Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần dạy 11 - Trường TH Nghĩa Trung

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần dạy 11 - Trường TH Nghĩa Trung

Toán

Tiết 51 : LUYỆN TẬP.

- I/ MỤC TIÊU :

- Thuộc bảng 11 trừ một số

- Thực hiện được phép trừ có dạng 11 - 5 ; 31 - 5 ; 51 - 15.

- Tìm số hạng trong một tổng .

- Giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5 .

 -Làm được BT 1(Cột 1,2,3 )BT2 (a,b )BT 3,4

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Hình vẽ bài 1.

2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần dạy 11 - Trường TH Nghĩa Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11 
Từ ngày : 2/11 đến ngày 6 /11:
Thứ 
Môn 
PPCT
Tên bài dạy
2
Chào cờ 
Tập đọc
Toán 
Aâm nhạc 
11
31-32
51
11
Bà cháu (BVMT & KNS)
Luyện tập 
Học hát bài : cộc cách tùng cheng
3
Thể dục
Toán
Tập viết
Đạo đức
21
52
11
11
Trò chơi : Bỏ khăn . Oân bài thể dục
12 trừ đi một số : 12 – 8
Chữ hoa I 
Thưc hành kĩ năng giữ kì I 
4
Tập đọc 
Toán 
Chính tả
 TNXH
33
53
21
11
Cây xoài của ông em (BVMT )
32 – 8
Bà cháu 
Gia đình ( KNS )
5
Thể dục 
 Toán 
LTVC
Thủ công
22
54
11
11
Trò chơi : Bỏ khăn . Oân bài thể dục
52 – 28 
Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà
Oân tập chương I – Kĩ thuật gấp hình
6
Chính tả 
 Toán 
Kể chuyện
Tập làmvan 
Sinh hoạt
22
55
11
11
11
Cây xoài của ông em
Luyện tập 
Bà cháu 
Chia buồn. an ủi ( KNS )
Thứ hai ngày tháng năm 200
Toán
Tiết 51 : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
Thuộc bảng 11 trừ một số
Thực hiện được phép trừ có dạng 11 - 5 ; 31 - 5 ; 51 - 15. 
 Tìm số hạng trong một tổng .
Giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5 .
 -Làm được BT 1(Cột 1,2,3 )BT2 (a,b )BT 3,4 
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Hình vẽ bài 1.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
-Ghi : Tìm x : x + 7 = 47
x + 12 = 42 
-Gọi 1 em HTL bảng trừ 11 trừ đi một số.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số), vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn.Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.
Bài 1 :
-Nêu nhanh công thức trừ có nhớ đã học.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Khi đặt tính phải chú ý điều gì ?
-Nhận xét .
Bài 3 : Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm sao ? -Nhận xét.
Bài 4 : -Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu kg táo em làm như thế nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 5 : Yêu cầu gì ?
-Viết : 9 .. 6 = 15, em cần điền dấu gì ? Vì sao ?
-Có điền dấu trừ được không ?
3.Củng cố : Trò chơi : Kiến tha mồi (STK/ tr 137)
-Nhận xét trò chơi. Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Xem lại cách giải toán có lời văn.
-1 em nêu.
-2 em lên bảng làm. Lớp bảng con.
-1 em HTL bảng trừ.
-Luyện tập.
-HS làm bài.
-Nhẩm và ghi ngay kết quả.
-Làm bài.
 11 – 6 = 5 
 11 – 4 = 7
-Đặt tính rồi tính.
-Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
-Lấy tổng trừ đi một số hạng.
-Làm nháp.
-1 em đọc đề.Tóm tắt và làm vở 
-Điền dấu +, - vào ô trống.
-Điền dấu + vì 9 + 6 = 15.
-Không được vì 9 – 6 = 3, không bằng 15.
-Làm bài. 3 em lên bảng mỗi em đọc chữa 1 cột tính.
-Xem lại bài.
 ---------------------------------------------------------------
 TẬP ĐỌC :
Bài :BÀ CHÁU/ 
I/ MỤC TIÊU :
Biết đọc nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .Bước đầu biết đọc bài vănvới giọng kể nhẹ nhàng. - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quí giá hơn vàng bạc, châu báu .
 II / KĨ NĂNG CƠ BẢN :
Xác định được giá trị tình cảm của bà đối với cháu 
HS tự nhận thức về tình cảm bà cháu của bản thân .
Thể hiện sự cảm thông khi học bài này 
HS Giải quyết được vấn đề đổi cuộc sống khi gặp phải 
III / Phương pháp : - Động não .Trải nghiệm .- Thảo luận nhóm .- Trình bày ý kiến cá nhân 1 phút 
- Phản hồi tích cực 
IV / CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : Tranh : Bà cháu. Bảng phụ đoạn HD đọc câu
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ :
-Gọi 3 em HTL bài “Thương ông” và TLCH :
-Bé Việt đã làm gì để giúp và an ủi ông ?
-Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé Việt mà ông hết đau ?
-Qua bài tập đọc con học tập ở Việt tính tốt gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Khám phá :Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kết nối 
Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ
hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : mầu nhiệm / tr 87.
Đọc từng đoạn :
-Chia nhóm đọc trong nhóm.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : Hiểu nghĩa của các từ mới và các từ ngữ quan trọng : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm. Ca ngợi cuộc sống đầm ấm của bà cháu. Trả lời đúng các câu hỏi.
-Gia đình bé có những ai ?
-Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao ?
-Tuy sống vất vả nhưng không khí gia đình như thế nào ?
-Cô tiên cho hai anh em vật gì ?
-Cô tiên dặn hai anh em điều gì ?
-Những chi tiết nào cho thấy cây đào phát triển rất nhanh ?
-Cây đào này có gì đặc biệt ?
3.Củng cố : 
Chuyển ý : Cây đào lạ ấy sẽ mang đến điều gì ? Cuộc sống của hai anh em ra sao ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết 2.
* BVMT :giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối vớiông bà (ND bài )
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài.
-Thương ông.
-3 em HTL và TLCH.
-Bà cháu.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc đoạn 1-2 Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS ngắt nhịp các câu trong SGK.
-1 em đọc chú giải.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1-2 trong bài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.
-1 em đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.
-Bà và hai anh em.
-Sống rất nghèo khó, sống khổ cực, rau cháo nuôi nhau.
-Rất đầm ấm và hạnh phúc.
-Một hạt đào.
-Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang sung sướng.
-Vừa gieo xuống, hạt đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái.
-Kết toàn là trái vàng, trái bạc.
-Đọc đoạn 1-2 .Tìm hiểu đoạn 3-4.
 Thứ ba ngày tháng năm 200 
 	TOÁN
 : 12 trừ đi một số 12 – 8.
I/ MỤC TIÊU :
 - Biết cách thực hiện phép trừ 12 - 8 . 
- Lập và học thuộc bảng công thức 12 trừ đi một số . 
- Biết giải bài toán có một phép trư dạng 12 - 8ø . 
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 2 que rời.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
25’
4’
1’
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 12 - 8
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12 – 8. Tự lập và thuộc bảng các công thức 12 trừ đi một số.
a/ Nêu vấn đề :Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 12 - 8
b/ Tìm kết quả.
-Còn lại bao nhiêu que tính ?
-Em làm như thế nào ?
-Vậy còn lại mấy que tính ?
- Vậy 12 – 8 = ? Viết bảng : 12 – 8 = 4.
c/ Đặt tính và tính.
-Em tính như thế nào ?
-Bảng công thức 12 trừ đi một số .
-Ghi bảng.
-Xoá dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Mục tiêu : Aùp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 
12 – 8 để giải các bài toán có liên quan.
Bài 1 :
-Vì sao 3 + 9 = 9 + 3 ?
-Vì sao 9 + 3 = 12 có thể ghi ngay 12 – 3 và 12 – 9 ?
Bài 2 : 
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 :
-Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán yêu cầu tìm gì ?
 -Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố : Đọc bảng trừ 12 trừ đi một số.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-12 trừ đi một số 12 – 8.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 12 - 8
-HS thao tác trên que tính, lấy 12 que tính bớt 8 que ,còn lại 4 que..
-2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt.
-Còn lại 4 que tính.
-Trả lời : Đầu tiên bớt 2 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 6 que nữa (2 + 6 = 8). Vậy còn lại 4 que tính.
* 12 – 8 = 4.
 12 Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới
 -8 thẳng cột với 2. Viết dấu –
 04 kẻ gạch ngang.
-Tính từ phải sang trái, 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 thẳng cột đơn vị.
-Nhiều em nhắc lại.
-HS thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học.
-Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả.
-HTL bảng công thức.
-3 em lên bảng làm. Lớp : bảng con
-Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi.
-Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia .
-Làm tiếp phần b.
-Tự làm bài.
-1 em nêu. Nêu cách đặt tính và tính.
-Làm bài.
-1 em đọc đề
-Có 12 vở trong đó có 6 vở đỏ.
-Tìm vở bìa xanh.
-1 em tóm tắtvà làm vở
-1 em HTL.
-Học bài.
Chính tả
BÀ CHÁU
I/ Mục đích yêu cầu :
- Chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn , trình bày đúng đoạn văn từ : “hai anh em ...vào lòng” trong bài “ Bà cháu “
 - Làm được BT2, BT3, BT4a/b. 
II Chuẩn bị :
Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính ta. 
Bảng gài bài tập 2 . 
Bảng phụ chép nội dung bài tập 
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
- Gọi 3 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp vi ...  quan tâm giúp đỡ bạn.
-Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
2.Kĩ năng : Rèn cho học sinh có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
3.Thái độ : Yêu mến quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát “Tìm bạn thân”. Tranh, câu chuyện : “Trong giờ ra chơi”
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : 
-Như thế nào là chăm chỉ học tập?
-Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
-Hát bài hát ‘Tìm bạn thân” nhạc và lời : Việt Anh.
Hoạt động 1 : Kể chuyện “Trong giờ ra chơi” của Hương Xuân.
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
-Giáo viên kể chuyện “Trong giờ ra chơi”.
-Yêu cầu thảo luận : 
-Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cường bị ngã ?
-Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Tại sao ?
-Giáo viên nhận xét. Kết luận :
-Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
-Kết luận : Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng ?
Mục tiêu : Giúp học sinh biết được một số biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
Trực quan : 7 tranh. Cho HS quan sát và chỉ ra được những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn ? Tại sao? (Nội dung tranh :SGV/ tr 45)
-Giáo viên kết luận. 
-Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè.
Hoạt động 3 : Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết được lí do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn.
-Giáo viên phát phiếu học tập.Đánh dấu + vào ô trống trước những lí do quan tâm giúp dỡ bạn mà em tán thành.
c 1.Em yêu mến các bạn.
c 2.Em làm theo lời dạy của thầy giáo cô giáo.
c 3.Bạn sẽ cho em đồ chơi.
c 4.Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra.
c 5.Vì bạn che giấu khuyết điểm cho em.
c 6.Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn.
2.Em có thể khuyên bạn An như thế nào ?
-GV kết luận :(SGV/tr 42)
- Kết luận (SGV/ tr 42).
-Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi học sinh. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thắm thiết gắn bó.
3.Củng cố : Quan tâm giúp đõ bạn mang lại cho em niềm vui như thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-Chăm chỉû học tập/ tiết 1.
-Thực hiện đủ việc học bài, làm bài bảo đảm thời gian tự học ở trường ở nhà.
-Giúp cho việc học đạt kết quả tốt, được mọi người yêu mến.
-Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết 1.
-Hát.
-Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử. 
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-4-5 em nhắc lại.
-Quan sát, thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Vài em nhắc lại.
-HS làm phiếu học tập.
-HS bày tỏ ý kiến.
1.Tán thành.
2.Tán thành.
3.Không tán thành.
4.Không tán thành.
5.Không tán thành.
6.Tán thành.
-Nêu lí do vì sao. Em khác bổ sung.
-4-5 em nhắc lại.
-Việc học đạt kết quả tốt.
-Học bài.
Nghệ thuật
 Tiết 33 : Kĩ thuật : KIỂM TRA CHƯƠNG I – KĨ THUẬT GẤP HÌNH.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm là một trong những hình gấp dã học.
2.Kĩ năng : Nhớ lại các hình gấp, gấp được nhanh một trong những sản phẩm đã học.
3.Thái độ : Học sinh yêu thích gấp hình.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các mẫu gấp của bài 1.2.3.4.5.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
-Giới thiệu bài.
Trực quan : Các mẫu gấp hình bài 1.2.3.4.5.
Hoạt động 1 :Kiểm tra.
Mục tiêu : Học sinh được kiểm tra cách gấp các hình đã học. Gấp đúng quy trình, cân đối, các nếp thẳng phẳng.
 Trực quan : Các mẫu gấp hình bài 1.2.3.4.5.
-Đề kiểm tra : “Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học”
-Giáo viên hệ thống lại các bài học.
-Gấp tên lửa.
-Gấp máy bay phản lực.
-Gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
-Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
-Giáo viên nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả.
Mục tiêu : Đánh giá đươc kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm hoàn thành.
-GV đánh giá sản phẩm thực hành theo 2 bước :
+ Hoàn thành.
+ Chưa hoàn thành.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Kiểm tra.
-Quan sát.
-HS thao tác gấp. Cả lớp thực hành. Nhận xét.
-4-5 em lên bảng thao tác lại.
-HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
Thể dục.
Tiết 22 : ĐI ĐỀU - TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Tiếp tục ôn đi đều . Ôn trò chơi “Bỏ khăn”
2.Kĩ năng : Biết và thực hiện đúng những kĩ năng và trò chơi .
3.Thái độ : Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi .
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, 2 khăn.
2. Học sinh : Tập họp hàng nhanh.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
1.Phần mở đầu : 
-Phổ biến nội dung : 
-Giáo viên theo dõi.
-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
Mục tiêu : Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc (hàng ngang). Trò chơi “Bỏ khăn”
-Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng ngang. 
-Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng dọc.
-Đi đều.
-Trò chơi “Bỏ khăn”/ SGV tr 64.
-Đi đều 2-4 hàng dọc.
3.Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
-Tập họp hàng.
-Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
-Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2. Tập xong quay thành hàng ngang, dàn hàng ngang tập bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi “Có chúng em”
-Học sinh tập/ 2 lần.
- Học sinh tập 2-3 lần..
-Cán sự lớp điều khiển. 
-Trò chơi bắt đầu, cả lớp tham gia chơi.
-Đứng vỗ tay, hát
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát
-Nhảy thả lỏng .
Tự nhiên và xã hội
Tiết 11 : GIA ĐÌNH.
I/ MỤC TIÊU : Sau bài ôn tập, học sinh có thể :
1.Kiến thức : 
-Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
-Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
-Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình
2.Kĩ năng : Rèn thói quen tham gia tốt các công việc trong gia đình.
3.Thái độ : Phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau .Ý thức được bổn phận và trách nhiệm để làm tốt công việc trong nhà góp phần xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 24.25
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ :
-Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ?
-Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?
-Làm thế nào để phòng bệnh giun ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và việc làm của từng người.
A/ Hoạt động nhóm :
-Trực quan : Hình 1.2.3.4.5.
a/ Thảo luận nêu câu hỏi.
-GV quan sát theo dõi từng nhóm giúp đỡ.
-Nhận xét.
b/ Làm việc cả lớp TLCH.
-GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.
-GV kết luận :
-Gia đình Mai gồm có : Oâng bà, bố mẹ và em trai của Mai. Mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức và khả năng của mình. Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình.
Hoạt động 2 : Công việc thường ngày của những người trong gia đình.
Mục tiêu : Chia sẻ với các bạn trong lớp về người thân và việc làm của từng người trong gia đình của mình.
-GV yêu cầu thảo luận nhóm ( Phát giấy cho nhóm )
-GV nhận xét.
-Gợi mở : Vào những lúc nhàn rỗi, các thành viên trong gia đình em có những hoạt động giải trí gì ?
Kết luận (SGV/ tr 44)
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập.
-Nhận xét.
3.Củng cố : Để xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc em cần làm gì ?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài.
-Ôn tập.
-HS làm phiếu.
-Gia đình.
-Hát “Cả nhà thương nhau”
-Quan sát.
-Chia nhóm tập đặt các câu hỏi .
-Thảo luận nêu các câu hỏi.
-Nêu đúng các câu hỏi của từng hình thì được ghi điểm(SGV/ tr 42)
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-2-3 em nhắc lại.
-Thảo luận nhóm.
1/Từng bạn nhớ lại những việc làm thường ngày trong gia đình của mình.
2/Từng bạn trong nhóm kể ra công việc thường ngày của gia đình em và ai làm những việc đó.
3/Nhóm trưởng ghi nhận .
NTGĐ
Những công việc ở GĐ
Oâng
Trồng hoa, tưới cây
Bà
Chăm sóc cháu
Bố
Đi làm việc
Mẹ
Đánh thức con dậy, ..
Anh, chị
Quét dọn nhà cửa
Em
Rửa bát, bế em.
-Xem phim, đi mua sắm,
-2-3 em nhắc lại.
-Làm vở BT.
-Mọi người phải thương yêu quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và làm tốt công việc trong nhà.
-Học bài.
------------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11 lop2 CKTKN KNS.doc