV treo bảng phụ. - GV đọc bài chính tả – 2 HS đọc lại - GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung +Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới? - GV hướng dẫn HS nhận xét: + Có những dấu câu khác trong bài chính tả (phẩy, dấu chấm, dấu chấm than). - HS viết vào bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương. b- GV đọc HS chép bài vào vở. c- Chấm chữa bài: GV chấm 5 vở , nhận xét -Hướng dẫn làm bài tập chính tả + Bài tập 2: GV treo bài tập – 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở , 1 HS làm vào bảng phụ. - Chữa bài: + Bài tập 3b : Tương tự như bài tập 2. 4-Củng cố - Trò chơi “Thi tiếp sức, tìm tiếng bắt đầu bằng s.. Thời gian 1p - GV chia lớp làm hai đội, mỗi đội 3 HS. - Nhận xét tuyên dương đội tìm được nhiều nhất. 5. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà sửa lỗi *Nhận xét tiết học. Tập làm văn: KHẳNG ĐịNH PHủ ĐịNH luyện tập về mục lục sách I. MUẽC TIEÂU: - Bieỏt traỷ lụứi vaứ ủaởt caõu theo maóu khaỳng ủũnh, phuỷ ủũnh. (BT1, BT2)- Bieỏt ủoùc vaứ ghi laùi thoõng tin tửứ muùc luùc saựch. (BT3) * Thửùc hieọn BT3 nhử ụỷ SGK hoaởc thay baống yeõu caàu : ẹoùc muùc luùc caực baứi ụỷ tuaàn 7, ghi laùi teõn 2 baứi taọp ủoùc vaứ soỏ trang. - Giaựo duùc laùi HS tửù tin trong giao tieỏp, yeõu thớch Tieỏng Vieọt. II- Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết câu mẫu BT1. -Mỗi HS có 1 quyển sách thiếu nhi. III- Các hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp: Hát 2 - Kiểm tra bài cũ - HS đọc mục lục sách tuần 6 - 1 HS đọc các tiết tập đọc trong tuần 6. Nhận xét 3-Dạy bài mới: Giới thiệu bài Bài tập làm văn tuần trước giúp các em biết trả lời một số câu hỏi dựa vào tranh minh họa.Bài tập làm văn hôm nay,chúng ta tiếp tục luyện trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định,phủ định và biết tìm ,ghi lại mục lục sch. -Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Gv treo bảng phụ, 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu. Gv: Bài tập 1 yêu cầu trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu. -Hướng dẫn mẫu: + Em có thích đọc thơ không? Trả lời: + Có, em rất thích đọc thơ. + Không, em không thích đọc thơ. - 1 nhóm 3 HS thực hành hỏi đáp theo mẫu. - Từng nhóm 3 HS thực hành hỏi đáp lần lượt các câu hỏi a, b, c. Bài tập 2: (miệng) Gv đọc YC của bài, đọc cả mẫu.-Gv giúp HS nắm YC của bài ( chữ in đậm). - 3 HS nối tiếp nhau đặt 3 câu theo mẫu. + Cây này không cao đâu? + Cây này có cao đâu? + Cây này đâu có cao? - Gv hướng dẫn HS nhận xét. Bài 3: (viết) Gv đọc yêu cầu bài tập.(Tìm đọc mục lục sách của 1 tập truyện thiếu nhi. Ghi lại 2 tên truyện theo thứ tự mục lục sách. -Mỗi HS mở sách thiếu nhi trang mục lục. 2,3 HS đọc mục lục truyện của mình.Cả lớp và GV nhận xét. -HS viết 2 tên truyện theo thứ tự trong mục lục. 5,6 HS đọc bài viết của mình. Cả lớp và Gv nhận xét. -GV chấm 5 vở. Nhận xét. 4- Củng cố: Thi hỏi đáp nhanh mục lục truyện đọc lớp 2 - hs 1:đọc số trang - hs 3:đọc tên tác giả - hs 2:đọc tên truyện 5.Dặn dò: Thực hành, viết câu khẳng định,phủ định theo mẫu vừa học Sử dụng mục lục khi tìm đọc sách THủ CÔNG GấP MáY BAY ĐUÔI RờI (Tiết2). I- Mục tiêu: - Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một bộ đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp.- Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Học sinh khéo tay: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được. II- Đồ dung dạy học: Hình vẽquy trình gấp máy bay đuôi rời. Giấy màu thủ công, kéo, thước, hồ dán, bút màu. III - Các hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp: Hát 2 - Kiểm tra bài cũ: Gấp máy bay đuôi rời (t 1). Gv kiểm tra đồ dùng. 3- Dạy bài mới: HS thực hành gấp máy bay đuôi rời -1HS thao tác gấp cho lớp quan sát. -Cả lớp nhận xét. -GV hệ thống lại 4 bước gấp máy bay đuôi rời. +Bước1Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành tờ giấy hình vuông và 1tờ giấy hình CN. +Bước 2: Cắt đầu và cánh máy bay. +Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay. +Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. -Tổ chức cho HS thực hành gấp.Gv lưu ý HS miết các đường gấp,uốn nắn cho HS . -HS trang trí, trưng bày sản phẩm. -GV đánh giá kết quả học tập của HS. 4- Củng cố,: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và sản phẩm của HS. Tuyên dương những HS gấp đúng yêu cầu, trang trí trình bày đẹp. 5- Dặn dò HS chuẩn bị giấy để học gấp thuyền phẵng đáy không mui. *Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: