Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 2 - Trường TH Vừ A Dính

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 2 - Trường TH Vừ A Dính

TUẦN THỨ 11

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010

TẬP ĐỌC

TIẾT 31+32: BÀ CHÁU

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc, phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật (Cô tiên, hai cháu).

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.

II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ ( SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 2 - Trường TH Vừ A Dính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 11
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
TIẾT 31+32: BÀ CHÁU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc, phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật (Cô tiên, hai cháu).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ ( SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
1. ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Đọc bài: Thương ông
- 2 HS đọc
- Nêu nội dung chính của bài ?
3. BÀI MỚI
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc.
. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc đúng từ ngữ
. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
- Chú ý các câu
- Hướng dẫn HS đọc bảng phụ.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải
- Đầm ấm, màu nhiệm (SGK)
. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
. Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét 
- Các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2:
c. Tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ?
-sống nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau
Câu 2: (1 HS đọc)
- Cô tiên cho hạt đào vào nói gì ?
- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, 2 anh em sẽ được sung sướng giàu sang.
Câu 3: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm đoạn 3
- Sau khi bà mất, 2 anh em sống ra sao?
- Hai anh em trở lên giàu có.
Câu 4: (1 HS đọc)
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
- Thái độ của 2 anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có ?
- 2 anh em được giàu có nhưng 2 anh em không cảm thấy vui sướng mà càng 
buồn bã.
- Vì sao 2 anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng.
- Vì 2 anh em nhớ bà
Câu 5: (1 HS đọc)
- Lớp đọc thầm đoạn 4
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
- Cô Tiên hiện lên, 2 anh em khóc, cầu xin cho bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống như sưalâu dài 2 cháu vào lòng.
- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
*Ghi bảng: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
d. Luyện đọc lại:
- Đọc phân vai ( 4 HS)
- 2, 3 nhóm.
- Người dẫn chuyện, cô Tiên, hai anh em.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
- Tình bà cháu quy nhau hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
TOÁN
TIẾT 51: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Học thuộc bảng trừ có nhớ (11 trừ đi 1 số) vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn.
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- 2 HS lên bảng
71 - 38
61 - 25
- Nhận xét chữa bài.
3. BÀI MỚI:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm SGK
- HS tự nhẩm ghi kết quả
11 – 2 = 9
11 – 6 = 5
11 – 3 = 8
11 – 7 = 4
11 – 4 = 7
11 – 8 = 3
- Nhận xét chữa bài
11 – 5 = 6
11 – 9 = 2
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- HS làm bảng con
a)
41
51
25
35
16
16
b)
71
38
9
47
62
85
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- 2, 3 HS nêu
Bài 3: Tìm x
- HS làm vở
- 3 HS lên chữa bài
*Củng cố số hạng trong 1 tổng.
a)
x + 18 = 61
 x = 81 – 18
 x = 43
b)
23 + x = 71
 x = 71 – 23
 x = 48
Bài 4:
- Nêu kế hoạch giải
Tóm tắt:
- 1 em tóm tắt
- Có : 51kg táo
- 1 em giải
- Bán : 26kg táo
- Còn :kg táo
Bài giải:
Số táo còn lại là:
51 – 26 = 25 (kg)
- Nhận xét chữa bài.
Đáp số: 25 kg táo
Bài 5:
- 1 HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng
- Lớp làm vào SGK
9 + 6 = 15
16 – 10 = 6
11 – 6 = 5
10 – 5 = 5
11 – 2 = 9
9 + 6 = 14
11 – 8 = 3
8 + 8 = 16
- Nhận xét, chữa bài.
7 + 5 = 12
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010
TOÁN
TIẾT 52: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ:12 - 8
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 12-8 (nhớ các thao tác trên đồ dùng học tập và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính.
- Tính nhẩm tính viết và giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Cả lớp làm bảng con
41
71
38
25
9
47
16
62
85
- Nhận xét chữa bài
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
b. Bài mới:
b.1. Phép trừ 12-8:
Bước 1: Nêu vấn đề
Có 12 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ
- Viết bảng 12-8
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- HS thao tác trên que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
- Đầu tiên bớt 2 que tính. Sai đó tháo bỏ que tính và bớt đi 6 que tính nữa ( vì 2+6=8). Còn lại 4 que tính 12 trừ 8-4
- Vậy 12 trừ 8 bằng ?
- 12 trừ 8 bằng 4
Bước 3: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính
12
8
4
- Nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu
. Lập bảng công thức:
12 trừ đi 1 số
- Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả. Sau đó đọc kết quả
12 – 3 = 9
12 – 6 = 6
12 – 4 = 8
12 – 7 = 5
12 – 5 = 7
12 – 8 = 4
12 – 9 = 3
- GV xoá dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS đọc thuộc.
- HS học thuộc lòng công thức 12 trừ đi một số.
c. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả 
a)
9 + 3 = 12
8 + 4 = 12
3 + 9 = 12
4 + 8 = 12
12 – 9 = 3
21 – 8 = 4
12 – 3 = 9
12 – 4 = 8
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào SGK
12
12
12
12
12
5
6
8
7
4
- Nhận xét 
7
6
4
5
8
Bài 4: Nêu kế hoạch giải
- 1 HS đọc yêu cầu đề toán
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có bao nhiêu quyển vở bìa xanh ta phải làm thế nào ?
- Có 12 quyển vở, có 6 quyển bìa đỏ. Hỏi có mấy quyển vở bìa xanh.
- Thực hiện phép trừ
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Xanh và đỏ: 12 quyển
Đỏ : 6 quyển
Xanh :  quyển
Bài giải:
Số quyển vở bìa xanh là:
12 – 6 = 6 (quyển)
Đáp số: 6 quyển
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Dặn dò: Về nhà học thuộc các công thức 12 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP)
TIẾT 21: BÀ CHÁU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nóiôm 2 đứa trẻ vào lòng trong bài bà cháu.
- Phân biệt được g/gh; s/x; ươm/ương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép đoạn văn cần viết
- Bảng gài ở bài tập 2
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi đọc cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con
Con kiến, nước non
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn tập chép:
b.1. Hướng dẫn chuyện bị
- GV đọc đoạn chép
- 2 HS đọc đoạn chép
- Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện ?
- Phần cuối.
- Câu chuyện kết thúc ra sao ?
- Bà móm mém hiền từ sống lại, còn nhà cửa, lâu đài, ruộng, vườn biến mất.
- Tìm lời nói của 2 anh em trong đoạn ?
- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?
- Đặt trong ngoặc kép và sau dấu 2 chấm.
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- HS viết bảng con.
Màu nhiệm, ruộng vườn
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
b.2. HS chép bài vào vở
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
b.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
c. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2:
- Tìm những tiếng có nghĩa điền vào các ô trống trong bảng sau:
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc 2 từ mẫu ghé, gò.
- Dán bảng gài cho HS ghép từ
- 3 HS lên bảng
- Ghi, ghì, ghế, ghe, ghè, ghẹ, gừ, giờ, gỡ, gơ, ga, gà, gá, gã, gạ.
- Nhận xét bài của HS
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc.
Những chữ cái nào mà em chỉ viết gh mà không biết g ?
- Chỉ viết g trước chữ cái a, â, ă, ô, ư, ư
- Ghi bảng
g, a, ă, â, ô, ơ, u, ư
Bài 4: a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
a. Nước sôi, ăm xôi, cây xoan, siêng năng.
- Nhận xét – chữa bài.
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học
- Học quy tắc chính tả g/hg
KỂ CHUYỆN
TIẾT 11: BÀ CHÁU
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện. Học sinh khá bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Kể lại câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà
- 2 HS kể
- Nhận xét cho điểm.
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn kể
b.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- 1 HS đọc yêu cầu
* Kể mẫu đoạn 1 theo tranh
- 1 HS kể
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Trong tranh có những nhân vật nào ?
- HS quan sát tranh
Ba bà cháu và cô Tiên. Cô Tiên đưa cho cậu bé quả đào.
- Ba bà cháu sống với nhau như thế nào ?
- Ba bà cháu sống vất vả rau cháo nuôi nhau, nhưng rất yêu thương nhau.
- Cô Tiên nói gì ?
- Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ các cháu sẽ giàu sang.
*Kể chuyện trong nhóm.
- HS quan sát từng trnh tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện.
- GV quan sát các nhóm kể.
*Kể chuyện trước lớp 
- Các nhóm cử đại diện kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 4 HS kể nối tiếp mỗi HS kể 1 đoạn.
- Sau mỗi lần kể nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.
- 1, 2 HS kể
- GV nhận xét.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Kể chuyện ta phải chú ý điều gì ?
- Kế bằng lời của mình, khi chú ý thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 11: GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
- Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
b. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: "Ba ngọn nến"
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ
*Mục tiêu: Nhận b ... heo 1 hàng dọc.
X X X X D
X X X X 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục đã học.
- Trò chơi: Có chúng em.
B. PHẦN CƠ BẢN:
- Đi đều
- Đi theo 2-4 hàng dọc
- Khẩu lệnh: Đi đềubước
 Đứng lạiđứng
4 – 5'
Lần 1: GV điều khiển các lần sau cán sự điều khiển.
- Trò chơi: "Bỏ khăn"
8 - 11'
- GV nêu tên, giới thiệu trò chơi và làm mẫu.
- Nhận xét HS chơi.
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Cúi người thả lỏng
4-5 lần
- Nhảy thả lỏng.
- Hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
2'
Thủ công
Tiết 11:
KIỂM TRA CHƯƠNG I – KIỂM TRA GẤP HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các mẫu gấp của bài 1, 2, 3, 4, 5
III. NỘI DUNG KIỂM TRA:
- Đề kiểm tra: Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học.
- Nêu mục đích yêu cầu bài kiểm tra
+ Gấp được một trong những sản phẩm đã học. Hình gấp đúng quy trình cân đối, các nếp gấp phẳng.
+ Giúp học sinh nhớ lại các hình đã học.
+ Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra.
IV. ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá kết quả của vịêc kiểm tra qua sản phẩm hoàn thành theo 2 bước.
+ Hoàn thành:
- Chuẩn bị đầu đủ nguyên vật liệu..
- Gấp hình đúng quy trình
- Gấp hình cân đối nếp gấp phẳng
+ Chưa hoàn thành:
- Gấp chưa đúng quy trình.
- Nếp gấp không phẳng.
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- Nhận xét về ý thức chuẩn bị bài
- Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau
Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2005
Mĩ thuật
Tiết 11 :
VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VẼ MÀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
3. Thái độ:
- Thấy được vẻ đẹp của đường diềm.
II. CHUẨN BỊ:
 GV:
- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm: Cái đĩa, cái quạt.
- Hình minh hoạ hướng dẫn trang trí.
- Phấn màu
 HS:
- Vở vẽ, thước, bút chì, màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
- Ghi tên bài
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- Giới thiệu cho HS xem 1 số đường diềm trang trí ở đồ vật: áo, váy thổ cẩm, bát, đĩa
- HS quan sát
- Trang trí đường diềm làm gì ?
- Trang trí đường điểm làm cho đồ vật thêm đẹp.
- Các hoạ tiết giống được vẽ như thế nào ?
- Các hoạ tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu.
- Tìm thêm 1 số đồ vật trang trí bằng đường diềm.
*VD: Lọ hoa, khăn
*Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu.
- Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng
- Vẽ màu đều và cùng màu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK.
- HS quan sát.
Hình 1: Hình vẽ "hoa thị" hãy vẽ tiếp hình để có đường diềm.
Hình 2: Nhìn hình mẫu vẽ tiếp 
- Hướng dẫn vẽ màu:
+ Chọn màu cho đường diềm
+ Vẽ màu đều
+ Nên vẽ màu nền 
*Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ đường diềm hình 1
- HS thực hiện vẽ
- GV theo dõi quan sát HS vẽ
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Nhận xét về hoạ tiết
- Cách vẽ màu
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Hoàn thành bài vẽ
- Tìm các hình trang trí đường diềm
- Quan sát các loại cờ.
Hoạt động tập thể
Tiết 10:
HỌC SINH TRƠI TRÒ CHƠI
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2005
Thể dục:
Tiết 22:
BÀI 22:
ÔN ĐI ĐỀU – TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Ôn đi đều.
- Ôn trò chơi bỏ khăn.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện động tác tương đối chính xác đều và đẹp.
- Tham gia trò chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn 
III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
1 - 2'
1 - 2'
X X X X D
X X X X 
- Trò chơi: Có chúng em
1'
B. PHẦN CƠ BẢN:
*Điểm số 1-2, 1-2 và điểm số từ 1 đến hết theo đội hình hàng dọc.
- Đi đều 4-5 phút.
 Khẩu lệnh: Đi đềubước
 Đứng lạiđứng
4 – 5'
Lần 1: GV điều khiển các lần sau cán sự điều khiển.
- Trò chơi: "Bỏ khăn"
- GV nêu tên, giới thiệu trò chơi và làm mẫu.
8 – 10'
- Nhận xét HS chơi.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ)
1 - 2'
- Đi theo vòng tròn và hít thơ sâu 
5-6 lần
- Nhảy thả lỏng
5-6 lần
- GV cùng HS hệ thống bài.
2'
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
2'
Tập đọc
Tiết 44:
ĐI CHỢ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (giọng cậu bé ngây thơ, giọng bà nhẹ nhàng, không nén nổi buồn cười).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: hớt hải, ba chân bốn cẳng
- Hiểu được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé trong truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đọc bài: Cây xoài của ông em
- 2 HS đọc
- Qua câu chuyện cho em biết điều gì ?
- 1 HS nêu
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài
- HS nghe.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài
- GV uốn nắn tư thế đọc cho HS
- Các từ HS đọc chưa đúng.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
 - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp .
- Đ1: từ đầu  1 đồng mắm nhé
Bài này có thể chia làm 3 đoạn
- Đ2: tiếp . mà chẳng được 
- Đ3: Còn lại
- Chú ý nghỉ hơi sau các dấu câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
õ Vội vã có vẻ lo sợ
õ Chạy rất nhanh rất vội
õ HS đọc theo nhóm.
+ Giảng từ: - Hớt hải
 - Ba chân bốn cẳng
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm
- GV quan sát các nhóm đọc
 d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn và cả bài, ĐT, CN.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Câu 1:
- Cậu bé đi chợ mua gì ?
- HS đọc đoạn 1
- Mua 1 đồng tương 1 đồng nắm
Câu 2: 
- HS đọc câu 2
- Vì sao đến gần chợ cậu bé quay về nhà ?
- Vì không biết bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm.
Câu 3:
- HS đọc câu 3
- Vì sao bà phì cười khi cậu bé hỏi?
- Vì bà thấy cháu hỏi rất ngốc nghếch, hai bát như nhau cần gì phải phân biệt bát nào đựng tương bát nào đựng mắm.
Câu 4:
- Lần thứ hai cậu quay về hỏi bà điều gì ?
- Đồng nào mua tương đồng nào mua mắm
4. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những vai nào ?
- Người dẫn chuyện, bà, cháu.
- Yêu cầu đọc phân vai
- Các nhóm đọc phân vai.
- Thi đọc truyện
- Các nhóm thi đọc
5. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2005
Âm nhạc
Tiết 11:
CỘC CÁCH TÙNG CHENG
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Qua bài hát biết thêm một số nhạc cụ gõ dân tộc( sênh ,thanh la, mõ trống )
II. CHUẨN BỊ:
- Tập hát chuẩn xác bài: Cộc cách tùng cheng
- Chép lời ca vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Hát và vỗ tay theo phách bài: Chúc mừng sinh nhật
- 3 HS lên hát
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: "Cộc cách tùng cheng"
a. GV hát mẫu 2 lần
b. Đọc lời ca
- GV đọc mẫu toàn bài trên bảng phụ.
- HS nghe
- Hướng dẫn HS đọc từng câu
- HS thực hiện
c. Dạy hát từng câu
- Lần lượt các dãy đọc.
- GV hát mẫu câu ( 2 lần )
- HS nghe
- Cho HS hát liên kết với các câu sau đó hát toàn bài.
- HS thực hiện.
*Tổng kết hoạt động 1:
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách, tiết tấu.
- GV hát và vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu
- Cho từng tổ hát vỗ tay theo nhịp, phách
- GV cho một dãy hát lời ca, 2 dãy vỗ tay theo cách trên.
- HS thực hiện 
*Tổng kết hoạt động 2:
- Hát gõ đệm theo nhịp phách tiết tấu làm cho bài hát thêm sinh động.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cả lớp hát lại toàn bài
- Về nhà tập hát thuộc lời ca.
Sinh hoạt lớp 
Tiết 11:
NHẬN XÉT CHUNG KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG TUẦN
Đạo đức
Tiết 11:
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (T1)
I. MỤC TIÊU:-
1. Kiến thức:
- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
- Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
2. Kỹ năng:
- HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
- Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: Tìm bạn thân
- Bộ tranh hoạt động 2 (T1)
- Câu chuyện trong giờ ra chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1:
A. KIỂM TRA BÃI CŨ:
- Chăm chỉ học tập có lợi gì ?
B. BÀI MỚI:
Khởi động: Cả lớp hát bài "Tìm bạn thân"
- Cả lớp hát
*Hoạt động 1: Kể chuyện trong giờ ra chơi
*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
*Cách tiến hành:
1. GV kể chuyện trong giờ ra chơi
- Yêu cầu HS thảo luận
- HS thảo luận
- Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường ngã ?
- Các bạn đỡ Cường dậy.
- Các em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Vì sao ?
 *Kết luận: Khi bạn ngã em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
*Hoạt động 2: Vệc làm nào là đúng.
*Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một số biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. 
*Cách tiến hành:
- Việc làm nào là đúng .
- Cho HS quan sát tranh.
- HS quan sát bộ tranh 7 tờ
- Chỉ ra những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn.
- HS thực hiện 
*Kết luận: Vui vẻ chan hoà với bạn bè, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống.
*Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
*Mục tiêu: Giúp học sinh biết được lí do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn.
*Cách tiến hành: 
- Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
- GV phát phiếu
- Hãy đánh dấu (x) vào ô trống trước những lý do, quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành.
- HS làm việc trên phiếu học tập sau đó bày tỏ ý kiến và nêu lí do.
*Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Quan tâm đến bạn là em mang lại niềm vui cho bạn.
 C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 - Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.

Tài liệu đính kèm:

  • docNGOCVAD 2010(1).doc