Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học: 2011-2012

Môn : Tập đọc - Tiết 55 - 56

CHUYỆN BỐN MÙA

I. Mục đích - Yêu cầu:

 Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

 Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Trả lời được CH1, 2, 4. HS khá, giỏi trả lời được CH3.

 GDMT: Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúngta cần có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ

II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - HS: SGK.

III. Các hoạt động

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 19
Töø 02.01.2012 ñeán 06.01.2012
Thöù
Moân
Baøi Dạy
NDÑC
Hai
SHDC
TÑ
Chuyện bốn mùa
TĐ
Chuyện bốn mùa
T
Tổng của nhiều số
Bỏ cột 2 BT2
TD
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê và Nhanh lên bạn ơi
Ba
T
Phép nhân
ÑÑ
Trả lại của rơi (T1)
KNS
CT
Tập chép: Chuyện bốn mùa
TV
Chữ hoa P
MT
VT: Đề tài sân trường trong giờ ra chơi
Tö
TÑ
Thư trung thu
TTHCM - KNS
T
Thừa số - Tích
CT
Nghe viết: Thư trung thu
TD
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê và nhóm ba, nhóm bảy
NGLL
Naêm
T
Bảng nhân 2
LT&C
Từ ngữ về các mùa. Đặt trả lời câu hỏi
KC
Chuyện bốn mùa
TC
Gấp, cắt, trang trí: Thiếp chúc mừng (T1)
H
Học hát bài: Con đường đến trường 
Saùu
T
Luyện tập
TLV
Đáp lời chào. Tự giới thiệu
KNS
TNXH
Đường giao thông
KNS
BDNK
SHL
Kieåm ñieåm cuoái tuaàn
Thöù hai ngaøy 02 thaùng 01 Naêm 2012
Môn : Tập đọc - Tiết 55 - 56
CHUYỆN BỐN MÙA 
I. Mục đích - Yêu cầu:
Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Trả lời được CH1, 2, 4. HS khá, giỏi trả lời được CH3.
GDMT: Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúngta cần có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ
Thaùi ñoä: Ham thích hoïc moân Tieáng Vieät.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - HS: SGK. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:2’
2. Bài mới Giới thiệu: (1’) 
- Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc chuyện bốn mùa.
Hoạt động 1:30’ Luyện đọc
Mục tiêu: Ñoïc ñuùng töø khoù. Nghæ hôi caâu daøi. Ñoïc phaân bieät lôøi keå vaø lôøi noùi
Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Lần lượt từng em tự đứng lên đọc nối tiếp. vần khó 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
Thi đọc giữa các nhóm
Tiết 2
v Hoạt động 1:27’Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu:HS cảm nhận bốn mùa đều có ích cho cuộc sống
Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. 
GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? 
Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? 
GDMT: Giáo dục HS thêm yêu môi trường thiên nhiên.
.v Hoạt động 2:10’ Luyện đọc.
Muïc tieâu:Giuùp HS ñoïc löu loaùt, theå hieän ñuùng gioïng ñoïc 
GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS 
Thi đọc truyện theo vai.
GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
3 Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.Chuẩn bịThư trung thu.
- Hát
HS đọc từng câu.
HS đọc từng đoạn.
HS đọc nhóm
HS đọc từng đoạn
- 2 HS đọc lại bài.
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông.
- HS quan sát tranh
- Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
- Mỗi nhóm 6 em phân các vai
- Các nhóm thi đua.
Thöù tö ngaøy 04 thaùng 01 Naêm 2012
Môn : Tập đọc - Tiết 57
THƯ TRUNG THU
I. Mục đích - Yêu cầu:
Biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. Trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài.
GD TT HCM: Giúp HS hiểu được tình cảm âu yếm, yêu thương đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ. Nhớ lời khuyên của Bác, kính yêu Bác.
Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Chuyện bốn mùa
3. Bài mới Giới thiệu: (1’) )
v Hoạt động 1:20’ Luyện đọc.
Mục tiêu: Ñoïc ñuùng töø khoù, nghæ hôi ñuùng trong caâu. Ñoïc phaân bieät lôøi keå vaø lôøi noùi. Hieåu nghóa töø khoù trong baøi
GV đọc diễn cảm bài văn:
- Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV có thể chia bài làm 2 đoạn (phần lời thư và lời bài thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ.
- GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mơi trong bài (Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hòa bình).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm
v Hoạt động 2:10’ Hướng dẫn tìm hiểu bài..
Mục tiêu: HS cảm nhận Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam
Câu hỏi 1: - Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? 
Câu hỏi 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? 
Câu hỏi 3. - Bác khuyên các em làm những điều gì? 
Giáo dục TT HCM.
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng.
- GV hướng dẫn HS cả lớp học thuộc lòng lời thơ theo các phương pháp đã nêu trong học kì I. VD: xoá dần chữ trên từng dòng thơ.
- HS thi học thuộc lòng phần lời thơ.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
1 HS đọc lại cả bài Thư Trung thu.
Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Hát
HS đọc từng câu.
HS đọc từng đoạn.
-.HS trả lời
-HS học thuộc lòng
- HS thi đua cá nhân.
Môn : Kể Chuyện - Tiết 19
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục đích - Yêu cầu:
Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1). Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2).
HS khá, giỏi thực hiện được BT3.
GDHS. Thấy mổi mùa có vẻ đẹp riêng ta có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
GV: 4 tranh minh họa đoạn 1
HS: SGK.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:2’
2 Bài mới Giới thiệu: (1’)Trong giờ kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể lại chuyện 4 mùa theo 3 cách: 
v Hoạt động 1:20’Hướng dẩn kể chuyện
Muïc tieâu: Döïa vaøo tranh minh hoaï keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän.
Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh.
GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra từng nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh.
Kể lại toàn bộ câu chuyện
GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét.
v Hoạt động 2:10’ Dựng lại chuyện theo vai.
GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai.
GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu.
GV nhập vai người kể.
GV công bố số điểm của các giám khảo trước lớp cùng với điểm của mình, kết luận nhóm kể hay nhất.
3.Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Hát
HS:kể toàn chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2, 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp. Bạn nhận xét. 
- Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm
- Từng HS lần lượt kể đoạn 2 trong nhóm.
Môn : Chính tả (Tập chép) - Tiết 37
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục đích - Yêu cầu:
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng phụ. 
Học sinh: Vở bài tập.Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn đinh:2’ 
2. Bài mới: 
 Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2:25’ Hướng dẫn tập chép. 
Mục tiêu: Cheùp laïi chính xaùc ñoaïn vaên Chuyện bốn mùa
Phöông phaùp: Tröïc quan, thöïc haønh.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Lá, tốt tươi, trái ngọt, trời xanh, tựu trường, mầm sống, đâm chồi nảy lộc
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Giáo viên đọc lại bài. Đừng lại và phân tích các từ khó viết cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3:7’ Hướng dẫn làm bài tập. 
Mục tiêu: Laøm ñuùng caùc BT CT
Phöông phaùp: Thöïc haønh, troø chôi.
Bài 2:GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở. 
Bài 3:Trò chơi: Thi tìm trong bài chuyện bốn mùa các chữ bắt đầu bằng n/l, các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. 
Củng cố - Dặn dò: 3’ 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về chuẩn bị Thư trung thu.
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
Môn : Chính tả - Tiết 38
Thư Trung thu
I. Mục đích - Yêu cầu:
Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Chuẩn bị:GV:NDBT3.HS:vBT. Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:1’
2.BK:4’HS viết bảng con trái ngọt,đâm chồi nảy lộc.
3: Bài Dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1:25’:Hướng dẫn viết chính tả:
Mục tiêu: HS nghe vieát chính xaùc ñoaïn vaên Thư trung thu
Phöông phaùp: Tröïc quan, vaán ñaùp.
GV đọc bài
GV hướng dẩn HS nắm nội dung bài
Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào?
Bài thơ có mấy câu?Mỗi câu thơ có mấy chử?
Các chữ đầu câu viết thế nào?
HS đọc từng câu rút từ khó.
GV hướng dẩn HS viết bài.
GV hướng dẩn HS soát lổi.
GV chấm 1 số bài.
HĐ 2:7’ Hướng dẩn bài tập:
Mục tiêu: Laøm ñuùng caùc BT CT
Bài 1:Hs quan sát tranh và tự tìm tử theo yêu cầu.
Bài 2:HS đọc yêu cầu .của bài.
3-Củng cố-Dặn dò:3’
GV nhận xét tiết học.
HS chuẩn bị Gió.
2HSđọc lại
Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi
Từ Bác,các cháu
Bài thơ có 12 câu.Mỗi câu cọ chữ.
Viết hoa.
HS:viết bảng con.
HS viết bài.
HS báo cáo kết quả.
HS làm thi đua.
Môn : Luyện Từ và Câu - Tiết 19
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. Mục đích - Yêu cầu:
Biết gọi tên đúng các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2).
Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3).
H ... ếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:2’: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1:15’ Thảo luận phân tích tình huống. 
Mục tiêu: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất
Phöông phaùp: Thöïc haønh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho biết nội dung. 
- Giáo viên giới thiệu tình huống. 
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng.
- Giáo viên tóm tắt các giải pháp chính.
- Giáo viên đặt câu hỏi và chia học sinh thành các nhóm có cùng sự lựa chọn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh kết quả của các giải pháp.
Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
* Hoạt động 2:15’ Bày tỏ thái độ. 
Mục tiêu: Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng
Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm.
- GV hướng dẫn HS làm việc trên phiếu HT. 
- Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến.
Kết luận: các ý kiến a, c là đúng. Các ý kiến b, d, đ là sai.
3: Củng cố - Dặn dò. 3’
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài. 
- Học sinh nêu nội dung tranh. 
- Học sinh phán đoán các giải pháp có thể xảy ra. 
- Các nhóm thảo luận về lý do lựa chọn giải pháp của mình. 
- Đại diện từng nhóm báo cáo. 
- Các nhóm chuẩn bị tình huống. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Học sinh trao đổi thảo luận giữa các nhóm. 
- Học sinh về làm việc trên phiếu học tập. 
- Trao đổi kết quả bài làm với bạn bên cạnh.
- Học sinh bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ tấm bìa của mình (bìa đỏ: tán thành, bìa xanh: không tán thành; bìa trắng: lưỡng lự hoặc không biết).
- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
- Sưu tầm các truyện kể, các tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về không tham của rơi.
Môn : Thủ Công - Tiết 19
Gấp cắt trang trí Thiếp (thiệp) chúc mừng (t1)
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
Với HS khéo tay: Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. Đồ dùng học tập: 
Một số mẫu thiệp chúc mừng
Quy thình cắt, gấp, kéo, bút thước, giấy trắng
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ của HS 
2. Bài mới: 
a) Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
GV giới thiệu hình mẫu
Hỏi: Thiệp chúc mừng có hình gì?
- Mặt thiệp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
- Hãy kể thiệp chúc mừng mà em biết
b)GVHD mẫu
Bước 1: Cắt, gấp thiệp chúc mừng
- Cắt tờ giấy trắng hình chữ nhật có CD: 20 ô,R: 15 ô
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiệp chúc mừng có kích thước R: 10 ô, D: 15 ô
Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng
Tùy thuộc ý nghĩa thiệp chúc mừng trang trí khác nhau
GV: Để trang trí thiệp có thể vẽ hình xé, dán, cắt hình lên mặt ngaòi thiệp và viết chữ chúc mừng
3. củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị giấy TC tiết 2 thực hành
Hình chữ nhật gấp đôi 
Mặt thiệp trang trí bông hoa và chữ chúc mừng “ ngày nhà giáo VN 20/11”
Thiệp chúc mừng sinh nhật, lễ cưới...
HS thực hành theo nhóm
SINH HOẠT LỚP
KIEÅM ÑIEÅM TUAÀN
MỤC TIÊU:
HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua.
GV đề ra kế hoạch tuần tới.
CHUẨN BỊ:
HS: Các báo cáo của lớp trưởng, tổ trưởng.
GV: Kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1: Kiểm điểm tuần
Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ.
Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp.
GV nhận xét chung
Tuyên dương:
Phê bình:
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới.
Đạo đức
Học tập:
Vệ sinh 
Thể dục 
KẾT THÚC:
GV nhận xét đánh giá chung.
Nhắc nhở HS thực hiện tốt.
	Duyeät
	BGH
Môn : Âm Nhạc - Tiết 19
Hoïc Haùt Baøi: Treân Con Ñöôøng Ñeán Tröôøng
(Nhaïc vaø lôøi : Ngoâ Maïnh Thu)
I/Muïc tieâu:
Bieát haùt theo giai ñieäu vaø lôøi ca.
Bieát haùt keát hôïp voã tay hoaëc goõ ñeäm theo baøi hat21.
Bieát goõ ñeäm theo phaùch, theo tieát taáu lôøi ca.
II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
Nhaïc cuï ñeäm.Baêng nghe maãu.Haùt chuaån xaùc baøi haùt.
III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén.
Kieåm tra baøi cuõ:Goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
Baøi môùi:
Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân
HÑ Cuûa Hoïc Sinh
* Hoaït ñoäng 1 Daïy haùt baøi: Treân Con Ñöôøng Ñeán Tröôøng.
- Giôùi thieäu baøi haùt.
- GV cho hoïc sinh nghe baøi haùt maãu.
- Höôùng daãn hoïc sinh taäp ñoïc lôøi ca theo tieát taáu cuûa baøi haùt .
- Taäp haùt töøng caâu, moãi caâu cho hoïc sinh haùt laïi töø 2 ñeán 3 laàn ñeå hoïc sinh thuoäc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
- Sau khi taäp xong giaùo vieân cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt nhieàu laàn döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï.
- Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo nhòp cuûa baøi .
- Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo tieát taáu cuûa baøi
 - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Do ai saùng taùc?
- HS nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân vaø HS ruùt ra yù nghóa vaø söï giaùo duïc cuûa baøi haùt
* Cuõng coá daën doø:
- Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc.
- Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn.
- Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
- HS laéng nghe.
- HS nghe maãu.
- HS thöïc hieän.
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù.
- HS thöïc hieän.
- HS traû lôøi.
+ Baøi :Treân Con Ñöôøng Ñeán Tröôøng.
+ Nhaïc :Ngoâ Maïnh Thu
- HS nhaän xeùt
-HS ghi nhôù.
Môn : Mĩ Thuật - Tiết 19
Bµi 19: VÏ tranh
ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI
Môc tiªu
HiÓu ®Ò tµi giê ra ch¬i ë s©n tr­êng.
BiÕt c¸ch vÏ tranh ®Ò tµi S©n tr­êng em trong giê ra ch¬i. VÏ ®­îc tranh theo ý thÝch.
HS kh¸ giái : S¾p xÕp h×nh vÏ c©n ®èi, râ néi dung ®Ò tµi, mµu s¾c phï hîp.
GDMT: HS biÕt vÎ ®Ñp cña thiªn nhiªn ViÖt Nam. Mèi quan hÖ gi÷a thiªn nhiªn vµ con ng­êi. Yªu mÕn quª h­¬ng. Tham gia b¶o vÖ c¶nh quan m«i tr­êng.
ChuÈn bÞ
GV: Tranh, ¶nh c¸c ho¹t ®éng trong giê ra ch¬i. Bµi vÏ cña hs khãa tr­íc. H×nh gîi ý c¸ch vÏ tranh. HS: §å dïng häc tËp
TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
KiÓm tra bµi cò
Bµi míi
Giíi thiÖu bµi
1: T×m ,chän néi dung ®Ò tµi
GV ghi b¶ng
GV giíi thiÖu tranh, ¶nh
Giê ra ch¬i kh«ng khÝ ntn?
Cã c¸c ho¹t ®éng nµo ®­îc diÔn ra?
Quang c¶nh s©n tr­êng cã nh÷ng g×?
C¸c em hay tham gia ho¹t ®éng nµo?
Em sÏ vÏ ho¹t ®«ng nµo trong giê ra ch¬i?
GV tãm t¾t: Kh«ng khÝ giê ra ch¬i diÔn ra rÊt nhén nhÞp. Cã rÊt nhiÒu ho¹t ®éng ®­îc diÔn ra nh­: B¾n bi, nh¶y d©y, chèn t×m, häc bµi. C¸c em h·y tù chän 1 néi dung ®Ò tµi ®Ó vÏ vµo tranh cña m×nh. Gi¸o dôc m«i tr­êng
2: C¸ch vÏ tranh
Nªu c¸ch vÏ tranh ®Ò tµi?
GV treo h×nh gîi ý c¸ch vÏ tranh
Gv h­íng dÉn hs c¸ch vÏ
+Chän néi dung ®Ò tµi phï hîp
+VÏ h×nh chÝnh tr­íc cho râ néi dung
 +VÏ h×nh phô sau ®Ó cho bµi vÏ thªm sinh ®éng
 +VÏ mµu: theo ý thÝch
Gv cho hs quan s¸t bµi vÏ cña hs khãa tr­íc
Gv xuèng líp h­íng dÉn hs thùc hµnh
3: Thùc hµnh
Nh¾c hs chän néi dung ®Ò tµi dÔ vÏ nh­ b¾n bi, häc nhãm, nh¶y d©y, ®¸ cÇu
HS kh¸, giái: VÏ h×nh ¶nh phô cho phï hîp nh­ C©y cèi, bån hoa, c¸c líp häc
C¸c h×nh d¸ng ng­êi kh¸c nhau cho bµi vÏ thªm sinh ®éng
VÏ mµu t­¬i s¸ng, cã ®Ëm nh¹t
GV chän 1 sè bµi tèt vµ ch­a tèt
4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
GV nhËn xÐt ý kiÕn cña hs
Gv ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i bµi
Cñng cè- dÆn dß:
GV nh¾c l¹i c¸ch t×m, chän néi dung ®Ò tµi
TiÕt 1: Hoµn thµnh phÇn vÏ h×nh
HS quan s¸t tranh
HSTL
HS l¾ng nghe vµ ghi nhí
HSTL
HS quan s¸t c¸ch vÏ
HS quan s¸t bµi vµ häc tËp
Hs thùc hµnh
HS nhËn xÐt
Chän néi dung ®Ò tµi
VÏ h×nh
Môn : Thể Dục - Tiết 37
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” 
VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI”
Mục tiêu: 
Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
Địa điểm và phương tiện: 
 Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Chuẩn bị còi, 3 – 5 chiếc khăn và 4 cờ nhỏ (có đế).
Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
Đi đều và hát: 2 phút.
Đứng xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối: 1 phút.
Xoay cánh tay (xoay hai cánh tay từ thấp ra sau lên cao về phía trước rồi lại xuống thấp) thành một vòng tròn khoảng 3 – 4 vòng, sau đó xoay theo chiều ngược lại” 1 phút
Ôn một số động táctrong bài thể dục phát triển chung: 2 – 3 phút.
Phần cơ bản:
Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”: 8 – 10 phút.
Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”: 6 – 8 phút.
Phần kết thúc:
Đứng vỗ tay và hát: 1 – 2 phút.
Cúi người thả lỏng: 6 – 8 lần.
Cúi lắc người : 4 – 5 lần.
Nhảy thả lỏng: 5 – 10 lần.
Đứng vỗ tay, hát: 1 – 2 phút.
GV cùng HS hệ thống bài: 1 – 2 phút.
GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút.
Môn : Thể dục - Tiết 38
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” 
VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY”
Mục tiêu: 
Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
Biết cách chơi trò chơi và tham gia được các trò chơi
Địa điểm và phương tiện: 
 Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Chuẩn bị còi, cờ và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
Đi đều và hát: 2 phút.
Ôn động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
Phần cơ bản:
Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!”: 2 – 3 lần.
Ôn trò chơi “Vòng tròn”: 6 – 8 phút.
Phần kết thúc:
Cúi người thả lỏng: 8 – 10 lần.
Nhảy thả lỏng: 8 – 10 lần.
Đứng vỗ tay, hát: 1 – 2 phút.
GV cùng HS hệ thống bài: 1 – 2 phút.
GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2011_2012.doc