KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIÊU HÓA THỨC ĂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nói sơ lược về sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
2. Kỹ năng:
- Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.
- Hiểu được chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa.
3. Thái độ:
- Có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ; không chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no; không nhịn đi đại tiện.
II. Chuẩn bị
- GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIÊU HÓA THỨC ĂN I. Mục tiêu Kiến thức: Nói sơ lược về sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Kỹ năng: Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa được dễ dàng. Hiểu được chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa. Thái độ: Có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ; không chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no; không nhịn đi đại tiện. II. Chuẩn bị GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa. HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động 2. Bài cũ Cơ quan tiêu hóa. Chỉ và nói lại về cơ quan tiêu hóa và đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Tiêu hoá thức ăn Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. Bước 1: Hoạt động cặp đôi Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì? Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hóa ntn? Bước 2: Hoạt động cả lớp. GV yêu cầu các nhóm tham khảo thêm thông tin trong SGK. GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận v Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già. Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, giảng giải. Yêu cầu HS đọc phần thông tin nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non, ruột già. Đặt câu hỏi cho cả lớp: + Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? + Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? + Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? + Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu? GV nhận xét GV chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hóa thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận. Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng? GV đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp: Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no? Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? GV nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Aên uống đầy đủ: - Hát - HS thực hành và nói. - Lớp nhận xét. - Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng. - Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu, để đi nuôi cơ thể. - Chất bã được đưa xuống ruột già. - Chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài( qua hậu môn ). - 4 HS nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận ( Mỗi HS nói 1 phần ). - HS thảo luận cặp đôi, trình bày, bổ sung ý kiến: Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHÍNH TẢ MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu Kiến thức: Nghe – viết một đoạn (45 chữ) trong bài. Làm bài 2( a,b) ( học sinh khá giỏi làm thêm câu c, (3) a Kỹ năng: Trình bày đúng lời nhân vật Thái độ: Tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. Chuẩn bị GV: SGK, bảng cài, bảng phụ. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Ngôi trường em Nhận xét, viết lại từ nhiều học sinh cùng sai 3. Bài mới Giới thiệu: Viết chính tả bài: Mẩu giấy vụn Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết GV đọc đoạn viết. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại GV đọc đoạn viết Củng cố nội dung: Bỗng một em gái đứng dậy làm gì? Em gái nói gì với cô và cả lớp? Hướng dẫn nhận xét chính tả. Nêu những từ dễ viết sai? GV đọc cho HS viết vào vở. GV uốn nắn giúp đỡ GV chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Làm bài tập Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng phụ Điền ai / ay Điền âm đầu s / x 4. Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học: Khen HS viết bài sạch đẹp. Trò chơi: Tìm từ mới qua bài tập 3 Chuẩn bị: Ngôi trường mới - Hát - HS lên bảng điền dấu chấm, dấu phẩy - Lớp nhận xét HS đọc - Dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu chấm cảm, dấu ngoặc kép. - mẩu giấy, nhặt, sọt rác, xong xuôi - HS viết bảng con - HS viết bài. - HS sửa bài mái nhà máy cày thính tai giơ tay xa xôi, sa xuống phố xá, đường sá - HS thi đua tìm Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHÍNH TẢ NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu Kiến thức: Nghe, viết 1 đoạn (53 chữ trong bài) “Ngôi trường mới”, biết cáchtrình bày đúng các dấu câu trong bài Kỹ năng: Viết đúng theo lời đọc của giáo viên HỌC SINH làm bài 2, 3a Thái độ: Tính cẩn thận, chăm chỉ. II. Chuẩn bị GV: SGK. Bảng cài: đoạn chính tả. Bảng phụ, bút dạ. HS: Vở bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của GVø 1. Khởi động 2. Bài cũ Mẩu giấy vụn GV cho HS viết bảng con các từ mắc lỗi tiết trước GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Viết 1 đoạn trong bài: Ngôi trường mới Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết Phương pháp: Luyện tập GV đọc mẫu đoạn viết. Củng cố nội dung. Dưới mái trường, em HS cảm thấy có những gì mới? Tìm các dấu câu được dùng trong bài chính tả? Nêu các chữ khó viết. GV đọc cho HS viết vở. Thầy uốn nắn, hướng dẫn GV chấm sơ bộ, nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập Nêu đề bài 2: GV cho HS thi đố nhau, 2 tổ thi 1 người bên đố nói: tìm từ chứa tiếng có vần ai Tổ bên đây phải viết ngay được 1 từ chứa tiếng có cùng âm đầu như tiếng đem đố Nêu đề bài 3: GV cho HS thi tìm từ vào bảng nhóm 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Người thầy cũ - Hát - HS viết bảng con - HS nhận xét. - HS đọc. - Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài của chính mình. Nhìn ai cũng thấy thân thương cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì. - Dấu phẩy, dấu chấm cảm, dấu chấm. - trống, rung, nghiêm - HS viết bảng con - HS viết bài - Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay - Cái tai, hoa mai, hoa lài, ngày mai - Gà gáy, từ láy, máy cày, ngày nay. Học sinh thực hiện - GV khen HS học tốt, có tiến bộ - Yêu cầu HS viết chưa đạt viết lại. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------- ... ----------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm “ít hơn” và biết giải toán ít hơn (dạng đơn giản) Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn (toán đơn, có 1 phép tính)( làm bài 1, 2 trang 30) Thái độ: Tính cẩn thận, khoa học. II. Chuẩn bị GV: Bảng con, nam châm gắn các mẫu vật (quả cam) HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Bài cũ Luyện tập. HS sửa bài 37 47 24 68 +15 +18 +17 + 9 52 65 41 77 3. Bài mới Giới thiệu: Học dạng toán mới. Bài toán về ít hơn. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn, nhiều hơn. Phương pháp: Trực quan Hàng dưới có ít hơn 2 quả Hàng dưới có mấy quả? Hàng nào biết rồi? Hàng nào chưa biết Để tìm hàng dưới ta làm ntn? GV cho HS lên bảng trình bày bài giải. GV nhận xét. v Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Bài 1: GV tóm tắt trên bảng Số cây nhà Hoa có ít hơn nhà Mai bao nhiêu cây? Muốn tìm số cây nhà Hoa có ta làm thế nào? Học sinh làm vở. Sửa bài Bài 2: Muốn tìm chiều cao của Bình ta làm ntn? 4. Củng cố – Dặn dò Xem lại bài Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - HS dựa vào hình mẫu đọc lại đề toán. - Cành trên - Cành dưới - Lấy số cành trên trừ đi 2. - Số quả cam cành dưới có. 7 – 2 = 5 (quả) Đáp số: 5 (quả) - HS đọc lời giải - Hoạt động cá nhân - Lấy số cây vườn Mai có trừ đi số cây vườn Hoa ít hơn. - HS đọc đề - Lấy chiều cao của An trừ đi phần Bình thấp hơn An. - HS làm bài - Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN KILÔGAM I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân Nhận biết về đơn vị đo khối lượng: Kilôgam, tên gọi và kí hiệu (kg) Kỹ năng: Thực hiện tính toán với đơn vị đo khối lượng Thái độ: Tính sáng tạo, cẩn thận II. Chuẩn bị GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở. HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Khởi động 2. Bài cũ Luyện tập GV nêu đề toán. HS làm bảng con phép tính bài 4 trang 31 - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Học 1 đơn vị mới đó là Kilôgam Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn Phương pháp: Trực quan GV nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi. Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn? GV yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở và hỏi. Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn? à Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. v Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân. Gv cho HS xem cái cân Để cân được vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg) Gv ghi bảng kilôgam = kg Gv cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg. Gv cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học, yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm. v Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vật Phương pháp: Thảo luận, luyện tập Gv để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác. Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi đường nặng 1 kg. Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi đường nhẹ hơn 1 kg. Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng hơn 1 kg. v Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Gv yêu cầu HS xem tranh vẽ và làm vào VBT Bài 2: Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm. Gv yêu cầu làm cá nhân vào vở và sửa bài Gv nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò Tập cân. Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - 1 HS làm bảng lớp. - HS làm - HS thực hành - Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn - HS trả lời - HS quan sát. - HS nhìn cân và nhắc lại - HS nhìn cân và nói lại - HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to. - HS làmbài. 15 kg + 7 kg = 22 kg Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn. Kỹ năng: Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. Học sinh làm bài 2,3,4 trang 31 Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3. HS: bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Khởi động 2. Bài cũ Bài toán về ít hơn. Gv HS ghi phép tính vào bảng con bài 3 trang 30 - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hơn. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. Phương pháp: Thảo luận Bài 2: Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi” Để tìm số tuổi của em ta làm ntn? Bài 3: Nêu dạng toán Nêu cách làm. Chốt: So sánh bài 2, 3 v Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán Phương pháp: Trực quan, luyện tập Nêu dạng toán Nêu cách làm. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kilôgam - Hát - HS thực hiện. - 16 – 5 = 11 (tuổi) - Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn. - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán về nhiều hơn - Lấy số tuổi của em cộng số tuổi anh nhiều hơn. 11 + 5 = 6 (tuổi) - HS làm bài - HS đọc đề - Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: