Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 4 - Trường TH Lê Hữu Trác

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 4 - Trường TH Lê Hữu Trác

Thứ Hai

TOÁN

29+5

I:Mục tiêu:

 Giúp HS:

-Biết cách thực hiện dạng: 29+5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).

-Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, nhận dạng về hình vuông.

II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 4 - Trường TH Lê Hữu Trác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4
Thứ
 Ngày
MÔN
Đề bài giảng
Thứ hai
Tập đọc (2T)
Bím tóc đuôi sam
Toán
29 + 5
Thứ ba
Toán
49 +25
Kể chuyện
Bím tóc đuôi sam
Chính tả
Bím tóc đuôi sam
Thứ tư
Toán 
Luyện tập 
Luyện từ và câu
Từ ngữ chỉ sự vật: Mở rộng vốn từ: ngày, 
Tập đọc
Trên chiếc bè
Tự nhiên xã hội
Làm gì để cơ và xương phát triển tốt
Thứ năm
Chính tả
Trên chiếc bè (N – V)
Toán
8 cộng với một số: 8 +5
Đạo đức
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
Thứ sáu
Tập làm văn
Cảm ơn – xin lỗi
Tập viết
Chữ hoa C
Toán
28 +5
Thủ công
Gấp máy bay phản lực (T2)
Hoạt động NG
An toàn giao thông
Thứ Hai
TOÁN
c&d
29+5
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Biết cách thực hiện dạng: 29+5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
-Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, nhận dạng về hình vuông. 
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
59
5
64
+
19
8
27
+
69
3
72
+
79
2
81
+
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
2.Bài mới:
HĐ1: GT phép tính cộng 29+5
 10’
MT: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 25 + 9 (Cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
HĐ2: Bảng con.
MT: Thực hiện đúng các pháp tính.
HĐ3: Làm vào vở bài tâp.
MT: Củng cố về tổng, số hạng; nhận dạng hình vuông.
3.Củng cố – dặn dò: 	2’
-Yêu cầu HS đọc bảng cộng 9 cộng với 1 số
-Nhận xét, đánh giá.
-Nêu phép tính 29 + 5=?
-Yêu cầu HS làm theo GV trên que tính.
-Vậy 29 + 5 bàng bao nhiêu?
-HD HS cách đặt tính và yêu cầu tính?
-Khi cộng ta cộng như thế nào?
-Bài tập yêu cầu ta đặt tính ta cần phải làm gì?
Bài 1:
-Yêu cầu HS làm vào bảng con.
-Nhận xét, kiểm điểm.
Bài 2:
-Yêu cầu HS làm vào vở BTT.
-Yêu cầu HS đọc bảng cộng 9 BT3: Tập vẽ hình vuông.
3-5 HS đọc.
-Cả lớp đọc.
-Làm bảng con: 9+5, 9+8
-Lấy 2 bó que tính và 9 que rời, thêm 5 que nữa. Tất cả có 34 que.
-29 + 5= 34 
-Nêu cách đặt tính và tính.
-9 + 5 = 14, viết 4 nhớ 1 sang hàng chục; 2 thêm 1 bằng 3 viết 3.
-3–4 HS nêu cách tính.
-Từ phải sang trái
-Vài HS nêu cách nhẩm.
-Đặt theo cột dọc.
-1 HS làm trên bảng.
-Làm vào vở.
-Đổi vở và chấm,đúng, sai.
-Thực hành
-Nêu tên hình vuông: ABCD, MNPQ
-Vài HS đọc
-Làm lại các bài tập vào vở BTT.
TẬP ĐỌC (2 tiết)
c&d
TÓC ĐUÔI SAM
I.Mục đích, yêu cầu:
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
-Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :Loạng choạng, ngã phịch, ngượng ngựu, oà khóc, khuôn mặt.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
-Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn
-Ruẩn bài học: cần đói xử tốt với bạn gái. 
II.Đồ dùng dạy- học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
 3-5’
2.Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc. 27 – 30’
MT: Đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, biết đọc phân biệt được giọng người kể chuỵên với giọng nhân vật v.v
HĐ2: Tìm hiểu bài.
 15 - 17’
MT: Hiểu nội dung câu chuyện.
HĐ4: Luyện đọc lại. 
 10 - 12’
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu – HD cách đọc
+Hà: Hồn nhiên, ngây thơ
+Giọng Tuấn:lúng túng, chân thành
+Các bạn gai: hồ hởi, giọng thầy vui vẻ
-Theo dõi và phát hiện từ khó
-HD HS đọc các câu văn dài
-Giúp HS giải nghĩa từ SGK.
-Chia lớp thành các nhóm 4 người.
-Cùng HS nhận xét, đánh giá
-Yêu cầu HS đọc thầm – Kiểm tra việc đọc thầm của các em.
-Hà có 2 bím tóc ra sao?
-Các bạn gái khen Hà ntn?
-Vì sao Hà lại khóc?
-Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn?
-Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào?
-Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín khóc và cười ngay?
-Nghe lời thầy Tuần đã làm gì?
-Qua câu chuyện em học được điều gì?
-Muốn đọc theo vai cần phải có mấy bạn? Vì sao?
-Chia lớp 4 nhóm các nhóm tự phân vai và đọc.
-Qua câu chuyện trên em thấy Tuấn có gì đáng khen?
-Chốt: Đối xử tốt với bạn.
-Nhắc HS về luyện đọc.
-2 –3 HS đọc thuộc lòng bài: Gọi bạn. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
-Theo dõi, dò bài theo
-Nối tiếp nhau đọc, phát âm từ khó.
-Luyện đọc.
-Đọc từng câu.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Nêu nghĩa, đặt câu.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Theo dõi, báo cáo số lượng đọc
-Các nhóm cử đại diện thi đua đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Thực hiện.
-Đẹp, mỗi bím có 2 nơ hồng.
-Khen bím tóc rất đẹp v.v
-Tuấn kéo bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã v.v
-Đùa giai, đùa ác.
+Thấy bạn đẹp: chế diễu
+Không biết cách chơi với các bạn.
-Thầy khen Hà có 2 bím tóc rất đẹp.
-Thảo luận trong bàn.
-Cho ý kiến: Hà thấy vui mừng, tự hào về mái tóc đẹp và trở nên tự tin, không buồn nữa.
-Đến trước mặt Hà xin lỗi.
-Cần phải biết đối xử tốt với bạn.
-4 bạn vì truyện có 3 nhân vật, 1 người dẫn chuyện.
-Các nhóm lên đọc.
-Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay, HS thể hiện vai đọc tốt.
-Chê:đùa nghịch qúa trớn làm cho bạn khóc.
-Khen: Bị thầy phê bình, nhận ra lỗi lầm của mình và chân thành xin lỗi bạn.
Thø ba
TOÁN
49 + 25
I.Mục tiêu.
 Giúp HS :
-Thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 (đặt tính rồi tính).
-Củng cố phép cộng dạng 9 +5, và 29 + 5 đã học, củng cố cách tìm tổng của 2 số hạng đã biết.
II.Chuẩn bị.
- 8 Bó que tính.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra: 3’
2.Bài mới:
a-GTB.
b-Giảng bài.
HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 
 49 + 25
 10 – 12’
MT: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 (Tự đặt tính rồi tính).
HĐ 2: Bảng con.
MT: Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học.
HĐ3: Vở BT.
MT: Củng cố tìm tổng của hai số hạng đã biết. Biết giải bài toán có lời văn.
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Yêu cầu.
-Chấm vở bài tập toán.
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Thực hiện thao tác trên que tính.
+Lấy 4 bó chục que và 9 que rời.
+Lấy thêm 2 bó và 5que rời.
-Có tất cả bao nhiêu que?
-49+25 = 74
-HD HS đặt tính và cách nhẩm
-Bài 1: Nêu tên phép tính.
-Yêu cầu.
-Nhận xét – sửa.
-Yêu cầu.
-Nhận xét – sửa.
Bài 1:
-HD tìm hiểu đề.
-Nhận xét – sửa sai.
Bài 2:
-HD HS làm.
-Chấm vở HS.
Bài 3:
-HD HS làm.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Làm bảng con 29+ 7, 39 +8, 
49 +5
-Làm theo.
-Có 6 bó chục que và 14 que là 7 chục que và 4 que => 74 que.
49
25
74
+
-Nhắc lại.
 9 + 5 =14 viết 4 nhớ 1 sang hàng chục.
 4+ 2 = 6 thêm 1 = 7 viết 7
 -2 –3 HS nêu miệng.
-Lớp làm bảng con.
39
22
61
+
69
24
93
+
19
53
72
+
29
56
85
+
-Nêu cách cộng.
-Làm vào vở
Số hạng
9
29
9
49
59
Số hạng
6
18
34
27
29
Tổng
15
-2HS đọc đề.
-Tự nêu cầu hỏi tìm hiểu đề.
-Tóm tắt và tự giải.
-Cả hai lớp có số học sinh là:
29 + 25 = 54(học sinh).
Đáp số: 54 học sinh.
-Đọc bảng cộng dạng có 9.
-Làm lại bài tập.
 CHÍNH TẢ (tập chép)
c&d
BÍM TÓC ĐUÔI XAM
I.Mục đích – yêu cầu.
Rèn kĩ năng viết chính tả.
-Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi xam.
-Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/yê (iên/yên) làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
II.Đồ dùng dạy – học.
-GV: Chép sẵn bài chép.
-HS: Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 	5’
2.Bài mới:
a-GTB.
b-Giảng bài.
HĐ 1: HD tập chép. 18 – 20’
MT: Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài.
HĐ 2: HD làm bài tập.
MT: Luyện viết đúng quy tắc chính tả, làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn.
3. Củng cố – dặn dò: 	2’
-Đọc:Nghe ngóng, nghiêng ngả.
-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
-Vì sao Hà không khóc nữa?
-Bài chính tả có dấu gì?
-Yêu cầu phân tích và viết bảng con.
-Nhắc tư thế ngồi viết.
-Đọc bài.
-Chấm 8 – 10 bài.
Bài 2.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Khi nào viết yên? Iên?
Bài 3a.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-2-3HS đọc bài chép.
-Thầy và trò Hà.
-Vì được thầy khen có bím tóc đẹp.
-Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu chấm hỏi.
-Thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt, nín khóc.
-Nhìn bảng chép vào vở.
-Nhìn bảng soát lỗi.
-2HS đọc bài tập.
-Điền vào chỗ trống iên/yên.
-Làm bảng con:Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
-Viết iên khi viết vần.
-Viết yên khi viết tiếng.
-Tìm thêm tiếng viết yên:Yên ngựa, tổ yến, hải yến, yên tĩnh.
-2hs nhắc lại.
-Điền d/gi/r.
-Làm bảng con: Da dẻ, cụ già, cặp da, ra vào.
-Làm miệng.
-Về nhà viết lại các từ sai và làm bài tập.
KỂ CHUYỆN
c&d
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được đoạn 1,2 câu chuyện.
-Nhớ và kể lại nội dung đoạn 3 bằng lời của mình có sáng tạo riêng về từ ngữ, giọng kể, cử chỉ, điệu bộ 
-Biết tham gia cùng các bạn kể chuyện theo vai.
2. Rèn kĩ năng nghe:
-Có khả năng th ... ãi em cần làm gì?
-Biết nhận lỗi có tác dụng gì?
-Nhận xét, đánh giá.
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
-Y/C đọc các tình huống trong SGK
-Chia lớp thành 4 nhóm, tự thảo luận và đóng vai theo từng tình huống.
-Giúp HS nhận xét, đánh giá từng việc làm của từng nhóm.
TH1:Lan trách Hoa: Sao bạn hẹn đến rủ mình đi học mà lại đi một mình?
-TH2 :Đi chợ mẹ nói với Tuấn ở nhà dọn dẹp nhà cửa, khi về thấy cửa. nhà còn bề bộn mẹ hỏi: “Con đã dọn nhà cửa cho mẹ chưa?”
-TH3:Trường cần xin lỗi bạn và gián lại sách cho bạn
-TH4:Xuân xin lỗi với cô giáo và các bạn và làm lại bài tập ở nhà.
-KL: Có lỗi, biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
BT4:
- Nêu yêu cầu.
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Phát phiếu giao việc cho các nhóm.
-KL:Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
-Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách nhầm lỗi cho bạn.
-Biết thông cảm, HD giúp đỡ bạn bè sửa lỗi như vậy là tốt.
Bài 5:Yêu cầu HS tự làm bài tập?
-Nhận xét.
Bài 6: Gọi 2 HS kể lại 1 tình huống em đã mắc lỗi và biết nhận lỗi, sửa lỗi NTN?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Biết nhận lỗi, sửa lỗi
-Được mọi người quý trọng.
-4 HS đọc.
-Các nhóm thảo luận.
-Từng nhóm lên đóng vai.
-Nhận xét.
-Hoa cần xin lỗi Lan vì không giữ lời hứa.
-Tuấn xin lỗi mẹ và đi dọn dẹp nhà cửa.
-2HS đọc lại.
-Nhận xét việc làmđúng hay sai. Nếu là em, em sẽ làm gì?
-Thảo luận.
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét.
-Làm bài tập vào vở bài tập.
-Đọc kết quả bài tập.
-4-5 HS lần lượt kể lại.
-Nhận xét, bổ sung.
-Thực hiện theo bài học.
TẬP VIẾT
c&d
CHỮ HOA C
I.Mục đích – yêu cầu:
-Biết viết chữ hoa C (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
-Biết viết câu ứngdụng “Chia ngọt sẻ bùi” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Mẫu chữ C, bảng phụ.
-Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 	2’
2.Bài mới:
a-GTB.
b-Giảng bài.
HĐ 1.HD cách viết hoa. 8’
MT: Biết viết chữ C hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
HĐ 2: HD cách viết câu ứng dụng. 10’
MT: Biết viết ứng dụng cụm từ Chia ngọt sẻ bùi cỡ nhỏ; 
HĐ 3. Tập viết 12’
3.Củng cố – dặn. 2’
-Chấm vở tập viết ở nhà.
-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt –ghi tên bài,
-Đưa mẫu chữ.
-C có độ cao mấy li?
-HD cách viết và quy trình viết.
-HD và yêu cầu viết bảng 
-Nhận xét cách viết.
-Giới thiệu câu ứng dụng.
-Em hiểu nghĩa cụm từ: Chia ngọt sẻ bùi như thế nào?
-Yêu cầu quan sát và nhận xét về độ cao các con chữ.
-HD cách viết và nối nét chữ Chia.
-Uốn nắn nhận xét.
-Nhắc nhở HS khoảng cách giữa các chữ.
-Chấm vở nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Viết bảng con: B,bảng.
-Nhắc lại tên bài.
-Quan sát – phân tích.
-5 li.
-Viết 2 –3 lần.
-2 – 3 HS đọc – lớp đọc.
-Yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
-Vài HS nêu.
-Viết bảng con – 2 – 3 lần
-Viết vào vở.
-Về hoàn thành bài ở nhà.
Thứ sáu
TẬP LÀM VĂN
c&d
CẢM ƠN – XIN LỖI
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
 -Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp
-Biết nói 3 – 4 câu về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi phù hợp.
2.Rèn kĩ năng viết:
- Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy – học.
 -GV: Vở bài tập tiếng việt, SGK, bảng phụ v.v
 -HS: VBT, SGK v.v
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 	3’
2.Bài mới:
a-GTB.
b-Giảng bài.
	25’
HĐ1. Làm miệng.
MT: Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
HĐ2: Làm vở.
MT: Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn. 10’
3.Củng cố – dặn dò: 	2’
-Yêu cầu.
-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
Bài 1.
-Đọc yêu cầu.
-Bài tập yêu cầu gì?
-HD HS nói.
-Cô giáo cho mượn sách em cần nói với thái độ như thế nào?
-Em bé nhặt hộ chiếc bút em cần nói với thái độ thế nào?
Bài 2.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Giúp HS nhận xét bổ xung thêm lời nói của bạn.
Bài 3.
-Tranh 1 vẽ gì?
-Em cần nói lời cảm ơn hay xin lỗi?
-Tranh 2 (tương tự).
Bài 4.
-Nêu yêu cầu – HD HS làm.
-Chấm bài – nhận xét.
-Dặn HS.
-3 – 4 HS đọc danh sách của tổ.
-Nhận xét cách xếp tên học sinh.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc lại.
-Nói lời cảm ơn của bạn em.
-Nối tiếp nhau nói theo từng tình huống.
-Cùng GV nhận xét – bình chọn bạn có lời nói hay.
-Kính trọng lễ phép.
-Thân ái, dịu dàng.
-Đọc bài:
-Nói lời xin lỗi của em.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nối tiếp nhau nói.
-Đọc yêu cầu và quan sát tranh.
-Nêu.
-Thảo luận theo bàn.
-4 – 5 HS nói nội dung bức tranh.
-Viết vào vở.
-2 – 3 HS đọc bài viết.
-Nhận xét – bình chọn.
-Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
TOÁN
c&d
28 + 5
I. Mục tiêu. 
Giúp HS: 
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
-Giải toán đơn có liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới:
a-GTB.
b-Giảng bài.
HĐ1: Giới thiệu phép cộng: 
 28 + 5
 10 – 13’
MT: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 
28 + 5.
HĐ 2: Làm bảng con. 20’
MT:Biết cách làm tính.
HĐ3.Làm nhóm.
MT:Tìm được kết quả của các phép tính.
HĐ4.Làm vở.
MT:Biết trình bày bài giải.Vẽ được đoạn thẳng.
3.Củng cố – dặn dò: 	 2’
-Nhận xét – ghi điểm.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-HD HS thực hiện trên que tính.
-HD HS làm phép tính cột dọc.
-Yêu cầu HS làm và nêu cách tính.
Bài 1.
-HD HS làm.
-Nhận xét – sửa sai.
Bài 2.
-Chuẩn bị bài tập trên bảng và chia lớp thành 4 nhóm.
-Nhận xét – đánh giá.
Bài 3.
-Chấm vở – nhận xét.
-Dặn HS.
Bài 4.
-HD HS làm.
-Chấm vở –nhận xét
-5 – 8 HS đọc bảng cộng dạng 
9 + 5, lớp đọc.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Có hai bó 1 chục que và 8 que rời thêm 5 que nữa vậy có 33 que
28 + 5 = 33
 8 + 5 =13 viết 3 nhớ 1 sang hàng chục.
2 thêm 1 = 3 viết 3.
-2HS nhắc lại.
-Làm bảng con.
 3
 + 3
18
21
 4
 + 3
38
42
 8
 + 3
48
56
18
3
21
+
48
8
56
+
-Các nhóm thảo luận. 
-Cử đại diện lên thực hiện nối.
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề.
-Giải vở.
-Cả gà và vịt có số con:
15 + 5 = 23 (con).
 Đáp số: 23 con.
-Làm vào vở.
	5cm
A
B
-Vài HS đọc bảng cộng 8 +5.
-Về nhà học và làm bài.
THỦ CÔNG
c&d
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2)
I.Mục tiêu.
-HS nắm chắc quá trình gấp máy bay phản lực.
-Gấp được máy bay phản lực.
-Rèn luyện sự khép léo trong khi gấp.
-Biết quý trọng sản phẩm mình làm ra, giữ trật tự vê sinh an toàn khi làm việc.
II.Chuẩn bị.
-Quy trình gấp máy bay, vật mẫu, giấu màu.
-Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:	5’
2.Bài mới:
a-GTB.
b-Giảng bài.
HĐ 1:Thực hành gấp máy bay phản lực.
20’
MT: Gấp đúng, đẹp máy bay phản lực.
HĐ 2: Trình bày sản phẩm.
10’
MT: Biết phóng máy bay phản lực.
3.Củng cố – dặn dò. 	2’
-Yêu cầu gấp máy bay phản lực và nêu cách gấp.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét – đánh giá chung.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Treo tranh quy trình.
-Quan sát, nhắc nhở HS khi gấp, miết các đường gấp.
-Kiểm tra sản phẩm của HS.
-Tổ chức cho HS thi gấp nhanh, đẹp.
-Nhận xét đánh giá.
-HD trang trí vẽ ngôi sao vàng 5 cách, viết 2 chữ Việt Nam vào 2 cách.
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Chấm – đánh giá sản phẩm.
-HD phóng máy bay.
-Yêu cầu giữa trật tự, vệ sinh, an toàn.
-Nhận xét tinh thần học tập.
-Nhắc HS.
-2HS nêu và thực hiện.
-Bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nêu các bước gấp.
-Nhìn quy trình và tự gấp.
-5 – 6 HS thi gấp.
-Tự trang trí theo ý thích.
-Trình bày theo bàn.
-Các bàn chọn sản phẩm đẹp và trưng bày trước lớp.
-Bình chọn sản phẩm đẹp
-Thực hiện theo yêu cầu 
-Chuẩn bị giờ học sau.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
c&d
I. Mục tiêu.
-Tổng kết tháng an toàn giao thông.
-Tự đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông. HS cần phải hiểu được việc an toàn giao thông là nỗi lo của toàn xã hội, mỗi HS cần phải thực hiện an toàn giao thông.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức.
2.Đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông.
3.Phương hướng tuần, tháng tới.
4.Củng cố – dặn dò.
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Yêu cầu: Nêu việc thực hiện an toàn giao thông trong tháng vừa qua?
-Và việc học tập của tuần qua?
-Nhận xét –tuyên dương nhắc nhở HS.
-Đưa ra phương hướng cho tháng tới.
-Tiếp tục thực hiện an toàn giao thông.
+Đi về bên phải lề đường.
+Không chạy nhảy,xô đây nhau khi đi trên đường, 
-Về học tập: 
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-Hát đồng thanh
-Họp tổ, các thành viên báo cáo kết quả của việc mình đã thực hiện an toàn giao thông tháng vừa qua.
-Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
-Lớp trưởng nhận xét.
-Nghe và nghi nhớ.
-Hát tập thể.
-Thực hiện theo lời dặn của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2_Tuan 4.doc