Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Nương

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Nương

TIẾT : 16 MÔN : TOÁN

 BÀI : 29 + 5

 I.MỤC TIÊU :

 Giúp HS :

-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+ 5

-Biết só hạng tổng.

-Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông

-Giáo dục HS tinh cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Que tính ,bảng gài .

- Nội dung bài tập 3 viết lên bảng .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 42 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Nương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 4
 (Từ 6/9/2010 - 10/9/2010)
Thứ
Ngày
Tháng
Môn
Tiết
CT
Tên bài dạy
HAI
 6/9
 Toán
 Tập đọc
 Tập đọc
 Chào cờ
 16
 10
 11
 4
29 + 5
Bím tóc đuôi sam
Bím tóc đuôi sam
Tuần4
BA
7/9
 Kể chuyện
 Chính tả 
 Toán
 Mĩ thuật 
 Thể dục
 4
 7
 17 
 4
 7
 Bím tóc đuôi sam
Bím tóc đuôi sam (Tập chép) 
49 + 25
GV bộ môn lên lớp
Bài 7
Tư
8/9
 Toán 
 Tập đọc 
 LT và C
 Aâm nhạc
 TNXH
 18
 12
 4 4
 4
Luyện tập
Trên chiếc bè
Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm
Học bài hát: Xoè hoa.
Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
Năm
9/9
 Tập viết
 Chính tả 
 Toán
 Đạo đức
 Thể dục
 4
 8
 19
 4
 8
Chữ hoa :C
Trên chiếc bè(Nghe-Viết)
8 cộng với một số: 8+5 
Biết nhận lỗi và sữa lỗi(t2)
Bài 8
Sáu
10/9
 Tậplàmvăn
 Toán
 Thủ công
 SHL
 4
20
 4
 4
Cảm ơn, xin lỗi. 
28 + 5
Gấp máy bay phản lực(t2)
Tuần 4
 NGÀY DẠY THỨ HAI NGÀY 6 THÁNG 09 NĂM 2010
TIẾT : 16 MÔN : TOÁN 
 BÀI : 29 + 5
 I.MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+ 5
-Biết só hạng tổng.
-Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông
-Giáo dục HS tiùnh cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Que tính ,bảng gài .
- Nội dung bài tập 3 viết lên bảng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
-Yêu cầu HS thực hiện :Tính nhẩm : 
 9 + 3 9 + 7.
 9 + 5 + 3 9 + 7 + 2 .
-Nêu cách tính nhẩm 9 + 7 + 2 .
-GV kết hợp kiểm tra vở bài tập của 1 số HS 
-Nhận xét- ghi điểm .
3.Dạy -học bài mới :
a. Giới thiệu bài :
-Gv giới thiệu bài và ghi tên bài học lên bảng.
b.Giới thiệu phép tính : 29 + 5 
-Nêu :Có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? 
-H/D HS tìm kết quả: 
+ Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .
+ GV sử dụng bảng gài và que tính hướng dẫn tìm kết quả của 29 + 5 
- Yêu cầu HS nêu .
-H/D đặt tính và tính :
Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính .
-GV nhận xét.
c.Luyện tập :
* Bài 1 :Tính :
-Gọi 5 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
-Yêu cầu HS nêu cách tính
-Gv nhận xét -ghi điểm .
* Bài 2 : Đặt tính rồi tính tổng:
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Muốn tính tổng ta làm như thế nào? 
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính ?
-Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp. HS làm vào vở
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
-Nêu cách cộng phép tính
 59 + 6 , 19 +7.
-GV nhận xét- ghi điểm .
* Bài 3 : 
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau .
 Yêu cầu HS tự làm .
-Nêu tên 2 hình vuông vừa vẽ được ?
IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
-Các em vừa học toán cộng có nhớ dạng nào ?
* Trò chơi : Chọn đúng hay sai ?
-GV ghi lên bảng , yêu cầu HS chọn phép tính đúng ghi vào bảng con 
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau : 
 49 + 25. 
-Nhận xét tiết học .
-Gọi 2 HS làm ở bảng 
-1 HS nêu: Lấy 9 + 7 bằng 16, 16 cộng 2 bằng 18.
-HS theo dõi .
-Nghe và phân tích đề toán .
-HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả.
-HS làm theo thao tác của GV. Để có kết quả 29 + 5 = 34 .
 +1 HS nêu cách đặt tính và cách tính:
 29 * Viết 29 rồi viết 5 xuống dưới 
+ 5 sao cho 5 thẳng cột với 9 
 34 *Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. 
Cộng từ phải qua trái, 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 thẳng cột với 9 và 5, nhớ 1. 2 thêm 1 là 3 viết 3 vào cột chục. 
Vậy 29 + 5 = 34 
-HS làm bài và nêu càch tính
 59	79	69 19 29 79 89 
+ 5 + 2 + 3 8 + 4 + 1 + 6 
 64 81 72 27 33 80 95 
1 HS nêu
-Lấy số hạng cộng với số hạng
-Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
a. .59 b. 19 c. 69
 + 6 + 7 + 8
 65 26 7 7
-Phải nối 4 điểm với nhau 
-HS nêu
Số có 2 chữ số cộng với số có một chữ số
HS làm bài
 a/ 69 b/ 59 c/ 39 
 + 5 + 5 + 5
 75 64 44 
TIẾT : 10 +11 MÔN : TẬP ĐỌC 
 BÀI : BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I .MỤC TIÊU :
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Biết ngaté nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
 -Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
2.Rèn luyện kỉ năng đọc hiểu :
 -Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn, cần đối xử tốt với bạn gái.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 -Tranh minh hoạ trong bài tập đọc .
 -Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1Oân định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng bài Gọi bạn và nêu nội dung bài thơ
-GV nhận xét , ghi điểm
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài:Cho HS quan sát tranh
-Bức tranh vẽ gi?
-Để biết nội dung bức tranh muốn nói với 
Em điều gì chúng ta cùng tìm hiểu nó.GV ghi đề bài lên bảng
b.Luyện đọc(Tiết1)
-GV đọc mẫu
-Yêu cầu HS nối tiếp câu
-Yêu cầu HS nêu từ khó GV hướng dẫn luyện đọc từ khó
* Luyện đọc đoạn :
-Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh cách đọc câu dài .
-GV theo dõi và kết hợp giải nghĩa từ 
+ Đầm đìa nước mắt :Khóc nhiều nước mắt ướt đẫm .
+Đối xử tốt: Nói và làm điều tốt với bạn khác 
* Thi đọc giữa các nhóm .
- Đọc ĐT.
c.Tìm hiểu bài :(Tiết2)
-Các bạn gái khen bạn Hà như thế nào? 
-Vì sao Hà khóc ?
-Em nghĩ thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn?
-Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào ?
-Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay?
-Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ?
d. Luyện đọc lại :
- 2-3 nhóm (phân vai ). 
-Giáo viên ghi điểm cho từng nhóm .
IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-Việc làm của bạn Tuấn đáng chê hay đáng khen?
-Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài và lưu ý không được nghịch ác.
2HS lên bảng đọc bài và nêu nội dung bài
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Bức tranh vẽ 2 bạn đang nói chuyện với nhau
-HS nhắc lại đề bài
-HS chú ý lắng nghe
-HS nối tiếp mỗi em 1câu
-HS nêu từ khó và luyện đọc từ khó
-Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn( cá nhân, nhóm )
-HS luyện đọc câu :Khi Hà đến trường / mấy bạn gái cùng lớp reo lên:// Aùi chà chà!ø //Bím tóc đẹp quá //
-Một học sinh đọc phần chú giải các từ 
-HS theo dõi .
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm .
-HS thi đọc giữa các nhóm .
-Các nhóm nghe và bình chọn nhóm đọc hay nhất .
-Lớp đọc ĐT.
-Học sinh thảo luận câu hỏi trong nhóm và trả lời trước lớp :
-Aí chà chà ! Bím tóc đẹp quá !.
Các bạn gái khen Hà có bím tóc đẹp .
-Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã, sau đó . . . .nắm bím tóc của Hà và kéo .
-Đó là một trò nghịch ác không tốt với bạn.
-Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp .
-Vì nghe thầy khen, giúp Hà trở nên tự tin, tự không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn .
-Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn .
- Các nhóm thi đọc toàn truyện.(theo kiểu phân vai )
- Lớp nhận xét .
-Đáng chê vì đùa nghịch quá đáng. Nhưng đáng khen là đã nhận ra lỗi lầm và xin lỗi bạn .
 NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 7 THÁNG 09 NĂM 2010
 TIẾT :4 MÔN : KỂ CHUYỆN 
 BAI : BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU :
1. Rèn kĩ năng nói 
- Dựa vào tranh minh họa , kể được đoạn 1 và 2 của câu chuyện(BT1) 
- Bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)
-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
2.Giáo dục HS nam không nên đùa ác với các bạn gái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- 2 tranh minh hoạ trong SGK 
- Mảnh bìa tên nhân vật để kể chuyện theo vai .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3 HS kể chuyện Bạn của Nai nhỏ theo lối phân vai 
-GV ghi điểm - nhận xét .
3.Dạy -học bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
-Các em đã học tập đọc bài Bím tóc đuôi sam. Để các em biết được câu chuyện hay như thế nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ tập kể câu chuyện này .
-GV ghi đề bài
b. Hướng dẫn kể chuyện :
* Kể lại đoạn 1.2 theo tranh 
-Gv nhận xét.
* Kể lại đoạn 3 :
- Đoạn 3 y/c kể bằng lời của em 
-Gv nhận xét, ghi điểm.
*Kể chuyện phân vai :
Dựng lại câu chuyện 
-Lần 1 : GV làm người dẫn chuyện . HS đóng các vai . . . 
-Lần 2 : 4 HS tự nhận vai và kể
-GV và lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất -tuyên dương-ghi điểm. 
-GV chọn 4 HS kể hay nhất dựng chuyện theo hoạt cảnh như diễn kịch.
-GV nhận xét, tuyên dương.
IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
-Câu chuyện khuyên các em điều gì?.
-Về nhà luyện kể nhiều hơn, kể cho người thân nghe .
-. Nhận xét tiết học
- HS tự kể ( Người dẫn chuyện, Nai nhỏ, cha của Nai nhỏ )
- 1 HS nhắc lại tên bài học.
 HS quan sát tranh .
+ Nhìn vào tranh kể lại đoạn 1 và 2 
Từng đôi bạn kể cho nhau nghe .
+ HS thi nhau kể đoạn 1, đoạn 2 
+ Lớp nhận xét tuyên dương những HS kể hay 
-1 HS đọc yêu cầu của bài 
-HS kể có sáng tạo 
-HS kể theo nhóm (tổ)
- Đại diện nhóm thi kể đoạn 3 
- Lớp nhận xét tuyên dương
- HS tự kể theo đoạn -câu chuyện 
+ 1 HS nói lời của Hà 
+1 HS nói lời của Tuấn 
+1 HS nói lời của thầy giáo .
- HS tự kể. 
-2- 3 nhóm thi kể phân vai
-HS lên dựng chuyện kể theo hoạt cảnh.
- Lớp nhận xét .
-Các bạn nam không nên đùa ác với các bạn gái 
 TIẾT : 7
 MÔN : CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP ) 
 BÀI : BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU:Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài
-Làm được BT2;BT3a/b
 -Giáo dục HS tính cẩn thậ ... õ ngôi sao, viết chữ Việt Nam lên cánh máy bay .
 Chấm một số sản phẩm, tuyên dương bài gấp đẹp, đúng .
*Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
 -Trưng bày máy bay theo nhóm . 
GV cùng HS nhận xét bình chon sản phẩm đẹp nhất, rút kinh nghiệm các sản phẩm si hoặc chưa đẹp.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
 -Muốn gấp được máy bay phản lực dùng giấy gấp có hình gì ?
Nêu các bước gấp máy bay phản lực 
 Tiết sau mang giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo gấp máy bay đuôi rời .
 Giáo viên nhận xét tiết học .
Một học sinh nhắc lại :
+Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực .
 +Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng 
-2 bước:
+Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực .
 +Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng 
-Gọi HS khác nhắc lại
 -Chú ý cách miết giấy .
-HS thực hành gấp máy bay theo nhóm
 -Các nhóm trưng bày sản phẩm
-Nhận xét sản phẩm
-Giấy màu hình chữ nhật .
 SINH HOẠT: TU¢N 4
I. MỤC TIÊU:
 - HS thấy được ưu khuyết điểm của bản thân trong tuần đi học.
 - Rèn HS tính phê và tự phê bình trước tập thể.
 - HS nắm được kế hoạch tuần sau.
II. NHẬN XÉT TÌNH HÌNH TUẦN 4:
 1. Hạnh kiểm: Trong tuần 4 lớp không có một bạn nào vi phạm về hạnh kiểm.
 2. Nề nếp: Đi học đều, đúng giờ, ra vào lớp đúng quy định, tham gia tập thể dọc nghiêm túc.
 3. Học tập: Lớp đi học tương đối đầy đủ, một á em vẫn còn vắng học â lý do ốm . Mét sè em hay nói chuyện riêng trong lớp như: (Th¸i, Trường ,HiƯp) 
 - Một số em chưa học bài ở nhà như: Kh¸nh, Thµnh ,¸nh ,
 4. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, vệï sinh trường lớp sạch sẽ gọn gàng, 
III. KẾ HOẠCH TUẦN 5:
 - Đi học đều, đúng giờ quy định.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
 - Nghỉ học có lý do chính đáng vµ ph¶i cã giÊy xin phÐp
 - Dọn vệ sinh nhỈt giÊy r¸c xung quanh trường lớp.
 - Thi đua học tập tốt.
 - Về nhà học và làm bài đầy đủ.
 - Giữ vở sạch, bao bọc cẩn thận.
TIẾT : 4 SINH HOẠT LỚP: TUẦN 4
I/MỤC TIÊU :
-Biết lắng nghe những nhận xét của GV và Ban cán sự lớp về các hoạt động trong tuần.
-Giáo dục HS xây dựng khối đoàn kết, xây dựng tập thể lớp vững mạnh.
- II/NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 4:
1.Sĩ số : Đảm bảo
2.Nề nếp :
-Xêùp hàng ra, vào lớp trật tự
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ thực hiện chưa tốt vào thứ 3.
-Đồng phục đảm bảo đúng quy định
-Vệ sinh cá nhân tèt
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
3.Học tập :
-Các em đã có tinh thần tự giác trong học tập.
-Tuyên dương: Phương, Trí, Yến
-Phê bình :Hào
IV/ KẾ HOẠCH TUẦN 5 :
1.Nề nếp :
-Duy trì sĩ số lớp học.
-Đảøm bảo thời gian và nội dung sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
-Xếp hàng ra-vào lớp trật tự.
-Vệ sinh lớp sạch sẽ. Chú ý phần vệ sinh phía sau lớp học.
2.Học tập :
-Thi đua học tập tốt.
-Về nhà học và làm bài đầy đủ.
-Giữ vở sạch, bao bọc cẩn thận.
3.Các hoạt động khác:
-Tập múa - hát các bài hát Mừng trung thu.
 ******************* HẾT TUẦN 04 *****************
TUẦN 4 TIẾT 4 
 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI : LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ 
 THỂ PHÁT TRIỂN TỐT
I/MỤC TIÊU
* Sau bài học , HS có thể
Nêu được những việc cần làm để xương và cơ thể phát triển tốt
Giải thíach tại sao không nên mang vác những vật quá nặng.
Biết nhấc ( nâng ) một vật đúng cách.
HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ thể phát triển tốt
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SGK
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Gọi HS trả lời
Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể?
Ta nên làm gì để cơ thể săn chắc?
Nhận xét bài cũ
2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Khởi động
Trò chơi : “Xem ai khéo”
 : HS thấy được cần phải đi và đứng đúng tư thế để không bị cong vẹo cột sống.
Cách chơi : GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
 : Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.
* Bước 1 : Cho HS làm việc theo cặp
Nêu những món ăn hàng ngày giúp cơ xương phát triển tốt?
5 em
- 2 em
HS xếp thành 2 hàng dọc.Mỗi em đội trên đầu 1 quyển vở hoặc sách,đi quanh lớp rồi về chỗ.Đi thẳng người giữ đầu , cổ thẳng sao cho sách hoặc vở không bị rơi.
Sau khi chơi , HS nhận xét khi tư thế đầu , cổ hoặc mình không thẳng.
-Làm việc theo cặp và nói với nhau về nội dung của các hình 1 , 2 , 3 , 4 , 5 SGK
- Canh cua , tôm , xương hầm ,thịt , cá , và các loại rau quả tươi.
-HS tự liên hệ tới bữa ăn trong ngày
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Ở hình 4 , 5 bạn nào sách vật nặng?
Tại sao ta không nên xách vật nặng?
* Bước 2 : Làm việc cả lớp.
 - Ta nên và không nên làm gì để xương và cơ thể phát triển tốt?
Trò chơi : “Nhấc một vật”
: Biết được cách nhấc một vật sao cho hợp lí để không bị dau lưng và không bị cong vẹo cột sống.
* Bước 1 :Làm mẫu như hình 6 phổ biến cách chơi.
* Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi.
+ Chia lớp thành 3 đội ( có số người bằng nhau).Mỗi đội xếp thành một hàng dọc đứng cách 2 vật nặng một khoảng cách bằng nhau.Kẻ một vạch chuẩn HS đứng dưới vạch chuẩn.
Khi có lệnh của GV hai đội bắt đầu làm.
GV nhận xét em nào nhấc đúng tư thế và khen đội nào có nhiều em làm đúng.
GV làm mẫu lại các động tác đúng và động tác sai để các em biết so sánh phân biệt.
Qua trò chơi này em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
CỦNG CỐ
-Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
-Tại sao không nên mang vác những vật quá nặng?
DẶN DÒ
Về nhà tập thói quen không mang vác những vật quá nặng.
Làm bài tập 1 , 2 trang 4 vở bài tập
Nhận xét tiết học
- Bạn ở hình 5 xách vật nặng.
Nếu ta xách vật nặng quá dễ bị cong vẹo cột sống.
Đại diện nhóm lên trình bày.Mỗi nhóm nói một hình.
Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
Ăn uống đầy đủ , lao động vừa sức và tập luyện thể dục thể thao thường xuyên sẽ giúp xương và cơ phát triển tốt
1 ,2 em lên nhấc vật mẫu , lớp quan sát.
- Người đứng đầu 2 hàng lên nhấc vật nặng mang về để ở vạch chuẩn rồi chạy về cuối hàng , 2 em tiếp theo chạy lên làm tương tự.Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết.
HS tự so sánh
-Nhấc vật gì nặng lưng phải thẳng.
TUẦN 4 
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI 
I . MỤC TIÊU
- Khi biết có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, có như thế mới là người dũng cảm, trung thực và được mọi người yêu mến .
- Ủng hộ và biết cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi, biết khuyên bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Các tấm biển ghi tình huống của HĐ 3.
 - Phiếu thảo luận HĐ 2 tiết 2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
Hôm trước các em học đạo đức bài gì ?
 GV nhận xét .
2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI 
-Thực hành về biết nhận lỗi và sửa lỗi.
* Liên hệ thực tế :
Mục tiêu : HS đánh giá lựa chọn hành vi nhận vàsửa lỗi từ KN bản thân .
- Gọi 1 số em lên bảng kể những câu
chuyện về mắc lỗi và biết sửa lỗi của bản thân em hoặc ai mà em biết.
GV khen những em đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
*Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng mình
+ HS thảo luận câu hỏi theo các câu hỏi sau .
* Tình huống 1 :Lịch bị đau chân không xuống tập thể dục được . Cuối tuần, lớp bị trừ điểm thi đua, các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do .
HS nêu 
- Một số em lên trước lớp kể .
- Các bạn khác nghe và nhận xét 
- Các nhóm HS thảo luận .
 -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Lịch nhờ đến sự can thiệp của cô giáo chủ nhiệm, báo với cô tổng phụ trách không trừ điểm thi đua của lớp vì Lịch đau chân không xuống sân tập thể dục 
* Tình huống 2: Do tai kém lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết của Hoa bị điểm thấp, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hoa cũng muốn làm tốt nhưng không biết làm thế nào ?
* Kết Luận : Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm ,nên lắng nghe để hiểu người khác, thông cảm và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt .
* Trò chơi : Ghép đôi 
Gv phát cho 2 đội mỗi đội 1 tấm bìa ghi các câu hỏi tình huống và các cách ứng xử . Khi bắt đầu chơi 1 em đọc câu tình huống, các đội khác nghe và đọc to kết quả câu trả lời của mình .
- Đôi bạn nào ứng xử nhanh đôi bạn đó thắng cuộc .
GV cho HS chơi thử .
Tổ chức cho HS chơi thật .
GV nhận xét và phát thưởng cho các em .
+/ Tình huống :
- Mượn vở của bạn sơ ý làm rách .
- Mải chơi với bạn, quên chưa quét nhà thì mẹ về .
- Sơ ý làm giây mực ra áo bạn .
- Quên chưa làm bài cô giáo giao .
- Làm gãy thước của bạn .
3. CỦNG CỐ 
- Qua bài học em hiểu được điều gì ?
4. DẶN DÒ : 
Các em phải thực hiện đúng như yêu cầu bài học, biết nhận lỗi và sửa lỗi .
 Nhận xét tiết học .
được 
- Hoa có thể nói với tổ trưởng, nói với cô giáo chủ nhiệm về khó khăn của mình để cô giúp đỡ .
- Trao đổi nhận xét giữa các nhóm .
- HS nhận những tấm bìa GV phát cho 
- Nghe và xử lí tình huống .
+ Cách ứng xử .
- Xin lỗi và dán trả lại bạn .
- Xin lỗi mẹ và lấy chổi quét nhà ngay 
- Nhận lỗi với bạn .
- Nhận lỗi và làm bài
- Nhận lỗi với bạn .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2010_2011.doc