Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 5

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 5

CHIẾC BÚT MỰC.

A. Mục đích yêu cầu:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các tư : Hoài hộp, ngạc nhiên, loay hoay,

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giữa người kể chuyện với lời nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngư : Hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.

- Hiểu nội dung bài :Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, tốt bụng.

 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập tốt, tốt bụng, sẵn sàng giúp bạn.

B.Đồ dùng dạy- học:

 

doc 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Tữ ngày 14/9-18/9/2009
Cái nết đánh chết cái đẹp .
Thứ
Môn dạy
Tiết
Tên bài dạy.
 Hai
 14/9
Tập đọc
Tập đọc
Toán
TNXH
HĐTT
17
18
21
5
5
Chiếc bút mực.
Chiếc bút mực.
38 + 25.
Cơ quan tiêu hoá
Chào cờ
Ba
15/9
Chính tả
Toán
Đạo đức
Tập viết
9
22
5
5
( Tập chép ) – Chiếc bút mực.
Luyện tập.
Gọn gàng, ngăn nắp(tiết 1).
Chữ hoa D
Tư
16/9
Tập đọc
Toán
Thủ công
19
23
 5
Mục lục sách.
Hình chữ nhật – Hình tứ giác.
Gấp máy bay đuôi rời(tiết 1)
Năm
17/9
Chính tả
Toán
LTVC
Kể chuyện
10 24
5
5
(Nghe- viết):Cái trống trường em
Bài toán về nhiều hơn.
Tên riêng. Câu kiểu: Ai là gì?
Chiếc bút mực
Sáu
18/9
TLV
Toán
HĐTT
5
25
5
Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài luyện tập về mục lục sách.
Luyện tập
Sinh hoạt lớp.
TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC.
A. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các tư ø: Hoài hộp, ngạc nhiên, loay hoay,  
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giữa người kể chuyện với lời nhân vật.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngư õ: Hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.
- Hiểu nội dung bài :Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, tốt bụng.
 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập tốt, tốt bụng, sẵn sàng giúp bạn.. 
B.Đồ dùng dạy- học: 
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
33’
1’
32’
2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS đọc bài “Bím tóc đuôi sam “và trả lời câu hỏi.
HS1: Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
HS2:Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
-Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên .
2. Giảng bài: 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+Rút từ : Hồøi hộp, ngạc nhiên, loay hoay, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:(4 đoạn)
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp:
+Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì/.
+Nhưng hôm nay/ cô cũng địnhbút mực/ vì em viết khá rồi/. 
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới : Hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2.
IV. Nhận xét tiết học.
-Hát.
- Lắng nghe.
- ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè đi trên sông
-Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần núi xa hiện ra luôn mới mẻ
 Lắng nghe.
-Theo dõi bài đọc ở SGK.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
- Luyện đọc từ khó .
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
- Luyện đọc cá nhân .
- Hiểu nghĩa từ mới. 
-Đọc từng đoạn trong nhóm(nhóm 3 em)
-Đại diện các nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh đoạn 1,2.
- Lắng nghe.
Tiết 2.
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
31’
1’
30’
4’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Bài “Chiếc bút mực ”.
 Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “Bím tóc đuôi sam” ( Tiết 2
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Chuyển ý:
H: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? 
Chuyển ý:
H:Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
H: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
Chuyển ý:
H: Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
H: Vì sao cô giáo khen Mai?
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
-Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhómtự phân vai(cô giáo, Mai,Lan,người dẫn chuyện) thi đọc toàn truyện. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 
- Gọi 4 HS xung phong tự mình chọn vai lên thi đọc truyện theo vai.
 + GV cùng HS bình chọn ø cá nhân đọc hay nhất.
IV. Củng cố – Dặn dò : 
- H: Câu chuyện khen ngợi ai?
- H: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Dặn:Về luyện đọc lại bài.Xembài sau: “Mục lục sách.ø”.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
- HS tiếp nối đọc bài .
- Lắng nghe.
-1 HS đọc đoạn 1
- Cả lớp đọc thầm.
+ Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm.
-1 HS đọc
-Cả lớp đọc thầm.
+ Được viết bút mực nhưng quên bút ở nhà nên Lan buồn và khóc.
+ Vì nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc.
- 1HS đọc
-Cả lớp đọc thầm.
+ Mai thấy tiếc nhưng rồi Mai nói: Cứ để bạn Lan viết trước.
+ Vì Mai ngoan,biết giúp bạn./ Vì Mai tốt bụng ./ Vì Mai biết nhường nhịn, quan tâm giúp đỡ bạn. 
- 4 nhóm tự phân vai,thi đọc toàn truyện .
- HS trả lời.
- 4 em tự chọn vai( cô giáo, Mai, Lan, người dẫn chuyện).
+ khen ngợi Mai là cô bé ngoan, tốt bụng.
+ Thích Ma i: Vì Mai ngoan, tốt bụng./
Vì Mai biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn./
+ Thích cô giáo:Vì cô thương yêu HS. 
- Lắng nghe.
TOÁN 38 + 25
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS: Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38+25.
2.Kỹ năng: -Rèn HS làm tính , giải toán đúng, chính xác, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
B.Đồ dùng dạy- học:
 - GV: SGK + Bảng cài + que tính + bảng phụ.
 - HS: SGK,que tính , bảng con, phấn.
*Giảm tải ø:Bài 2 ; Câu 2 bài tập 4: 
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
31’
1’
30’
4’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS lên bảng làm bài: 45 + 8 
- Gọi 1 HS đọc bảng 8 cộng với 1 số.
- Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học dạng toán 38+25. Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38+25.
- GV nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?
 H: Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì?(TB)
- Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.
H: Vậy: 38+25 = ?(TB-K)
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng).
+
- Đặt tính:	 38
	 25
	63
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: H: Bài 1 yêu cầu gì?
- Gọi HS nêu cách tính rồi lên bảng làm bài.
Bài 2 : (Nếu không có điều kiện có thể giảm bớt)
-Gọi HS đọc yêu cầu
H:Muốn tính tổng ta làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm
-Kết luận và cho điểm HS
Bài 3 :Gọi 1 HS đọc đề.
*Tóm tắt: 28dm 34dm .
 A B C 
-Hướng dẫn HS giải bài toán.
-Gọi 1 HS lên bảng giải.
Bài 4: Câu 2 (Nếu không có điều kiện có thể giảm bớt)
H: Bài toán yêu cầu gì?
-Gọi HS nêu cách làm.
-Tổ chức cho 2 nhóm làm thi đua.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
IV. Củng cố – Dặn dò :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng: 38 +2 5.
- Dặn:Xem trước bài sau: “Luyện tập”.
- Hát.
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con:
- Một HS đọc thuộc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+Phép cộng 38 + 25
-Thao tác trên que tính và trả lời 63 que.
+ 63.
 38 *8 cộng với 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1.
 +25 sang hàng chục. 
 63 * 3 cộng 2 bằng 5 thêm1 bằng 6 , 
 viết 6.
- Tính.
- HS lên bảng mỗi lần 5em, lớp làm bảng con.
- Viết số thích hợp vào ô trống (có nghĩa là tính tổng)
- Lấy số hạng cộng với số hạng
-1 HS lên bảng làm ,c ả lớp làm vào VBT
-1 HS đọc đề 
-1-2 em nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
-1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
 -Điền dấu >, <, =. Vào chỗ chấm.
-Tính tổng trước rồi so sánh 2 kết quả.
-2 nhóm mỗi nhóm 3 em nối tiếp nhau làm thi đua.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ:(Tập chép) CHIẾC BÚT MỰC
 A. Mục đích yêu cầu:
 1.Kiến thức: Giúp học sinh viết chính xác đọan tóm tắtnội dung bài:“Chiếc bút mực”. Củng cố qui 
 tắc chính tả ia/ya.
 2.Kỹ năng: - HS viết đúng chính tả, trình bày bài đúng và đẹp, làm đúng các bài tập.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, có tính kiên trì,nhẫn nại.
B.Đồ dùng dạy- học: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn đọan tập chép . 
 -HS: Vở, bảng con, phấn, SGK, bút chì.
 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
-Đọc cho HS viết: Dế trũi, rũ nhau, say ngắm, trong vắt.
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Tập chép 1 đoạn trong bài:“chiếc bút mực”. 
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a. Ghi nhớ nội dung đọan chép :
- GV đọc đoạn chép 1 lần.
H: Đoạn chép có mấy câu?
H: Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
b.Hướng dẫn viết đúng: 
- Bút mực, vui lắm, bỗng òa lên, quên bút, mượn,
c. Học sinh chép vào vở :
-Yêu cầu HS chép bài.
- Đọc cho HS soát lại bài viết.
d. Chấm chữa lỗi :
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chữa lỗi.
- Thu chấm 7 đến 8 bài .
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở ( bài tập)
* Bài 3b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-Tổ chức trò chơi thi làm bài nhanh
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Nêu cách khắc phục lỗi sai phổ biến. 
- Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. 
- Xem trước bài ... bản.
- Dặn :Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài(nếu có).
- Xem trước bài sau: “Mẩu giấy vụn”.
- Hát.
- 2 HS lên bảng viết 
– Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Nói về cái trống trường lúc HS nghỉ hè.
+ Một dấu chấm, một dấu phẩy.
- HS trả lời.
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 2 HS lên bảng viết 
– Lớp viết vào bảng con.
- HS viết vở
- HS đổi vở chấm lỗi.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS đại diện 2 nhóm lên làm:
+ Đêm hội  chen chúc.
+ Chuông xe  leng keng  inh ỏi. Vì sợ lỡ hẹn  len qua sân vận động.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 6 em đại diện 3 nhóm lên làm,mỗi nhóm làm 1 câu 
– Cả lớp làm vào vở:
a. n: non, nước, nồi, nói,
 l: lá, lội, lung linh, 
b. en: khen, hẹn, thẹn, chén,
 eng: xẻng, leng keng,kẻng,
c. im: tìm, kim, phim, chim,
 iêm: tiết kiệm, kiểm tra, hiểm
- - HS lắng nghe.
TOÁN LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.
 2.Kỹ năng: HS giải bài toán về nhiều hơn đúng chính xác,thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận,nhanh nhẹn,yêu thích học toán.
B.Đồ dùng dạy- học:
 - GV: SGK ,bảng phụ.
 - HS: SGK bảng con, phấn.
* Giảm tải:Bài 3 	
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
30’
1’
29’
5’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập:
Tóm tắt:
 Lan: 8 viên bi.
Lắm nhiều hơn Lan: 12 viên bi.
Lắm:  viên bi?
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:  Hôm nay các em học bài “ Luyện tập”
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
* Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Tóm tắt lên bảng: Cốc : 6 bút chì.
 Hộp nhiều hơn Cốc: 2 bút chì.
 Hộp:  bút chì?
- Hướng dẫn HS giải:
H: Muốn biết trong hộp có bao nhiêu bút chì em làm phép tính gì?(TB)
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
-GV nhận xét – ghi điểm.
* Bài 2: - Đính tóm tắt lên bảng ( như SGK).
- Gọi HS dựa vào tóm tắt tự nêu đề toán.
- Hướng dẫn giải tương tự bài 1.
* Bài 3:(Nếu không có điều kiện có thể giảm bớt).
- Gọi HS tự nêu đề toán dựa vào tóm tắt
H:Bài toán này thuộc dạng toán gì: (K)
* Bài 4: 
a. Gọi HS đọc đề toán.
- Tóm tắt lên bảng .
 + Lưu ý HS “ dài hơn” được hiểu như “nhiều hơn”
- Hướng dẫn HS giải tương tự bài 2.
b. H: Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS dùng thước vẽ.
- Gọi HS lên bảng dùng thước vẽ đoạn thẳng.
- Nhận xét – Ghi điểm .
IV. Củng cố – Dặn dò :
* Trò chơi: Thi giải toán nhanh.
- Chia 2 đội chơi: Đưa ra tóm tắt 1 bài toán yêu cầu HS thi đua giải nhanh.
- Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Dặn: Xem trước bài sau: “ 7 cộng với một số: 7 + 5”.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở.
( Đáp số:20 viên bi).
- Lắng nghe.
 - 1 HS đọc đề .
-1-2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan .
- Làm phép cộng.
-1 HS lên bảng làm - lớp làm vào vở nháp.
 ( Đáp số:8 bút chì).
-1-2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan .
( Đáp số: 14 bưu ảnh).
-1-2 HS nhìn vào tóm tắt nêu đề toán
-Bài toán nhiều hơn
- HS tự giải vào vở , 1 HS lên bảng giải
- 1 HS đọc đề. 
- 1-2 HS dựa vào tóm tắt đọc đề.
- 1 HS lên giải- Cả lớp làm vào vở.
 ( Đáp số : 12cm). 
- Vẽ đoạn thẳng CD dài 12cm.
- Chú ý lắng nghe.
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào bảng con. 
- Lắng nghe.
-2 em đại diện nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI –LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
 A. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu. Bước đầu biết sắp xếp các câu thành bài và đặt tên cho bài.
 2. Rèn kĩ năng viết: HS biết soạn một mục lục đơn giản.
 3. Giáo dục: HS ý thức chăm chỉ học tập.
 B.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập 1 SGK ; Bảng phụ chép sẵn bài tập ở SGK.
 - HS: SGK.
 * Giảm tải: Bài 3.
C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
32’
1’
31’
3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi từng cặp HS lên bảng.
+ 2 HS đóng vai Tuấn và Hà (truyện: “Bím tóc đuôi sam”). Tuấn nói 1 vài câu xin lỗi Hà. 
+ 2 HS đóng vai Lan và Mai (truyện: “chiếc bút mực”). Lan nói 1 vài câu cảm ơ Mai.
 Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em tập TLCH và đặt tên cho bài, trả lời về mục lục sách.
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
* Bài 1: miệng. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh,đọc lời nhân vật, đọc câu hỏi và thầm trả lời. Cuối cùng xem xét lại cả 4 tranh và 4 câu trả lời.
+ Gọi HS phát biểu ý kiến..
- Chốt lại câu trả lời đúng.
* Bài 2 : Miệng.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho cả lớp suy nghĩ, sau đó gọi nhiều HS phát biểu ý kiến.
* Bài 3:( về nhà làm). 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS mở mục lục sách T.Việt tìm tuần 6. 
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang.
- Gọi HS viết tên các bài tập đọc của tuần 6.
- Thu chấm một số vở.
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
IV. Củng cố – Dặn dò :
H: Vừa rồi các em học bài gì?
- Dặn: + Về nhà làm bài tập 3(SGK).
+ Xem trước bài sau: “kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS đóng vai.
- 2 HS đóng vai.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc và HS dựa vào tranh trả lời câu hỏi. Các câu trả lời lần lượt:
+ Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học.
+ Mình vẽ có đẹp không? 
+ Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. 
+ Hai bạn quét vôi lại bức tường cho sạch.
-1 HS nêu.
- Đặt tên cho câu chuyện. 
+ Không vẽ lên tường; Bức vẽ; Bức vẽ làm hỏng tướng;
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- 4 – 5 HS đọc.
- 1-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Mẫu giấy vụn. Trang 48. 
+ Ngôi trường mới. Trang 50.
+ Mua kính. Trang 53.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÊN RIÊNG.CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?
A. Mục đích yêu cầu:
 1.Kiến thức: Giúp HS phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật.Biết viết hoa tên riêng.Tập đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
 2.Kỹ năng: Viết hoa tên riêng.Đặt câu đúng theo mẫu: Ai là gì?
 3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu thích tiếng mẹ đẻ.
B.Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập SGK.
 - HS: SGK.
 C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
32’
1’
31’
3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng,mỗi em đặt 2 câu theo mẫu: + Ai ( Cái gì,con gì) là gì?
 Nhận xét – ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài sau đó ghi tên bài lên bảng.
2. Giảng bài:
* Bài 1:( miệng) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS so sánh các từ ở nhóm 1 với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm 2.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ như SGK.
* Bài 2: (viết) Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm bài:
Lưu ý viết đúng chính tả, viết hoa chữ cái đầu của mỗi tên riêng. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét – Tuyên dương.
* Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS đọc câu mẫu ( như SGK).
- Hướng dẫn cách làm.
- Chia 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày bài làm.
- Nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách viết tên riêng.
- Dặn : Xem trước bài sau: “Luyện từ và câu”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
-2 HS lên bảng đặt câu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu .
- Lắng nghe.
+ Từ ở cột 1:Tên chung.
+ Từ ở cột 2: Tên riêng.
- 2-3 em nhắc lại ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên làm thi đua.
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- 3 nhóm thảo luận và làm bài. 
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Chú ý lắng nghe.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
- Chú ý lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 5 vừa qua.
 Đề ra biện pháp,phương hướng cho tuần 6.
 II. Nội dung:
 1.Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 5: 
 a. Nề nếp:
Xếp hàng ra vào lớp tương đối đảm bảo nhưng còn chậm.
Đồng phục tương đối đảm bảo,tốt(Kiểu,Ly).
Vệ sinh thân thể tương đối sạch sẽ, gọn gàng.
Nhìn chung nề nếp đã ổn định, nhưng cần phải khắc phục những tồn tại đã mắc phải.
 b. Học tập:
Đa số HS có cố gắng học tập hơn, tuy nhiên vẫn còn 1 số em lơ là, ít chú ý nghe giảng(Tuấn.Sang,Triều).
Một số em chữ viết còn xấu, cẩu thả về nhà cần rèn thêm nhiều hơn nữa(Hưng, Nhân,Sơn).
Một số em còn để quên sách vở, ĐDHT ở nhà (Vy,Hải) . GV thường xuyên nhắc nhở.
 2. Hướng phấn đấu tuần tới:
Học sinh cần tiếp tục khắc phục các thiếu sót,tồn tại trong tuần qua để đi vào nề nếp tốt hơn nữa.
Phải có đủ và mang đủ ĐDHT khi đến lớp.
Mỗi học sinh đều ra sức thi đua học tập tốt, học thuộc bài ở nhà trước khi đến lớp.
Vệ sinh thân thể và vệ sinh lớp học sạch đẹp hơn.
 3. Trò chơi hoặc vui hát:
Cả lớp tham gia múa hát do lớp trưởng điều khiển. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_5.doc