Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm 2010

Hoạt động của Thầy

1. Giới thiệu

- Khởi động

- KTBài cũ : Cháu nhớ Bác Hồ.

Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.

Nhận xét cho điểm HS.

- Giới thiệu bài

2. Phát triển các hoạt động

? Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu

- Đọc từ khó : ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn, khẽ cười,

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.

- Thi đọc

- Cả lớp đọc đồng thanh

? Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì?

- Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn?

- Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào?

doc 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 31 
Thø hai ngµy 04 th¸ng 04 n¨m 2010.
TËp ®äc
Tiết 97- 98 : CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. Mục tiêu
 - BiÕt nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u vµ cơm tõ râ ý; ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi.
 - HiĨu ND: B¸c Hå cã t×nh th­¬ng bao la ®èi víi mäi ng­êi, mäi vËt. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH 1,2,3,4)
 - Biết yêu thương con người 
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu 
- Khởi động 
- KTBài cũ : Cháu nhớ Bác Hồ.
Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
Nhận xét cho điểm HS.
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu 
- Đọc từ khó : ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn, khẽ cười, 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
v Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì?
- Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn?
- Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào?
- Các bạn nhỏ thích chơi trògì bên cây đa?
Gọi HS đọc câu hỏi 5.
- Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh.
v Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
- Gọi 3 HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ).
- GV nhận xét 
3. Kết thúc : 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác.
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc cả bài theo hình thức nối tiếp. 
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. 
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp.
- Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.
- Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng là tròn.
 Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa.
HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu: 
+ Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi.
+ Bác luôn thương cỏ cây, hoa lá./ Bác luôn nâng niu từng vật.
- HS luyện đọc 
Rút kinh nghiệm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------	
To¸n
Tiết 151 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - BiÕt c¸ch lµm tÝnh céng (kh«ng nhí) c¸c sè trong ph¹m vi 1000, céng cã nhí trong ph¹m vi 100.
 - BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ nhiỊu h¬n. BiÕt tÝnh chu vi h×nh tam gi¸c.
 - Rèn tính chính xác
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Giới thiệu 
- Khởi động 
- KTBài cũ : Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.Đặt tính và tính: 456 + 123	; 547 + 311
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài : Luyện tập.
2. Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS viết lời giải bài toán.
Chữa bài và cho điểm HS.
 Sư tử nặng là:
 210 + 18 = 228 ( kg )
 Đáp số: 228 kg.
 Bài 5 
Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
- Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm?
Nhận xét và cho điểm HS.
Cạnh AB dài 300cm,cạnh BC dài 400cm, cạnh CA dài 200cm
Chu vi của hình tam giác ABC là: 300cm + 400cm + 200cm = 900cm.
3. Kết thúc : 
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- 5 HS làm ở bảng lớp 
- 4 HS đặt tính và thực hiện phép tính. Sửa bài, bạn nhận xét.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Tính chu vi hình của tam giác.
- Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Rút kinh nghiệm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thø ba ngµy 05 th¸ng 04 n¨m 2010.
To¸n
Tiết 152 : PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu
 - BiÕt c¸ch lµm tÝnh trõ (kh«ng nhí) c¸c sè trong ph¹m vi 1000.
 - BiÕt trõ nhÈm c¸c sè trßn tr¨m. BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ Ýt h¬n.
 - Rèn tính cẩn thận 
II. Chuẩn bị
GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
HS: Vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu 
- Khởi động 
- KT Bài cũ: Luyện tập.
Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính: 456 + 124 ; 673 + 216
 GV nhận xét 
- Giới thiệu bài : Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
2. Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
a) Giới thiệu phép trừ:
GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.
Bài toán: Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?
Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông như phần bài học.
b) Đi tìm kết quả:
Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép trừ và hỏi:
Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
- 4 trăm, 2chục,1hình vuông là bao nhiêu hình vuông?
Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
c) Đặt tính và thực hiện tính:
- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính trừ 635 – 214.
- Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính trừ và cho HS học thuộc:
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
+ Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: cột 1 , 2
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: cột 1 , 4 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 con tính.
- Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số ntn?
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Kết thúc : 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
HS phân tích bài toán.
Ta thực hiện phép trừ 635 – 214
Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông.
Là 421 hình vuông.
635 – 214 = 421
- 2 HS lên bảng lớp đặt tính, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo.
635
 - 124 
- Cả lớp làm bài, sau đó 4 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng con tính trước lớp.
Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả nhẩm vào vở bài tập.
Là các số tròn trăm.
- làm vbt 
 Đàn gà có số con là:
 183 – 121 = 62 (con)
 Đáp số: 62 con gà.
Rút kinh nghiệm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 LuyƯn tõ vµ c©u
Tiết 31 : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. 
I. Mục tiêu
 - Chän ®­ỵc tõ ng÷ cho tr­íc ®Ĩ ®iỊn ®ĩng vµo ®o¹n v¨n (BT1); t×m ®­ỵc mét vµi tõ ng÷ ca ngỵi B¸c Hå (BT2).
 - §iỊn ®ĩng dÊu chÊm, dÊu phÈy vµo ®o¹n v¨n cã chç trèng. (BT3).
 - Biết ơn Bác Hồ 
II. Chuẩn bị
GV: Bài tập 1 viết trên bảng. Thẻ ghi các từ ở BT1. BT3 viết vào bảng phụ. Giấy, bút dạ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu 
- Khởi động 
-KT Bài cũ : Từ ngữ về Bác Hồ.
Gọi HS bài làm của bài tập 2. GV nhận xét.
- Giới thiệu bài : 
2. Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc.
- Gọi 1 HS lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để cùng nhau tìm từ.
- Sau 7 phút yêu cầu các nhóm HS lên bảng dán phiếu của mình. GV gọi HS đếm từ ngữ và nhận xét, nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ và đúng sẽ thắng.
GV có thể bổ sung các từ mà HS chưa biết.
Bài 3
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Treo bảng phụ.
Yêu cầu HS tự làm.
- Vì sao ô trống thứ nhất các con đ ... thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hôm nay con giỏi lắm./  Khi đó em sẽ đáp lại lời khen của bố mẹ ntn?
- Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại.
Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ.
Aûnh Bác được treo ở đâu?
- Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt)
Con muốn hứa với Bác điều gì?
- Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời.
Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Chọn ra nhóm nói hay nhất.
Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài.
Gọi HS trình bày 
Nhận xét, cho điểm.
3. Kết thúc : 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc.
Hát.
3 HS lên bảng kể chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét.
HS trả lời, bạn nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu./
Tình huống b
- Bạn mặc áo đẹp thế!/ Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ thương ghê!/
Tình huống c
Cháu ngoan quá! Cháu thật tốt bụng!/
Không có gì đâu ạ, cảm ơn cụ!/ Cháu sợ những người sau vấp ngã./
Đọc đề bài trong SGK.
Aûnh Bác được treo trên tường.
- Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời
Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi.
Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn.
HS viết vào vở 
- Trình bày
Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
To¸n
Tiết 155 : TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu
 - NhËn biÕt ®­ỵc ®¬n vÞ th­êng dïng cđa tiỊn ViƯt Nam lµ ®ång.
 - NhËn biÕt ®­ỵc mét sè lo¹i giÊy b¹c : 100 ®ång, 200 ®ång, 500 ®ång, 1000 ®ång.
 - BiÕt thùc hµnh ®ỉi tiỊn trong tr­êng hỵp ®¬n gi¶n.
 - BiÕt lµm c¸c phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè víi ®¬n vÞ lµ ®ång.
II. Chuẩn bị
GV: Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Các thẻ từ ghi 100đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Giới thiệu 
- Khởi động
- KT Bài cũ : Luyện tập chung.
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
Giới thiệu bài : 
2. Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng.
Giới thiệu: Trong cuộc sống hằng ngày, khi mua bán hàng hóa, chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng.
- Hỏi: Vì sao con biết là tờ giấy bạc 100 đồng?
-Yêu cầu HS lần lượt tìm các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, sau đó nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc này tương tự như với tờ 100 đồng.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Nêu bài toán: Mẹ có 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Mẹ muốn đổi lấy loại giấy bạc 100 đồng. Hỏi mẹ nhận được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng?
- Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng?
Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài toán. 
Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng?
Vì sao?
- Tiến hành tương tự để HS rút ra: 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
Bài 2:
- Gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng.
Nêu bài toán: Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng?
Vì sao?
- Gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng và yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.
- Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng?
 Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng?
- Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 2 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng?
 Bài 4:
Yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa bài và nhận xét.
Hỏi: Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì?
3. Kết thúc 
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tiền.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét.
- HS quan sát các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Lấy tờ giấy bạc 100 đồng.
- Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng”.
- Quan sát hình trong SGK và suy nghĩ, sau đó trả lời: Nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng
200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
Vì 100 đồng + 100 đồng +100 đồng + 100 đồng + 100 đồng = 500 đồng.
Quan sát hình.
Có tất cả 600 đồng.
Vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 600 đồng.
Có tất cả 700 đồng vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 700 đồng.
Có tất cả 800 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 800 đồng.
Có tất cả 1000 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 1000 đồng.
4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Ta cần chú ý ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thđ c«ng
 Làm con bướm. (Tiết 1)
I/ Mơc tiªu:
- Hs biết cách làm con bướm bằng giấy thủ công. 
- Làm được con bướm b»ng giÊy. Con b­ím t­¬ng ®èi c©n ®èi. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ®Ịu, ph¼ng.
II/ §å dïng d¹y häc: 
 - GV: Mẫu con bướm. Quy trình làm con bướm. 
 - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ yÕu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Giới thiệu bài 
- Khởi động 
- KTBC : Làm vòng đeo tay 
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài 
a. H Đ 1 : Quan sát nhận xét 
- Gv giới thiệu mẫu con bướm bằng giấy và đặt câu hỏi ( xem sgv).
· Cắt 1 tờ giấy hv có cạnh 14 ô
· Cắt 1 tờ giấy hv có cạnh 10 ô
· Cắt 1 nan giấy chữ nhật khac màu dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm.
· Tạo các đường nếp gấp:
+ Gấp đôi tờ giấy hv 14 ô theo đường chéo như h.1 được h.2
+ Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu gấp ở h.2,3,4 sao cho các nếp gấp cách đều ta được h.5
· mở hình 5 cho đến khi trở lại tờ giấy hv ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy, sau đó gấp đôi lại để lấy dấu giữa (h.6) ta được đôi cánh bướm t.1.
· Gấp tơ giấy hv cạnh 10 ô giống như đã gấp tờ giấy hv cạnh 14 ô, ta được đôi cánh bướm t.2 (h.7)
· Dùng chỉ buột chặt 2 đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa.
· Gấp đôi nan giấy làm râu con bướm, mặt kẻ ô ra ngoài, dùng thân bút chì vuốt cong.
· Dán râu vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh. 
b. H Đ 2 : Thực hành 
- GV hướng dẫn thực hành 
3. Kết thúc : 
- Nhận xét tiết học 
 Củng cố dặn dò: Dặn hs giờ sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bài “ Làm con bướm”.
- Hát 
- 2 HS nộp sản phẩm 
HS quan sát 
- HS thực hành 
Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 30 : TPT DẠY
Sinh hoạt tập thể ( tiết 30 )
I . MỤC TIÊU : 
 - Báo cáo lại hoạt động học tập tuần qua:học tập, làm vệ sinh trường ,lớp , nề nếp 
 - Rút kinh nghiệm ở tuần tới . 
 II . CHUẨN BỊ : 
 - GV : Nội dung sinh hoạt 
 - HS : Lớp , tổ trưởng báo cáo .
 III . TIẾN TRÌNH SINH HOẠT : 
 1 . Kết quả báo cáo các tổ trưởng : 
Tổ 
1
2
3
4
HS được khen
Hs vi phạm
Điểm 10 
Việc tốt
Không phép
Không thuộc bài
Mất trật tự
 Vức rác
 2 . Lớp trưởng bổ sung hoạt động :
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
 C. Đánh giá:
 Ưu : ------------------------------------------------------------------------------------- Khuyết : -----------------------------------------------------------------------------------
 3. Biện pháp : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 4. Kế hoạch tới : 
 - Thực hiện CT tuần 32
 - Thực hiện chủ điểm 6 : “ Kính yêu và biết ơn Bác Hồ” , HS Thi đua đạt nhiều điểm 10
 - Vệ sinh trường lớp , thân thể HS ; Vâng lời thầy cô , cha mẹ 
 - Thực hiện ATGT , ATTP; Nề nếp ra vào lớp ; Ý thức tự giác học ở nhà
 - Bồi dưỡng HS 2buổi / tuần
 - Chải răng ,ngậm Fluor 
 - Thể dục nội , ngoại khoá , Thực hiện 15 phút truy bài đầu giờ 
 - Tổng vệ sinh 2 b / tuần 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_31_nam_2010.doc