Tiết 4-5: Tập đọc
Bài 109- 110 KHO BÁU
I/ Mục đích yêu cầu :
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy toàn bài . ngắt nghỉ hơi đúng
Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc .
Rèn kỹ năng đọc hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ : Hai sương một nắng , cuốc bẵm cày sâu , của ăn của để .
Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai , ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có ấm no hạnh phúc .
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc SGK
Bảng phụ viết sẵn 3 phương án TLCH 4 để học sinh lựa chọn
Tuần 28 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007 Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2: Toán Bài 135 Kiểm tra định kỳ giữa kỳ II ( Đề , đáp án nhà trường ra ) ---------------------------------------------------------------- Tiết 4-5: Tập đọc Bài 109- 110 Kho báu I/ Mục đích yêu cầu : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng Đọc trôi chảy toàn bài . ngắt nghỉ hơi đúng Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc . Rèn kỹ năng đọc hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ : Hai sương một nắng , cuốc bẵm cày sâu , của ăn của để . Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai , ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có ấm no hạnh phúc . II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc SGK Bảng phụ viết sẵn 3 phương án TLCH 4 để học sinh lựa chọn III/ Hoạt động dạy học : Tiết 1 Giới thiệu chủ điểm và bài học Luyện đọc 2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn bài học sinh chú ý lắng nghe Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc tờng câu học sinh đọc từng câu Giáo viên rèn phát âm cho học sinh b. Đọc từng đoạn trước lớp Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc 1 số câu học sinh đọc 1 số câu dài trên bảng phụ học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trong bài Giáo viên giải nghĩa 1 số từ khó học sinh đọc phần chú giải chỗ cất giữ nhiều của cải em hiểu hai sương một nắng ntn? làm việc vất vả từ sáng đến tối c. Đọc từng đoạn trong nhóm đọc nhóm 3 d. Thi đọc giữa các nhóm các nhóm thi đọc e. Đọc đồng thanh : đọc đồng thanh đoạn 1 Tiết 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài : 3.1 Câu hỏi 1: 1 em đọc câu hỏi Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân quanh năm hai sương một nắng , cuốc bẫm cày sâu Nhờ chăm chỉ lao động hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì ? gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng Câu hỏi 2 : 1 em đọc câu hỏi - lớp đọc thầm đoạn 2 Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không ? họ ngại làm ruộng chỉ lo chuyện hão huyền Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? người cha dặn dò : ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng 3.3 câu hỏi 3 :theo lời cha hai người con đã làm gì ? 1 em đọc đoạn 2 họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy vụ mùa đến họ đành trồng lúa Vì sao mấy vụ lúa liền họ bội thu học sinh lựa chọn phương án giáo viên ghi sẵn trên bảng phụ b. Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu nên đất được làm kỹ nên lúa tốt Cuối cùng kho báu mà hai người con tìm được là gì ? kho báu là đất đai màu mỡ , là lao động chuyên cần 3.4 Câu hỏi 5 : câu chuyện muốn khuyên em điều gì 1 em đọc câu hỏi lao động chuyên cần mới là kho báu Đất đai chính là kho báu vô tận . Ai yêu quý đất đai , ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng người đó có ấm no hạnh phúc 4. Luyện đọc lại học sinh thi đọc lại truyện Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học ******************************************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007 Tiết 1: Thể dục Bài 55 Trò chơi '' tung vòng vào đích '' I/ Mục tiêu : Tiếp tục làm quen với trò chơi '' tung vòng vào đích '' Y/C biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ đọng II/ Địa điểm phương tiện : Địa điểm :Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện :chuẩn bị 1 còi và phương tiện cho trò chơi ''tung vòng vào đích '' III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp Phần mở đầu : GV nhận lớp , phổ biến ND yêu cầu giờ học 1' ĐHTT + + + + + + + + + + + + + + + xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông , cổ tay , vai 1 - 2' cán sự điều khiển chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 80 - 100m + + + + + + + + + + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 1' ĐHVT Phần cơ bản : Ôn 5 động tác tay , chân , lườn , bụng và nhảy của bài TD phát triển chung 2 x 8 nhịp học sinh thực hiện Trò chơi :''tung vòng vào đích '' 16 -18' học sinh thực hiện Phần kết thúc : Đứng tại chỗ vỗ tay hát hoặc đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 2' học sinh thực hiện tập 1 số động tác thả lỏng 1' Trò chơi hồi tĩnh 1' GV và học sinh hệ thống bài học Tiết 3: Kể chuyện Bài 28 Kho báu I/ Mục tiêu : Rèn kỹ năng nói: dựa vào trí nhớ và gợi ý , kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp , biết kết hợp lời kể v[í điẹu bộ , nét mặt . Rèn kỹ năng nghe :Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn kể II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép ND gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện III/ Các hoạt động dạy học : Giới thiệu bài : Hướng dẫn kể chuyện 2.1Kể từng đoạn theo gợi ý : 1 em đọc yêu cầu của BT1 GV mở bảng phụ đã viết Nd gợi ý của từng đoạn , giải thích 1, 2em làm mẫu GV hướng dẫn cách kể từng đoạn Đoạn 1 :hai vợ chồng chăm chỉ Đoạn 2 :Dặn con Đoạn 3 :Tìm kho báu Kể từng đoạn trong nhóm : kể theo nhóm 3 Thi kể giữa các nhóm các nhóm thi kể Kể toàn bộ câu chuyện : GV hướng dẫn học sinh kể bằng lời của mình học sinh kể trong nhóm thi kể trước lớp GV và học sinh bình chọn người kể hay củng cố dặn dò : Câu chuyện khuyên em điều gì : ai yêu quý đất đai , ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng , người đó có c/s ấm no hạnh phúc Tiết 4: Toán Bài 137 Đơn vị , chục , trăm , nghìn I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : ôn lại về quan hệ giữa ĐV và chục , giữa chục và trăm Nắm được đv nghìn , quan hệ giữa trăm và nghìn Biết cách đọc và viết các số tròn trăm II/ Đồ dùng dạy học : Bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV khi trình bày lên bảng Bộ ô vuông dành cho học sinh khi làm việc cá nhân III/ Hoạt động dạy học : On tập về đơn vị , chục và trăm GV gắn các ô vuông ( các đv đến 10 đv như SGK) học sinh quan sát và nêu số đv , số chục 10 đv bằng 1 chục - GV gắn các hcn( các chục từ 1 chục đến 10 chục )theo thứ tự như SGK học sinh quan sát và nêu số chục , số trăm rồi nêu : 10 chục bằng 1 trăm Một nghìn: Số tròn trăm : GV gắn các hv to 9 các trăm theo thứ tự như SGKvà nêu các số : 100, 200, 300, 900 là các số tròn trăm học sinh quan sát và nhận xét Em có nhận xét gì về các số tròn trăm? các số tròn trăm là các số có 2 chữ số 0 ở tận cùng b. Nghìn : Gv gắn 10 hv to liền nhau như SGK rồi giới thiệu :10 trăm gộp lại thành nghìn viết 1000 ( 1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau ) Thực hành : a. Làm việc chung :GV gắn các hình trực quan về đơn vị , các chục , các trăm lên bảng học sinh quan sát và đọc tên số đó b. Làm việc cá nhân học sinh thực hành trên bộ đồ dùng học tập GV viết số lên bảng h/s chọn hình ứng với số trăm hoặc số chục của số đã viết GV viết số 200 h/s chọn 2 hv to đặt ở trước mặt GV viết số 300, 400, 500, 900 h/s chọn số hv tương ứng C/ củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học Tiết 5: Chính tả Bài 55 Kho báu I/ Mục tiêu : Nghe và viết chính xác , trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong truyện :Kho báu Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn :l/n (ên /ênh ), ua /uơ II/ Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2 III/ các hoạt động dạy học : Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu giờ học Hướng dẫn nghe viét Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : GV đọc bài 1,2 em đọc lại bài Đoạn viết trích trong câu chuyện nào ? đoạn viết trích trong câu chuyện kho báu Nêu nội dung của bài chính tả ca ngợi đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân 2.2 GV đọc bài học sinh viết bài GV chấm chữa bài Hướng dẫn làm bài tập : 3.1 Bài tập 2 : 1 em đọc yêu cầu của bài GV hướng dẫn h/s làm bài điền vào chỗ trống ua/uơ voi huơ vòi mùa màng thuở nhỏ chanh chua GV và h/s chữa bài h/s sửa lỗi C/Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học ******************************************************************** Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2007 Tiết 1: Tập đọc (đ/c Tâm giảng trao đổi chuyên môn). --------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Bài 138 So sánh các số tròn trăm I/ mục tiêu : Giúp h/s: biết so sánh các số tròn trăm Nắm được thứ tự các số tròn trăm . biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số II/ Đồ dùng dạy học : các hv to ( kích thước 25 cm x25 cm biểu diễn 1 năm có vạch chia thành 100 ôvuông nhỏ ) III/ Hoạt động dạy học : 1. So sánh các số tròn trăm a. GV gắn các hv lên bảng học sinh quan sát và ghi số ở dưới hình vẽ GV yêu cầu so sánh 2 số và điền dấu h/s điền dấu 200 200 GV viết lên bảng : 500 600 600500 học sinh điền dấu thích hợp 2. Thực hành : Bài 1:Nêu yêu cầu của bài 1 em đọc yêu cầu của bài điền dấu Củng cố dãy số tròn trăm theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Bài 2 :Điền dấu thích hợp vào ô trống h/s làm bài vào bảng con Bài 3 : Điền số ? h/s thực hiện c/ Củng cố dặn dò : giáo viên nhận xét giờ học Tiết 3: Tập viết Bài 28 Chữ hoa Y I/ Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết chữ Yhoa theo cỡ vừa và nhỏ Biết viết cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre làng cỡ nhỏ , đúng mẫu và nối chữ đúng quy định II/ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ Y đặt trong khung chữ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li III/ Hoạt động dạy học : A/ Kiểm tra bài cũ : viết bảng con chữ X hoa Nêu cụm từ ứng dụng bài trước xuôi chèo mát mái Giới thiệu bài :GV nêu mục đích yêu cầu giờ học 2.1 hướng dẫn quan sát mẫu chữ Yhoa hướng dẫn viết chữ hoa học sinh quan sát nhận xét chữ Ycỡ vừa cao 8 li gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược học sinh nêu Cách viết :viết như nét 1 của chữ u Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên ĐK6, đổi chiều bút , viết nét khuyết ngược kéo dài xuống ĐK4dưới ĐK1, DB ở ĐK2phía trên học sinh quan sát 2.2 Hướng dẫn viết bảng con : học sinh viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 3.1Giới thiệu cụm từ ứng dụng 1em đọc cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre làng GV giải nghĩa cụm từ : T/c yêu làng xóm , quê hương của người Việt Nam 3.2Hướng dẫn quan sát và nhận xét : h/s quan sát và nhận xét Nêu độ cao của các chữ cái ? chữ Ycao 4 li các chữ l, y, g cao 2,5 li chữ r cao 1,25 li các chữ còn lại cao 1 li 3.3 H/S viết bảng con chữ Yêu h/s viết bảng con chữ Yêu 4.Hướng dẫn viết v ... cố dặn dò : Nhận xét giờ học . Tiết 4 : Tự nhiên xã hội Bài 29 : Một số loài vật sống dưới nước I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết : Nói tên một số loài vật sống dưới nước . Nói tên một số loài vật sống ở dưới nước ( nước mặn , nước ngọt ) . Hình thành kỹ năng quan sát , nhận xét , mô tả . II/ Đồ dùng học tập : Hình vẽ SGK trang 60 , 61 . Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở sông , hồ , ao .. III/ Hoạt động dạy học : + Hoạt động 1 : Mục tiêu . HS biết nói tên một số loài vật sống ở dưới nước . Biết tên một số loài vật sống ở nước mặn , nước ngọt . + Cách tiến hành : + bước 1 : Làm việc theo cặp - HS quan sát các hình & trả lời câu hỏi . - Chỉ và nói tên & nêu ích lợi của một số con vật trong hình vẽ - Thảo luận nhóm 2. Con nào sống ở nước mặn . Con nào sống ở nước ngọt . 1, Con cua . 2, Cá vàng . 3, Cá quả . 4 , con trai . 5, Tôm . 6, Cá mập 7, Cá ngừ . 8 , sò .9, ốc . 10, Cá ngựa . - Các con vật ở hình 6 sống ở nước mặn + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trả lời. + Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống ở dưới nước , trong đó có những loài vật sống ở nước ngọt , có những loài vật sống ở nước mặn . - Muốn cho các loài vật sống dưới nước tồn tại & phát triển chúng ta phải giữ sạch nguồn nước - Các nhóm khác bổ sung + Hướng dẫn 2 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước . + Mục tiêu : Hình thanh kỹ năng qua sát nhận xét mo tả . Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ Các nhóm mang tranh ảnh đã sưu tầm được ra quan sát và phân loại sắp xếp các tranh vào giấy khổ to . Các loại các . Các loại tôm . Các loại sò , ốc . + Bước 2 : Hoạt động cả lớp . các nhóm trưng bày sản phẩm . Các nhóm khác nhận xét sản phẩm của các nhóm Chơi trò chơi ( thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt , các con vật sống ở nước mặn ) - Nước mặn Nước ngọt - Cá voi Cá trắm - Cá trích Cá chép - Cá ngừ Cá bống - Tôm biển Cá mè - Cua biển Cá trôi.. GV&HS nhận xét & bình điểm - GV nhận xét giờ học . Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007 Tiết 1 : Thể dục : Bài 58 : Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời " Tâng cầu I/ Mục tiêu : Tiếp tục trò chơi " Con cóc là cậu ông trời " Yêu cầu biết cách chơi, biết đọc vần điệu &tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu. Ôn tâng cầu : Yêu cầu biết thực hiện động tác & đạt số lần tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước. II/ Địa điểm phương tiện : Địa điểm :Trên sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập . Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi , HS mỗi em 1 quả cầu . III/ Nội dung phương pháp dạy học . Nội dung Định lượng Phương pháp 1/ Phần mở đầu . - GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 1' ĐHTT + + + + + + + + + + + + - Xoay các khớp cổ chân , cổ tay , đầu ngối ,hông , vai . 1 -2' . - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình T/N 90 -100m X X X X X X - Đi thẳng theo vòng tròn và hít thở sâu 1' ĐHTT - Ôn các động tác . Tay, chân , toàn thân & nhảy của bài thể dục phát truyển chung mỗi động tác 2 - 8 nhịp 2/ Phần cơ bản: Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời'' GV nêu tên trò chơi HS đọc vần điệu HD cách chơi Tâng cầu 8-10' 3/ Phần kết thúc - Đi theo 2-4 hàng dọc và hát 2 - 3' - Một số động tác thả lỏng 1 - 2' h/s thực hiện GV cùng HS hệ thống giờ học . GV nhận xét giờ học & giao bài tập về nhà . Tiết 3: Toán Bài 144 Luyện tập I/ mục tiêu : Giúp học sinh : Luyện tập so sánh các số có 3 chữ số Nắm được thứ tự các số ( không quá 1000) Luyện ghép hình II/ Đồ dùng dạy học : bộ đồ dùng III/ hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : So sánh các cặp số sau h/s làm bài vào bảng con 498< 500 241 <260 259 < 313 347 < 349 2. Ôn lại cách so sánh số có ba chữ số h/s so sánh các số 567 và 569 chữ số hàng trăm : chữ só hàng trăm cùng là 5 hàng chục : chữ số hàng chục cùng là 6 hàng đơn vị : 7và 9 vì 7<9 nên 567 < 569 Luyện tập : Bài 1 : h/s làm bài vào vở Củng cố cách đọc , viết các số có 3 chữ số Bài 2 :Điền số cả lớp làm việc cá nhân 400, 500 , 600 910 , 920 , 930 212 , 213 , 214 . bài 3 :Điền dấu thích hợp vào ô trống 543<590 342 <432 670 < 676 987 < 997 củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số Bài 4 :Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn học sinh lên bảng làm bài 299, 420 , 875 , 1000 Bài 5 :Xếp 4 hình tam giác thành hình tứ giác học sinh xếp hình Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học Đạo đức $ 29 Giúp đỡ người khuyết tật ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu vì ssao cần giúp đỡ người khuyết tật . Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật . Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng , có quyền được hỗ trợ giúp đỡ Học sinh có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân . Học sinh có thái độ thông cảm , không phân biệt đối xử với người khuyết tật II/ Tài liệu và phương tiện : Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2 . Vở bài tập đạo đức III/ Hoạt động dạy học : Tiết 2 *Hoạt động 1 : Xử lí tình huống Mục tiêu : Giúp học sinh biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật *Cách tiến hành : GV nêu tình huống : Đi học về đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp một người bị hỏng mắt . thuỷ chào :''chúng cháu chào chú ạ !''.Người đó bảo :'' Chú chào các cháu . Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với '' Quân liền bảo : '' Về nhanh để xem hoạt hình trên ti vi cậu ạ '' học sinh chú ý lắng nghe - Nếu là Thuỷ , em sẽ làm gì khi đó ? vì sao ? học sinh thảo luận Đại diện các nhóm trình bày GV kết luận : thuỷ nên khuyên bạn : cần chỉ đường hoặc dẫn người hỏng mắt đến tận nhà cần tìm 1, 2 em nêu lại kết luận *Hoạt động 2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật . MT: Giúp học sinh củng cố , khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật - cách tiến hành :GV yêu cầu h/s trình bày , giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được học sinh trình bày tư liệu *kết luận chung : Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ , thiệt thòi ,họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống . cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi , vất vả ,thêm tự tin vào c/s .chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ . C/ củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học Luyện từ và câu $29 Từ ngữ về cây cối -Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ? I/ Mục đích yêu cầu : Mở rộng vốn từ về cây cối Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ :Để làm gì ? II/ Đồ dùng dạy học : tranh ảnh 3,4 loại cây ăn quả chụp rõ các bộ phận của cây Bút dạ , giấy khổ to cho các nhóm làm bài III/ Hoạt động dạy học : A/ Kiểm tra bài cũ : 2 em lên bảng viết tên các loại cây ăn quả 2 em viết tên các loại cây lương thực B/ Bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 : 1 em đọc yêu cầu của bài GV gắn lên bange tranh ảnh của 1 số loại cây ăn quả học sinh quan sát học sinh nêu tên và chỉ ra cácc bộ phận của các loại cây đó Kết luận : Các loài cây đều có rễ , thân , lá , cành ,hoa , quả , ngọn .. Bài tập 2 : GV hướng dẫn : Các từ tả các bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng , màu sắc , t/c , đặc điểm của từng bộ phận 1 em đọc yêu cầu của bài - TLN các nhóm viết kết quả vào giấy to +/Rễ cây :Dài , ngoằn ngoèo, màu sẫm , đen sì +/Gốc cây :To , xù xì , mập mạp Thân cây :to, cao , chắc +/ cành cây :xum xuê , um tùm .. +/ Lá :xanh biéc , xanh tươi .. +/Hoa : vàng tươi . hồng thắm .. +/Quả :Vàng rực , đỏ ối , chín mọng +/Ngọn :chót vót , thẳng tắp .. Bài tập 3 : (miệng ) GV nêu yêu cầu của bài HD học sinh quan sát tranh nói về việc làm của 2 bạn trong tranh học sinh quan sát tranh Bạn gái đang tưới cây bạn trai bắt sâu cho cây TLN2 - hỏi đáp Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì ? Bạn tưới nước cho cây để cây xanh tốt - cây không thể sống thiếu nước được bạn trai bắt sâu cho lá để làm gì ? Để bảo vệ cây , diệt trừ sâu ăn lá cây Bạn bắt sâu đẻ bảo vệ cây sâu phá hoại cây cối bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây Củng cố dặn dò : GV khen ngợi những học sinh và nhóm làm việc tốt VN tìm thêm 1 số từ ngữ để tả các bộ phận của cây Tiết 3 : Tập đọc $ 116 : Cậu bé và cây si già I/ Mục đích và yêu cầu : 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc lưu loát toàn bài . Nghỉ hơi đúng . Biết đọc phân biệt người kể & lời nhân vật . 2/ Rên kỹ năng đọc hiểu : Hiểu nghĩa một số TN khó : Hí hoáy , rùng mình Hiểu điều câu chuyện muốn nói với em : Cây cối cũng biết đau đớn như con người , cần có ý thức bảo vệ cây . II/ Đồ dùng học tập : Tranh minh hoại bài đọc ( SGK ) III/ Hoạt động dạy học : A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc bài : Cây đa quê hương B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : - HD H/S quan sat tranh minh hoạ - HS quan sát tranh . 2/ Luyện đọc 2.1 GV đọc mẫu toàn bài . - HS chú ý nắng nghe . 2.2 HD luyện đọc kết hợp giả nghĩ từ . a/ Đọc từng câu : - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - GV rèn phụ âm cho học sinh xum xuê , hí hoáy , đầu làng . b/ Đọc từng đoạn trước lớp . - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Bài chia làm 2 đoạn . Đ1: từ đầu đến cảm ơn cây - HS đọc từ ngữ chú giải ở cuối bài Đ2: còn lại: c/ Đọc từng đoạn trong nhóm : d/ Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc . 3/ HD tìm hiểu bài : - Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si HS đọc câu hỏi 1 Cậu dùng dao nhọn khắc tên mình lên thân cây, làm cây đau điếng. - Cây đã làm gì để cậu bé hiểu được nỗi đau của nó ? Cây khen cậu có cái tên rất đẹp rồi khéo hỏi : Vì sao cậu khắc cái tên đẹp ấy lên người cậu? Cậu bé rùng mình sợ đau, từ đó hiểu ra - Theo em sau cuộc nói chuyện ấy cậu bé còn nghịch như thế nữa không ? Chắc cậu không nghịch nữa vì đã hiểu, cây cũng biết đau như người . 4/ Luyện đọc lại 2.3 nhóm tự phân vai thi đọc lại chuyện. 5/ Củng cố dặn dò : Truyện này giúp em hiểu điều gì ? GV nhận xét giờ học : Mĩ thuật $29 tập nặnntạo dáng tự do -Nặn hoặc vẽ , xé dán con vật I/ Mục tiêu : Học sinh nhận biết hình dáng con vật Nặn , vẽ được con vật theo trí tưởng tượng H/s có thái độ yêu mến các con vật có trong nhà II/ Chuẩn bị : Hình ảnh các con vật có hình dáng khác nhau III/ Hoật động dạy học : 1. giới thiệu bài : *Hoạt động
Tài liệu đính kèm: