Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2011 - Nguyễn Đức Hiếu

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2011 - Nguyễn Đức Hiếu

Tập đọc ( tiết 61)

Ngày dạy : 18/4/2011 ĂNG-CO VÁT

I Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bi với giọng chậm ri,biểu lộ tình cảm kính phục.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(trả lời được cc cu hỏi ở sgk)

*GDMT:Thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hịa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn

II Đồ dùng dạy học

Gv :Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK.

HS : DCHT

III Các hoạt động dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2011 - Nguyễn Đức Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Ngày soạn : 16/4/2011 Tập đọc ( tiết 61) 
Ngày dạy : 18/4/2011 ĂNG-CO VÁT
I Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi,biểu lộ tình cảm kính phục.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(trả lời được các câu hỏi ở sgk)
*GDMT:Thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hịa trong vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên lúc hồng hơn
II Đồ dùng dạy học
Gv :Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK.
HS : DCHT
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài.
-Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b)Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c) Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
+Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
*BVMT: : Bài văn ca ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia. Xây dựng từ đầu thế kỉ XII. Từ đĩ thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hịa trong vẻ đẹp của mơi trương thiên nhiên lúc hồng hơn.
4. Củng cố – dặn dò:- Gv hệ thống lại bài.
-Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV
HS1: Ăng-covát.. đầu thế kỉ XII
HS2: Khu đền chính,,. Xây gạch vỡ.
HS3: Toàn bộ khu đền từ các ngách.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả lớp đọc thầm.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc 
HS luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
 TOÁN ( tiết 151)
THỰC HÀNH (tiếp theo).
I. Mục tiêu. 
Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
HS làm được bài tập 1.
+ HS làm khá, giỏi làm hết các bài tập
II. Chuẩn bị.
-Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Khởi động 
 2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
3. Bài mới.
HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
-Nêu ví dụ: SGK.
-Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì?
-Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
-Nêu yêu cầu.
-Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng 5cm.
-Yêu cầu HS thực hành.
Bài 1:
-Yêu cầu HS nêu chiều dài của bảng lớp.
-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài của bảng lớp trên bản đồ.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì?
-Yêu cầu HS làm bài. 
4. Củng cố dặn dò.
- Gv hệ thống lại bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
 -HS nêu yêu cầu ví dụ.
-Nghe
-Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB.
-HS tính và báo cáo kết quả.
20 m = 2000 cm
Đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 
2000 : 400 = 5 (cm)
-Nhận xét.
-1HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi và nhận xét.
-HS nêu:
-HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài của bảng lớp.
Chiều dài của bảng lớp là 3m
Chiều dài của bảng thu nhỏ là
300 : 50 = 6 cm
-Nhận xét.
-1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm SGK.
-HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nề lớp học và vẽ.
8m = 800cm; 6m = 600 cm
Chiều dài của lớp học thu nhỏ là
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng của lớp học thu nhỏ 
600 : 200 = 3 (cm)
Lịch sử tiết 30
Nhà nguyễn thành lập
I Mục tiêu:
*Biết được đơi nét về sự thành lập nhà Nguyễn
+Sau	khi Quang Trung qua đời,triều đình Tây Sơn suy yếu dần.Lợi dụng thời cơ đĩ Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn cơng nhà Tây sơn.Năm 1802,triều Tây sơn bị lật đổ,Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế,lấy niên hiệu là Gia Long ,định đơ ở Phú Xuân (Huế)
-Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà nguyễn để củng cố sự thống trị:
+Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu,bỏ chức tể tướng,tự mình điều hành mọi việc hệ trọng tronh nước
+Tăng cường lực lượng quân đội(với nhiều thứ quân,các nơi đều cĩ thành trì vững chắc,)
+Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua,trừng trị tàn bạo kẻ chống đối
II Đồ dùng dạy học
-Hình minh hoạ trong SGK phóng to nếu có điều kiện.
-Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1 Ổn định .
2.Kiểm tra bài cũ
- yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 26.
-HS nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
3.Bài mới -GV giới thiệu bài
+ -Hoạt đông 1:GV yêu cầu HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Giới thiệu thêm:.
H: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào?
+Hoạt động 2:-GV tổ chức cho HS thảo luận với định hướng như sau
Hãy cùng thảo luận và hoàn thành vào phiếu
(Phiếu thảo luận GV tham khảo sách thiết kế).
-GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
-GV tổng kết ý kiến của HS và kết luận: 
-GV nêu vấn đề: Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ thế nào?
-GV giới thiệu: Dưới thời Nguyễn, vua quan bóc lột dân thậm tệ, người giàu có công khai sát hại người nghèo. Pháp luật dung túng cho người giàu
-GV: Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và bộ luật Gia Long.
-GV ngay từ khi mới nắm quyền cai trị đất nước, các vua triều 
4.Củng cố dặn dòGV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả giờ học nếu có và tìm hiểu về kinh thành huế.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
Ra đời sau khi vua Quang Trung mất
-Nghe.
-Lấy niên hiệu là Gia long
-Đặt kinh đô ở Phú xuân (Huế)
-Từ năm 1802-1858 Nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu trị, Tự Đức.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4-6 HS và yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-3 Nhóm HS lần lượt trình bày về 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
-Nghe giảng và phát biểu suy nghĩ của mình về câu ca dao.
-Một số HS bày tỏ ý kiến trước lớp.
-Nghe.
 ÂM NHẠC (TIẾT 17 )
 ÔN TẬP 2 bài TĐN
I. MỤC TIÊU :
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học..
* HS khá giỏi : Biết dọc nhạc ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp bài TĐN số 7,8
NX : 7 CC : 1,2,3 
NX : 8 CC: 3 HS: tổ 2
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+Giáo viên :Nhạc cụ : Băng nhạc các bài hát , máy nghe . 
+Học sinh :SGK , Nhạc cụ gõ . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: 
Ôn tập 5 bài hát. 
GV cho HS hát lại 5 bài, mỗi bài 2 lượt, có thể vận động phụ hoạ.
GV có thể gọi những HS chưa được kiểm tra ở tiết trước, từng em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện rồi cho các bạn trong lớp nhận xét. GV đánh giá, kết luận. 
Nội dung 2: 
Ôn tập TĐN số ,7 và 8. 
Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN.
Hoạt động 2: 
HS đọc từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp. 
HS đọc từng bài TĐN sau đó ghép lời ca. 
GV kiểm tra, đánh giá. 
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học. 
HS hát.
HS tập đọc nhạc. 
 HS kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp. 
HS đọc từng bài TĐN sau đó ghép lời ca
Ngày dạy : 19/4/2011
Luyện từ và câu tiết 59
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I Mục tiêu:
+Hiểu được thế nào là trạng ngữ.(ND ghi nhớ);
+Nhận diện được trãng ngữ trong câu (BT1),bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu cĩ sử dụng trạng ngữ(BT2)
*HS khá , giỏi : Viết được đoạn văn ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ ( BT2).
II Đồ dùng dạyhọc
Bảng phụ viết các câu văn ở BT1
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1.Oån định 
2. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng. Mỗi Hs đặt 2 câu cảm.
3. Bài mới :Giới thiệu bài.
-Viết lên bảng câu văn: Hôm nay, em được cô giáo khen.
-Yêu cầu 1 HS đọc và tìm CN, VN trong câu.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Giới thiệu: Câu có hai thành phần chính là CN và VN.
Bài 1,2,3 
-yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của từng bài tập.
+Em hãy đọc phần được in nghiêng trong câu.
+Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng?
-Gv ghi nhanh các câu HS vừa đặt lên bảng.
-Nhận xét, kết luận câu HS đặt đúng,
+Em hãy thay đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu?
-GV ghi nhanh lên bảng các câu của HS.
-Em có nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng.
-KL: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là phần phụ trong câu xác định thời gian. ... g tấm ảnh mà các em mang theo.
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài
HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
a) Kể chuyện trong nhóm
Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe 
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
b) Kể chuyện trước lớp 
Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp 
Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn trong lớp trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại.
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
 Toán (tiết 154)
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I.MỤC tiêu
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 .-
HS làm được bài tập 1,2,3.
+ HS làm khá, giỏi làm hết các bài tập
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động Thực hành
Bài tập 1: gọi hs nêu yêu cầu bài tập 
Yêu cầu hs làm bài vào bảng con 
Nhận xét – sửa sai
Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; GV giúp HS củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 (xét chữ số tận cùng); cho 3, 9 (xét tổng các chữ số của số đã cho)
Bài tập 2: gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - làm bài vào phiếu htập 
Gọi HS trình bày 
Nhận xét – sửa sai
Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu của số chia hết cho cả 2 và 5 (tận cùng bằng 0)
Bài tập 3:gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - làm bài vào phiếu htập 
Gọi HS trình bày 
Nhận xét – sửa sai
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS tự làm vàovở
Bài tập 5:
gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 8 - làm bài vào phiếu htập 
Gọi HS trình bày 
4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS trao đổi theo cặp - làm bài vào phiếu htập 
Chia đều số bánh của Lan cho 2 hoặc 5 bạn thì vừa hết. Như vậy thì số bánh là một số vừa chia hết cho cả 2 và 5 (tức là phải tận cùng bằng 0). Số bánh đó lại phải ít hơn 30 và nhiều hơn 12. Vậy số bánh đó là 20.
HS tự làm vàovở
HS trao đổi theo nhóm 8 - làm bài vào phiếu htập 
 Luyện từ và câu tiết 62
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:
+Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu ?).
+Kĩ năng;Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1,mục III);bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa cĩ trạng ngữ(BT2);biết them những bộ phận cần thiết để hồn chỉnh câu cĩ trạng ngữ cho trước(BT3)
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết:
	+ 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét).
	+ 3 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập).
3 băng giấy – mỗi băng giấy viết 1 câu văn hoàn chỉnh ở BT2 (phần Luyện tập).
4 băng giấy – mỗi băng giấy viết 1 câu có TrN chỉ nơi chốn ở BT3 (phần Luyện tập).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Thêm trạng ngữ cho câu
3.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2.
GV nhắc HS: trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần TrN.
GV mời 1 HS lên bảng, gạch dưới bộ phận TrN trong câu, chốt lại lời giải đúng. 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 
GV nhắc HS: trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần TrN.
GV mời 1 HS lên bảng, gạch dưới bộ phận TrN trong câu, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài tập 3:
GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng. 
4.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian 
HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài.
HS đọc lại các câu văn ở BT1, suy nghĩ, làm bài vào vở nháp.
HS phát biểu ý kiến.
1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TrN trong câu. 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài.
HS đọc lại các câu văn ở BT1, suy nghĩ, làm bài vào vở nháp.
HS phát biểu ý kiến.
1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TrN trong câu. 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào vở.
3 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào vở.
HS phát biểu ý kiến.
4 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng.
 THỂ DỤC (Tiết 62)
MÔN TỰ CHỌN – CON SÂU ĐO
Tập làm văn tiết 62
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1);biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (Bt1)
-Bước đầu viết được một đoạn văn cĩ câu mở đầu cho sẵn(BT3)
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết các câu văn ở BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Luyện tập miêu tả bộ phận của con vật.
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về đoạn văn 
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính từng đoạn.
GV nhận xét 
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn.
 Gọi 1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng
Hoạt động 2: Viết đoạn văn
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhắc HS: 
+ Mỗi em phải viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
GV gắn lên bảng ảnh gà trống.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm.
4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính từng đoạn.
+ Đoạn 1: (từ đầu  như đang còn phân vân) Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
+ Đoạn 2: (còn lại) Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn. 
HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân
HS phát biểu ý kiến.
1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng
1 HS đọc lại đoạn văn.
1 HS đọc nội dung bài tập
HS chú ý nghe
HS quan sát tranh
HS viết đoạn văn. 
Một số HS đọc đoạn viết.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
 Đạo đức tiết 30 
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
 MĨ THUẬT (Tiết 31)
 VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU 
 KĨ THUẬT ( tiết 31)
 Lắp ô tô tải 
 Toán (tiết 155)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
 -Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
 -Vận dụng các tinh chất của phép cộng để tính thuận tiện.
 - giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
 - HS làm được bài tập 1(dịng 1,2), Bt 2 , Bt4( dịng 1) , Bt5
+ HS làm khá, giỏi làm hết các bài tập
II.CHUẨN BỊ:
Vở 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Thực hành
Bài tập 1: gọi hs nêu yêu cầu bài tập 
Yêu cầu hs làm bài vào bảng con 
Nhận xét – sửa sai
Bài tập 2: gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - làm bài vào phiếu htập 
Gọi HS trình bày 
Nhận xét – sửa sai
Bài tập 3: gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 8- làm bài vào phiếu htập 
Gọi HS trình bày 
Nhận xét – sửa sai
Bài tập 4: gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 6- làm bài vào phiếu htập 
Gọi HS trình bày 
Nhận xét – sửa sai
Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán &kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận dụng ở từng bước.
Bài tập 5: gọi hs nêu yêu cầu bài tập
 Yêu cầu HS làm bài vào vở
Thu vở – chấm – nhận xét .
4.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
HS sửa bài
HS nhận xét
hs làm bài vào bảng con 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS trao đổi theo nhóm 8- làm bài vào phiếu htập 
HS trao đổi theo nhóm 6- làm bài vào phiếu htập 
HS làm bài vào vở 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
 1.Đánh giá hoạt động tuần qua 
Tình hình học tập 
Tình hình giữ vệ sinh ,thực hiện nội quy trường lớp 
Phê bình những học sinh chưa thực hiện tốt
 Không thuộc bài và làm bài 
Không chú ý nghe giảng . 
Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt ,nêu gương trước lớp .
2.Kế hoạch tuần tới:
Tiếp tục ổn định nề nếp lớp 
Duy trì sĩ số học sinh 
Thi đua học tập tốt giữa các nhóm tổ 
Thực hiện tốt nội quy trường lớp 
Giữ vệ sinh lớp ,trường 
Lao động theo lịch 
Kiểm tra bài vở trước giờ học 
Các bạn học khá tiếp tục kèm cặp các bạn học yếu 
Oân tập thi cuối kì 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2020_2011.doc