Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 27, 28

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 27, 28

ÂM NHẠC

Ôn tập bài hát : Chim chích bông.

I- Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát : Chim chích bông .

- Tập trình diễn bài hát kết vận động phụ hoạ.

- Thích giờ học.

II- Đồ dùng dạy học:

- Thanh phách, song loan. Một vài động tác phụ hoạ theo nội dung bài.

- Vở học hát

III- Các hoạt động dạy học:

1) Kiểm tra:

- Cho HS lên bảng hát bài : Chim chích bông

- Nhận xét.

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 27, 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 27
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2007
Tiết 1: Âm nhạc
Ôn tập bài hát : Chim chích bông.
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát : Chim chích bông .
- Tập trình diễn bài hát kết vận động phụ hoạ.
- Thích giờ học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thanh phách, song loan. Một vài động tác phụ hoạ theo nội dung bài.
- Vở học hát
III- Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra:
- Cho HS lên bảng hát bài : Chim chích bông
- Nhận xét.
2) Bài mới: 
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Chim chích bông
- GV hát lại bài hát
- HS ôn tập bài hát.
- GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát , hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Yêu cầu HS hát vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS hát và giậm chân theo nhịp
- Yêu cầu HS trình diễn bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- GV hướng dẫn một số động tác.
+ Làm động tác chim vỗ cánh bay
+ Làm động tác như chim mổ
+ Làm động tác vào lòng bàn tay.
- Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp .
- GV cho HS dùng thanh phách, song loan gõ đệm
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách.
- GV tuyên dương HS hát hay vận động phụ hoạ đều đẹp.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc.
- GV cho HS nghe băng 1 ca khúc thiếu nhi: Bà còng đi chợ .
- Bài hát này của nhạc sĩ nào ?
- Bài hát nói về điều gì?
- HS hát tập thể: Luyện hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .
- HS luyện hát theo tổ, nhóm, cá nhân: vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- HS trình bày tốp ca hoặc song ca, đơn ca.
- HS quan sát và nghe 
- HS thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm dùng 1 nhạc cụ khác nhau
- HS trật tự nghe
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ theo lời bài hát
- HS nghe nhạc 
- HS trả lời 
- HS hát lại bài hát
3) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học hát cho thuộc bài hát.
Tiết 2: Chính tả.
 Ôn tập
I- Mục tiêu:
- Viết chính xác bài viết: Cá rô lội nước ( TV lớp 2 trang 80)
- Làm đúng các bài tập ôn tập chính tả.
- Rèn kỹ năng nghe viết chính tả và cách trình bày bài viết sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung đoạn viết, bài tập
III- Các hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài:
2) Bài mới:
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết	
- GV đọc đoạn viết: Cá rô lội nước
- Cho HS đọc lại 
- Đoạn văn kể về ai? 
- Cá rô có màu như thế nào ?
- Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu?
b) Hướng dẫn viết
- Đoạn văn có những từ nào được viết hoa? Vì sao lại viết hoa ?
- Đọc các từ khó viết cho HS luyện viết:
c). GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Thu bài chấm nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
a)- Kể tên các loài cây bắt đầu bằng s hoặc x.
- HS làm trên bảng.
- Nhận xét
b) Tìm các tiếng có vần in hoặc inh, có nghĩa như sau: 
- Số liền sau số 8? 
- Thức ăn đến lúc ăn được?
- Nghe rất tinh, rất nhạy ?
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
s hay x: .ám xịt, à uống, xơ  á, sầm ập, loảng oảng, .ủi bọt
- Cho HS tự làm vào vở 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng .
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- Về đàn cá rô lội ngược dòng nước 
- Giống màu bùn
- ẩn trong bùn ao.
Các từ đầu câu: Những, Suốt, Hàng.
Vì chữ đứng ở đầu câu .
- HS viết các từ vào bảng con : rô già, đen sì, cường tráng, mốc thếch, ẩn náu, trương cờ, nô nức.
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi
HS đọc đề bài
- Cho HS lên bảng chữa
a) Sắn, xà cừ, 
b) Số chín
 Chín
 Thính
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét và chữa bài 
3) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học lại bài – Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia.
I- Mục tiêu: 
Giúp HS biết:
- Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Không có phép chia cho 0.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1) Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài: a) 4 x 4 x 1 
 b) 5 : 5 x 5
 c) 2 x 3 : 1
- Nhận xét.Cho điểm HS 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0.
GV nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu HS chuyển thành tổng tương ứng .
- Vậy 0 x 2 bằng mấy?
- Tiến hành tương tự với 0 x 3 
- Hướng dẫn HS nêu nhận xét
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện : 2 x 0 ; 3 x 0 
b) Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0.
- GV nêu: 0 x 2 = 0 
- Yêu cầu HS lập phép chia tương ứng có SBC là 0.
Vậy từ 0x2 = 0 ta có phép chia 0:2 = 0
- Tiến hành tương tự để rút ra phép tính 0 : 5 = 0 
- Có nhận xét gì về thương của các phép chia có SBC là 0.
- Hướng dẫn HS nêu kết luận 
+ Chú ý: Không có phép chia cho 0.
c) Thực hành 
Bài 1, 2: Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét cho điểm 
Bài 3:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Cho 3 HS lên bảng làm bài
- Gọi 3 HS nhận xét, chữa bài 
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hỏi : Mỗi biểu thức có mấy dấu tính?
- Khi thực hiện tính phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho 3 HS lên bảng làm bảng 
- GV chấm bài và cho điểm. 
HS trả lời
0 x 2 = 0 + 0 = 0
0 x 2 = 0 
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 3 = 0 
Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
HS làm bài 2 x 0 = 0 ; 3 x 0 = 0
HS nhắc lại kết luận 
- HS nêu: 0 : 2 = 0
- Có thương bằng 0
Kết luận : Số 0chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
- HS làm bài
0 x 4 = 0 0 : 4 = 0
4 x 0 = 0
HS đổi chéo vở để kiểm tra
Điền số thích hợp vào 
0 x 5 = 0 3 x 0 = 0
0 : 5 = 0 0 x 3 = 0 
- Đổi vở kiểm tra
HS nêu yêu cầu :Tính
- Có 2 dấu phép tính 
- Thực hiện từ trái sang phải 
2 : 2 x 0 = 1 x 0 
 = 0
5 : 5 x 0 = 1 x 0
 = 0 
3) Củng cố dặn dò:
GV nhắc lại nội dung chính của bài.
Nhận xét tiết học.
Về nhà học lại bài – Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Kể chuyện
 Ôn tập
I- Mục tiêu:
- HS được luyện kể chuyện, kể lại các câu chuyện đã học từ tuần 1 9 đến tuần 26.
- Rèn kỹ năng kể chuyện cho HS. Kể tự nhiên, biết sử dụng lời kể của mình phối hợp với giọng điệu phù hợp và hấp dẫn .
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II- Đồ dùng daỵ học:
- Các phiếu ghi tên các bài kể chuyện để HS gắp thăm
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1) Giới thiệu bài:
2) Ôn tập:
- Cho HS nêu tên các câu chuyện đã học từ tuần 19- 27
- Yêu cầu các HS lên kể các câu chuyện đã học từ tuần 19 đến tuần 26 với hình thức :
- Cho HS lên gắp thăm tên các câu chuyện HS nào gắp được câu chuyện nào kể chuyện đó 
+ Kể trước lớp:
- Cho HS kể theo vai
- GV nhận xét: Nhận xét về nội dung, cử chỉ điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật.
- GV chốt nội dung của từng câu chuyện.
- HS nêu:
+ Chuyện bốn mùa.
+ Ông Mạnh thắng Thần Gió
+ Chim sơn ca và bông cúc trắng
+ Một trí khôn hơn trăm ttrí khôn
+ Bác sĩ Sói. 
+ Quả tim Khỉ.
+ Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
+ Tôm Càng và Cá Con
- HS lên gắp thăm và kể chuyện
- Kể theo từng nhóm: 
Các tự phân vai rồi thi kể trước lớp 
- HS nhận xét.
3) Củng cố dặn dò: 
Nhận xét giờ ôn tập
Về nhà luyện kể lại.
Tuần 28
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007
Tiết 1: Âm nhạc
Học hát bài: Chú ếch con 
 Nhạc và lời: Phan Nhân
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca( lời 1).
- Qua bài hát, HS biết tên một loài chim, cá. Noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con .
- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Yêu thích học hát.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép lời ca, thanh phách, trống nhỏ, song loan
III- Các hoạt dộng dạy học:
1) Kiểm tra:
- Cho 2HS lên bảng hát bài hát : Chim chích bông.
- Nhận xét.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giới thiệu tác giả ..
b) Hoạt động 1:Dạy hát bài :Chú ếch con.
- GV hát mẫu 
- GV treo bảng phụ cho HS đọc lời ca
- Bài hát hát về điều gì ?
- HS đọc từng câu theo âm hình tiết tấu
- Dạy hát từng câu :
- GV hát mỗi câu 3lần. Sau đó bắt nhịp cho HS hát 
- Khi học được 2 câu, cho HS hát nối lại với nhau.
- GV hướng dẫn HS hát cả lời 1
- Hát đầy đủ cả bài
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh.
c) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
+Cho HS dùng thanh phách hoặc song loan gõ đệm theo phách:
+ Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
Cho HS so sánh tiết tấu của 2 câu hát 1 và 2; 3 và 4 ; 1 và 3
- GV chia làm 4 nhóm và hướng dẫn từng nhóm hát và vận động phụ hoạ tại chỗ.
- Cho HS hát.
- GV nhận xét uốn sửa.
- 2HS lên bảng hát.
- Cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca .
- kể chuyện 1 chú ếch chăm học, chú được khen là bé ngoan ...
- HS đồng thanh đọc theo.
- HS nghe, sau đó hát từng câu.
- Từng tổ hát
- HS đứng tại chỗ hát đầy đủ cả bài.
- HS trình bày theo hướng dẫn của GV. 
- HS gõ theo sự hướng dẫn của GV
2 / ¯ ¯ / / ¯ ¯ /
4
 Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn
 x x x x x x x
- HS tập hát + gõ tiết tấu :
2 / ¯ ¯ / / ¯ ¯ /
4
 Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn
 x x x x x x x x x x x x
- 4 nhóm hát nối tiếp 
- Cho cả lớp hát lại bài.
- Về nhà ôn bài cho thuộc
- Từng nhóm 5- 6 em đứng tại chỗ hát biểu diễn 
3) Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại bài hát.
- Nhận xét tiết học về nhà học hát lại cho thuộc
Tiết 2: Chính tả
 Nghe viết: Kho báu
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn văn trích trong truyện : Kho báu.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt : l/ n ( ên/ ênh) ua/ uơ.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập .
III. Hoạt động dạy học: 
1)Kiểm tra: Cho 2 HS lên bảng HS dưới lớp viết nháp các từ sau: 
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài 
b)Hướng dẫn nghe viết chính tả
* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- G/V đọc bài chính tả 1 lần
- Nội dung đoạn văn là gì?
- Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ? 
Có những dấu câu nào 
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai:
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc bài cho HS soát lỗi.
- Thu bài chấm, nhận xét.
c)Bài tập: 
 - GV treo bảng phụ 
+ Bài 2:Cho HS nêu yêu cầu 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét cho HS đọc lại bài.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ cho 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức
- GV chốt bài đúng , tuyên dương 
3)Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
- Nói về sự chăm chỉ làm lụng của vợ chồng người nông dân
- Hai sương một nắng ...
- 3 câu
- Dấu chấm , dấu phẩy 
- Chữ ...  số như thế nào?
- Các số ở cột b là những số như thế nào?
- GV chốt lại.
Bài 2:
- Cho HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu:
- HS lên bảng làm bài
- GV chốt lại cách làm
Bài 4:- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Hướng dẫn HS so sánh các số rồi xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
- GV nhận xét
Bài 5 
- Gọi HS lên bảng làm 
- Thu bài chấm nhận xét.
- HS nêu :
100, 200,. 900
110, 120,  200
- HS tự làm bài vào vở
Bài 4: Viết các số sau: 170, 110, 150, 140, 190, 160. Theo thứ tự từ bé đến lớn.	 
Bài 5: 
a)Khoanh vào số bé nhất.
130; 170; 180; 190; 100
b) Khoanh vào số lớn nhất
 170, 190, 180, 150, 120.
- HS lên bảng làm bài
- Là những số tròn trăm.
- Là những số tròn chục
HS lên bảng điền:
100< 110< 120 <130< 140 <150
150 < 160 < 170 < 180< 190 < 200
200> 190 > 180> 170 > 160 > 150 
HS lên bảng viết số.:
110, 140 110, 150 , 130
 110 > 140 110 < 130 < 150
 140 130 > 110
- HS lên bảng xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
120, 140, 150, 160, 180, 190.
- Phần b làm tương tự
100
190
3) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học lại bài – Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể.
 Giáo dục an toàn giao thông
I- Mục tiêu :
- HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
-HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT.
- Biết tên các loại xe thường thấy.
- Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe cộ đi máy để tránh nguy hiểm.
- Không đi bộ dưới lòng đường.
- Không chạy theo hoặc bám theo ô tô, xe máy đang đi.
II- Đồ dùng dạy học 
Tranh vẽ SGK 
Một số tranh ảnh về các về các phương tiện giao thông đường bộ.
III- Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra: 
- Khi muốn qua đường an toàn ta phải đi như thế nào? 
- Nhận xét.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhận diện các phương tiện giao thông 
- GV cho HS quan sát các loại xe đi trên đường. 
– Các loại xe tham gia giao thông đi trên đường như thế nào? 
- GV treo tranh hình 1,2 cho HS quan sát 
- Các PTGT ở hình 1,2 trong SGK có điểm gì giống nhau và khác nhau?
- Đi nhanh hay đi chậm ?
- Khi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ?
- Chở hàng ít hay nhiều ?
- Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn ?
KL: Xe thô sơ là các loại xe đạp , xích lô, xe bò, xe ngựađi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm
- GV giới thiệu thêm xe ưu tiên gồm xe Cứu thương xe hoả, xe công an . Khi gặp xe này các xe tham gia giao thông phải nhường đường ưu tiên đi trước.
* Hoạt động 2: Trò chơi.
- Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận, ghi tên các PTGT theo 2 cỡ xe thô sơ và xe cơ giới.
 GV hỏi thêm : Nếu về quê em thích đi ô tô hay xe máy?
- Có được chơi đùa hay đi lại dưới lòng đường không? Vì sao?
KL: Lòng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp.. đi lại các em không được đi lại hay đùa nghịch dưới lòng đường dễ gây tai nạn giao thông.
- Khi qua đường các em cần chú ý đến các loại phương tiện nào?
- Khi tránh ô tô xe máy ta đợi xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa? vì sao?
KL: Qua đường phải quan sát các PTGT đi trên đường và tránh từ xa để bảo đảm an toàn.
- Có loại xe đi nhanh có loại đi chậm, có xe gây tiếng ồn lớn có xe gây tiếng ồn nhỏ, có xe không gây tiếng ồn
- HS quan sát rồi so sánh, phân biệt2 loại 2 PTGT đường bộ.
- Giống đều tham gia giao thông trên đường 
- Có loại xe đi nhanh , có xe đi chậm
- Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm.
- Xe cơ giới là các loại xe: ô tô, xe máy ,
trở hàng cồng kềnh .. đi nhanh dễ gây nguy hiểm.
- Thảo luận nhóm , ghi tên các PTGT đường bộ theo 2 nhóm đã học vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên dán phiếu học tập lên bảng và trình bày kết quả thảo luận 
- HS nêu không được chơi đùa dưới lòng đường vì như thế gây ra tan nạn giao thông gây nguy hiểm cho tính mạng 
- Rất nhiều xe đi lại rất nhanh 
- Tất cả các loại PTGT
- Phải tránh từ xa vì ô tô, xe máy đi rất nhanh.
3) Củng cố dặn dò:
- Kể tên các loại phương tiện giao thông mà em biết ?
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài giờ sau.
 Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
Tiết 1: Tiếng việt 
Tập làm văn: Luyện đáp lời chia vui –
Tả ngắn về cây cối.
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS yếu : Đáp lời chia vui phù hợp với từng tình huống giao tiếp cụ thể. 
- Biết viết 1 đoạn văn ngắn 3 – 5 câu tả ngắn về cây cối.
- Đối với HS khá giỏi: Biết dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm gợi tả trong khi viết đoạn văn tả về cây cối.
- Thích giờ học
II-Đồ dùng dạy học:
- Các bài tập để luyện.
III- Các hoạt động dạy học:
1) Củng cố lý thuyết
- Khi nào ta đáp lời chia vui ? 
- Khi đáp lời chia vui các em cần có thái độ như thế nào? 
- Khi tả ngắn về cây cối các em cần chú ý những đặc điểm gì của cây?
- GV chốt
2) Bài tập:
Bài 1: Hãy viết lời đáp trong các đoạn đối thoại sau: 
a) Em đạt giải cao trong cuộc thi “Đọc hay viết đẹp ”do trường tổ chức các bạn trong lớp chúc mừng em.
...
b) Trong đợt thi đua chào mừng 20 – 11. Em được cô giáo khen là đạt được nhiều điểm 10 nhất. Các bạn chúc mừng em 
..
- GV hướng dẫn, quan sát , giúp đỡ HS làm bài.
Bài 2: Bài tập 2( Trang 90 )
3) Tổ chức chữa bài: 
Bài 1 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV ghi một số cách đáp lời chia vui lên bảng
- GV nhận xét cho điểm một số em.
- Cho HS lên bảng đóng vai
- Tuyên dương HS đóng vai tốt
Bài 2: ( SGK- 90)
- GV nêu yêu cầu.
- Tác giả tả quả măng cụt như thế nào? 
- Tác giả tả hình dáng của quả măng cụt ra sao? 
- Mùi vị và ruột của quả như thế nào? 
- GV nhận xét 
Bài 3: 
- HS nêu và làm bài
- Đọc bài trước lớp
- GV nhận xét cách dùng từ ngữ viết câu
- Tuyên dương HS có bài văn hay.
Khi ta có niềm vui được người khác chia vui chúc mừng khiêm tốn, vui vẻ.
- Hình dáng( Cao thấp, lá)
- Đặc điểm ( màu sắc.)
Bài 3: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn, từ 3- 5 câu ( HS khá giỏi 5- 7 câu ) tả về một loài cây mà em yêu thích?
- HS đọc kĩ từng đoạn hội thoại
- Nối tiếp nhau đọc lời đáp trong từng lời đối thoại 
a) Mình cảm ơn bạn, mình sẽ cố gắng hơn nữa.
b) Cảm ơn các bạn mình sẽ ..
- HS lên bảng đongd vai theo các tình huống nêu trên
- 2- 3 nhóm đóng vai
- HS đọc lại yêu cầu và trả lời các câu hỏi.
- Tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả măng cụt.
- Tròn như quả cam, màu tím, cuống to và ngắn.
- Ruột trắng, vị ngọt toả hương thoang thoảng 
- HS đọc bài trước lớp 
Ngay trước nhà em có một khóm hoa hồng nở bông rất đẹp. Thân cây to bằng ngón tay em. Lá nhỏ có răng cưa . Xuân về, khóm hồng nở hoa rất đẹp. Cánh hoa đỏ thẫm mịn màng như nhung.
4) Củng cố dặn dò:
GV chốt ý chính
Nhận xét tiết học.
 - Về nhà học lại bài – Chuẩn bài sau
 ___________________________________________
 Tiết 2: Thể dục
Trò chơi : Tung vòng vào đích và 
chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
I. Mục tiêu
 - HS ôn lại trò chơi : Tung vòng vào đích , Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
- HS tự giác luyện tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV:Sân tập, vệ sinh nơi tập, còi khăn.
- HS: Trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động : xoay các khớp 
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV cho HS tập lại
5- 7 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo GV
- Xoay các khớp. Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
- HS chơi. GV điều khiển.
- HS ôn lại bài thể dục phát triển chung( Tập theo tổ, nhóm)
- Cán sự điều khiển
2. Phần cơ bản
* Ôn trò chơi : Tung vòng vào đích 
* Chơi trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 
- GV cho HS tập - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tập cho đúng .
20 -25phút
- HS nhắc lại cách chơi 2 trò chơi đã học 
- HS chơi theo tổ , nhóm 
- HS tập theo tổ , nhóm (mỗi nhóm 5-6 em)
3.Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
5- 7 phút
- HS tập hợp 2 hàng dọc.
- Thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn lại các động tác đã học 
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- Nghe dặn dò
Tiết 3: Tự học
Hoàn thành kiến thức đã học
I . Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thành kiến thức của các môn đã học: Vở bài tập toán trang 57 , bài tập 
Tiếng việt .
- Giáo dục HS ý thức suy nghĩ , trật tự để làm bài cho tốt .
- HS sôi nổi tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học : - HS :vở bài tập các môn học.Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. GV nêu yêu cầu giờ học .
2. Hướng dẫn HS tự hoàn thành kiến 
thức đã học.
- Nêu các kiến thức cần hoàn thành ?
- Cho HS tự làm bài vào vở 
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
3- Hướng dẫn HS chữa bài 
HS nêu như phần mục tiêu 
- HS tự làm bài vào vở 
*Vở bài tập Tiếng việt: 
+Bài tập chính tả
- GV chốt lại quy tắc chính tả .
+Bài tập Tập làm văn : Đáp lời chia vui 
.Tả ngắn về cây cối .
- GV giúp đỡ HS yếu 
- GV chốt lại kiến thức
- GV cùng HS chữa bài tập làm văn 
- Nhận xét, chốt bài đúng.
* Toán: Các số từ 101 đến 110 
- HS hoàn thành bài tập toán trang 57
GV giúp đỡ HS yếu, kém.
 Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS lên bảng viết theo mẫu 
- GV chốt cách đọc , viết số 
Bài 2: GV treo bảng phụ 
Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS lên bảng làm
GV chốt bài đúng, Nhận xét 
Bài 3: Cho HS đọc đề bài , HS làm bài 
GV nhận xét , chốt lại 
Bài 4 :
HS nêu yêu cầu 
HD HS sánh các số rồi sắp xếp theo yêu cầu
Cho HS lên bảng làm
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dơng HS có ý thức học tốt. 
- Dặn dò HS về nhà xem bài.
- HS hoàn thành bài tập chính tả 
- HS lên bảng chữa bài 
- HS đọc bài của mình.
- Nhận xét.
- HS tự hoàn thành bài tập toán.
- HS yếu lên bảng làm bài 
- HS khá, giỏi nhận xét.
Đổi vở để kiểm tra
- HS lên bảng viết theo mẫu :
105: một trăm linh năm 
102: một trăm linh hai ...
- HS khác nhận xét , bổ sung .
Đổi vở để kiểm tra
-HS lên bảng chữa bài :
100 101 ... 103... 105 ... ... 108 ...
HS lên bảng chữa bài:
103, 105, 108, 109
106, 104, 102, 101
HS khác nhận xét 
- HS nghe dặn dò.
Kiểm tra, ngày tháng 3 năm 2007

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_27_28.doc