Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 18; Thứ 2, 3, 4 - Năm học 2009-2010

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 18; Thứ 2, 3, 4 - Năm học 2009-2010

Tiết 1: TOÁN

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố :

 - Về giải toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc trừ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ

 - SGK, VBTT

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định: (1 phút)

2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

- Gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi a,b,c bài tập 3 tr.87 SGK

- GV nhận xét và ghi điểm.

3.Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút)

 

doc 14 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 18; Thứ 2, 3, 4 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2008 
Tiết 1: TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố :
 - Về giải toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc trừ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
 - SGK, VBTT
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định: (1 phút) 
2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi a,b,c bài tập 3 tr.87 SGK
- GV nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút) 
*Hoạt động 1: Oân tập
Bài 1:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Bài toán cho biết những gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 - Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
 - Tại sao?
 - Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó nhận xét, cho điểm HS.
 Tóm tắt
Buổi sáng: 48 lít
Buổi chiều: 37 lít
Tất cả: . lít?
Bài 2:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Bài toán cho biết những gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 - Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao?
 - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
Bài 3:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Bài toán cho biết những gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 - Bài toán thuộc dạng toán gì?
 - Yêu cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải.
Bài 4:
 - GV tổ chức cho HS thi điền số hạng giữa các tổ. Tổ nào có nhiều bạn điền đúng, nhanh là đội thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Đọc đề
Bài toán cho biết buổi sáng bán được 48l dầu, buổi chiều bán được 37l dầu.
-Bài toán hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ?
-Ta thực hiện phép cộng 48 + 37
-Vì số lít dầu cả ngày bằng cả số lít dầu buổi sáng bán và số lít dầu buổi chiều bán gộp lại.
-Làm bài.
Bài giải
Số lít dầu cả ngày bán được là:
48 + 37 = 85 (l)
 Đáp số: 85 lít
-Đọc đề bài.
-Bài toán cho biết Bình cân nặng 32 kg. An nhẹ hơn Bình 6 kg.
-Hỏi An nặng bao nhiêu kg?
-Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn. Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn.
-Làm bài
 Bài giải
Bạn An cân nặng là:
32 – 6 = 26 (kg)
 Đáp số: 26 kg.
 - Đọc đề bài.
-Lan hái được 24 bông hoa. Liên hái được nhiều hơn Lan 16 bông hoa.
-Liên hái được mấy bông hoa?
-Bài toán về nhiều hơn.
-Làm bài
Bài giải
Liên hái được số hoa là:
26 + 14 = 40 (bông)
 Đáp số: 40 bông hoa.
- HS các tổ thi đua.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
 - Củng cố một số chuẩn mực hành vi đạo đức trong các mối quan hệ việc làm của bản thân với bạn bè và cơng việc của lớp.
 - Hình thành kỹ năng ứng xử phù hợp trong các tình huống đơn giản
 - Giáo dục tình yêu thương mọi người.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh học các bài học trong HK I
 - Sách BT Đạo đức 2
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (3 phút) 
 - HS 1: Kể tên những nơi công cộng mà em biết?
 - HS 2: Ích lợi của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng?
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp:(1 phút) 
*Hoạt động 1: Trò chơi “Cùng giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng”. 
- GV phát những tấm bìa cho các nhóm
+ Nhóm 1: Công viên
- Cây cối; hoa, lá; ghế đá; cột đèn; vỏ bánh kẹo, hoa quả.
+ Nhóm 2: Rạp chiếu phim.
- Mua vé; phòng chiếu; nói chuyện; ăn quà.
+ Nhóm 3: Bảo tàng.
-Các hiện vật trưng bày; im lặng, đi nhẹ nhàng; cười to; đi lại lung tung, ăn quà.
+ Nhóm 4: Trên đường phố.
-Đi dưới lòng đường; đi bộ dàn hàng ngang; vỏ bánh kẹo; thùng rác.
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi
- Lấy tấm bìa bấc kì, ví dụ như cây cối Yêu cầu HS nói điều nên làm hoặc không nên làm với cây cối nơi công cộng.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm dán bảng nội quy của nhóm mình xây đựng được lên bảng và cử 1 bạn đọc.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn.
- GV cùng HS chấm điểm, chọn bảng nội quy đúng, ngắn gọn, đầy đủ để trao giải
*Hoạt động 2: Thực hành giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. (13 phút)
a. GV đưa HS đi dọn vệ sinh 1 nơi công cộng gần trường, mang theo chổi, sọt rác.
b. GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ, giao nhiệm vụ cụ thể cho HS.
c. Yêu cầu nêu kất quả.
- GV hướng dẫn HS tự nhận xét, đánh giá.
? Các em đã làm được những việc gì?
? Giờ đây nơi công cộng này như thế nào?
- GV tuyên dương những HS gương mẫu.
Kết luận : Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mọi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
3. Củng cố – Dặn dò: (3 phút)
? Vì sao chúng ta phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
? Thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ và thực hiện bài học trong cuộc sống hằng ngày. 
(13 phút)
- Các nhóm nhận các tấm bìa có ghi sẵn nội dung.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu: Cần bảo vệ cây cối; không được phá hoại cây cối,..
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên dán bảng nội quy của nhóm mình, sau đó cử đại diện đoc bảng nội quy của nhóm mình.
+Ví dụ: Nhóm 4 : Trên đường phố.
1. Đi trên vỉa hè,không đi dưới lòng đường.
2. Không đi dàn hàng ngang.
3. Vức rác vào thùng rác.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- HS thực hiện công việc.
- Nêu kết quả cần đạt được.
- HS trả lời
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
 - Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 - Đọc trơn được các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 phụ chữ/ phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Oân luyện về cách viết tự thuật theo mẫu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một. 
 - HS: SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. kiểm tra bài cũ: (1 phút)
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bảng lớp: (1 phút)
*Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và HTL. 
 - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
 - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
* Hoạt động 2: Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho
 - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho.
 - Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho.
 - Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
Lời giải: Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
* Hoạt động 3: Viết bản tự thuật theo mẫu
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài.
 - Gọi 1 số em đọc bài Tự thuật của mình.
 - Cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét chung về tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học.
 - Chuẩn bị: Tiết 2.
(15 phút).
- 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
(5 phút).
-Đọc bài.
-Làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm và bổ sung nếu cần.
(10 phút)
- Làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc bài. Sau mỗi lần có HS đọc bài, các HS khác nhận xét, bổ sung. 
 ------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
- Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Oân luyện về cách tự giới thiệu.
- Oân luyện về dấu chấm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Tranh minh họa bài tập 2. Bảng phụ chép nội dung đoạn văn bài tập 3.
 - HS: SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và HTL.
 - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
 - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
*Hoạt động 2: Đặt câu tự giới thiệu. (9 phút)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Gọi 1 HS khá đọc lại tình huống 1.
 - Yêu cầu 1 HS làm mẫu. Hướng dẫn em cần nói đủ tên và quan hệ của em với bạn là gì?
 - Gọi một số HS nhắc lại câu giới thiệu cho tình huống 1.
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm cách nói lời giới thiệu trong hai tình huống còn lại.
 - Gọi một số HS nói lời giới thiệu. Sau đó, nhận xét và cho điểm.
v Hoạt động 3: Oân luyện về dấu chấm. (6 phút)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn.
 - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chép lại cho đúng chính tả.
 - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. Sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Lời giải:
Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
* Hoạt động 4:Củng cố – Dặn dò. (3 phút).
 - Nhận xét chung về tiết học.
 - Chuẩn bị: Tiết 3
(15 phút)
- 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
- 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 tình huống.
- Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu.
- 1 HS khá làm mẫu. Ví  ... 
 Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả nhẩm vào Vở bài tập.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.
 Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài . Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
 Bài 3 :
- Cho HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng khi biết tổng và số hạng còn lại. Tìm số bị trừ chưa biết khi biết hiệu và số trừ. Tìm số trừ khi biết hiệu và số bị trừ, rồi làm bài.
- Có thể nêu thực hiện giải từng ý hoặc nêu tất cả rồi giải cả bài.
 Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài. Xác định dạng bài rồi giải bài toán.
 Bài 5: 
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách nối. Sau đó, gọi 1 cặp lên bảng, thực hành vẽ.
4. Củng cố – Dặn dò: (3 phút)
- GV nhận xét tổng kết tiết học. 
- Về nhà xem lại bài và ôn bảng cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Ôn lại các bài tập đã làm và luyện giải thêm các bài tập tìm số hạng, số trừ, số bị trừ.
- Tự nhẩm, sau đó nối tiếp nhau thông báo kết quả cho GV. Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả của một phép tính.
 28 73 53 90
 19 35 47 42
 47 38 100 48
- 4 HS lần lượt trả lời.
- Nhận xét bài bạn và phần trả lời.
 x + 18 = 62 x - 27 = 37
 x = 62 – 18 x = 27 + 37
 x = 44 x = 64
40 – x = 8
 x = 40 – 8
 x = 32
Tóm tắt
Lợn to : 92kg
Lợn bé : 16kg
 ?kg
Bài giải:
Con lợn bé cân nặng là:
92 - 16 = 76 (kg)
Đáp số: 76 kg
- Nối các điểm trong hình để được hình chữ nhật (a); hình tứ giác (b)
- Thảo luận và vẽ hình.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI”
 I :MỤC TIÊU:
-Ôn 2 chơi trò chơi “vòng tròn “và “nhanh lên bạn ơi” Y/C biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 II :ĐỊA ĐIÊÛM, PHƯƠNG TIỆN.
-Địa điểm:Trên sân trường.Vệ sinh an toàn nơi tập.
 -Phương tiện:Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi.
 III:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁ LÊN LỚP.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức 
1: Phần mở đầu:
-G/V nhận lớp phổ biến nội dung Y/C giờ học.
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Xoay các khớp (2x8 N)
-Chạy nhẹ nhành theo địa hình tự nhiên.( 50-60m.)
-Ôn các động tác tay chân ,toàn ,thân và nhảy.
-Chơi trò chơi “ diệt con vật có hại”
2:Phần cơ bản:
a:Ôn trò chơi “vòng tròn”
-G/V nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
-Cho H/S chơi thử trước khi chơi chính thức.
- G/V cử cán sự điều khiển.
b: Chơi trò chơi : “nhanh lên bạn ơi “ -G/V nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho H/Schơi thử trước khi chơi chính thức.
-Chia làm 2 tổ cho cán sự điều khiển.
3: Phần kết thúc.
-H/Scúi người thả lỏng 5-10 lần.
-Cúi người lắc thả lỏng 5-10 lần.
-G/Vhệ thống bài.
-Nhận xét tiết học :T/D – PB.
-Về ôn bài thể dục.
6-10 phút
1 lần
18-22phút
4-6 Phút
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€ 
 % & &
€ €
€ €
€ €
€ €
€ €
Đ3 € ¡ € Đ2
€ ¡¡ €
€ €
€ €
€ €
€ € € € € € € € € €
Đ1
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
% & &
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ
I/ MỤC TIÊU:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 - Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động.
 - Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 - Tranh minh hoạ bài tập 2.
 - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1’)Hát.
2. Bài cũ: (Không kiểm tra) 
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút).
*Hoạt động 1: HDHS thực hành. (28 phút).
a. Kiểm tra tập đọc. 
b. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động. 
- Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS gọi tên hoạt động được vẽ trong tranh
- Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể dục.
- Yêu cầu HS tự đặt câu với các từ khác vào Vở bài tập.
- Gọi 1 số HS đọc bài, nhận xét và cho điểm HS.
c. Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị. 
- Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong bài.
- Yêu cầu HS nói lời của em trong tình huống 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lời nói của em trong các tình huống còn lại vào Vở bài tập.
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
*Hướng dẫn HS đọc bài : “Tiếng võng kêu”. 
3. Củng cố – Dặn dò: (3 phút)
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà tiếp tục chuẩn bị các tiết ôn tập tiếp theo
- 7-8 HS lên bốc thăm bài đọc.
- Nêu: 1- tập thể dục; 2- Vẽ tranh ; 
3- học bài ; 4- cho gà ăn ; 5-quét nhà ; 
- Một vài HS đặt câu, ví dụ:
 Chúng em tập thể dục.
Làm bài cá nhân.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- Một vài HS phát biểu. Ví dụ:
Chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Vit65 Nam 20-11 của lớp ạ!./ Thưa co, chúng em kính mời cô đến dự buổi họpmừng Ngày Nhà giáo Việt Nam với lớp chúng em ạ!.
- Làm bài cá nhân.
Nam ơi, khiêng giúp mình cái ghế với!
Đề nghị tất cả các bạn ở lại họp sao nhi đồng.
- HS thực hiện
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
 - Cộng trừ các số trong phạm vi 100. Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính.
 - Tên gọi thành phần và kết quả trong phép cộng, phép trừ.
 - Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ khi đã biết các thành phần còn lại.
 - Giải bài toán có lời văn (toán đơn). Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK.
 - SGK. Vở tốn tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 3 tr. 88.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp (1 phút) 
*Hoạt động 1: HDHS làm bài tập. 
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng : 14 – 8 + 9 và yêu cầu HS nêu cách tính.
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.
-GV nhận xet và cho điểm HS.
 Bài 3:
- Cho HS nêu cách tìm số tổng, tìm số hạng trong phép cộng và làm phần (a). 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Tiếp tục cho HS nêu cách tìm số bị trừ số trừ, hiệu trong phép trừ. Sau đó yêu cầu làm tiếp phần (b)
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
 Bài 4: Cho HS nêu tóm tắt và giải.
Tóm tắt :
 14l
Can bé 8 l
Can to 
 ? l 
 Bài 5:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Muốn vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài 5cm ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS thực hành vẽ.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách kéo dài đoạn thẳng để được đoạn thẳng 1 dm
3.Củng cố – Dặn dò: (3 phút) 
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà tự ôn lại các bài tập đã làm ở lớp và luyện tập thêm các bài tập cùng dạng.
(28 phút)
- Tự làm bài và chữa miệng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Tính.
- Tính từ trái sang phải 14 trừ 8 bằng 6, 6 cộng 9 bằng 15.
- Làm bài. Sau đó 1 HS đọc chữa bài.
Các HS khác tự kiểm tra bài mình.
Số hạng
32
12
25
50
Số hạng
8
50
25
35
Tổng
40
62
50
85
Số bị trừ
44
63
64
90
Số trừ
18
36
30
38
Hiệu
26
27
34
52
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong can to là:
14 + 8 = 22 (l)
Đáp số : 22 lít dầu
- Đọc đề bài.
- Chấm 1 điểm trên giấy vẽ , đặt vạch 0 vào thước trùng với điểm vừa chấm . Tìm độ dài 5cm trên thước và chấm điểm thứ hai ở vạch chỉ 5 cm trên thước . Nối hai điểm ta được đoạn thẳng cần vẽ.
- Vẽ hình
 A 5cm B
 « «
 1 dm = 10 cm.
- Muốn có đoạn thẳng 10cm ta phải vẽ thêm 5cm nữa vào đoạn thẳng vừa vẽ.
- Có nhiều cách vẽ nhưng trước hết phải kéo dài AB thành đường thẳng AB sau đó mới xác định độ dài theo yêu cầu.
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: THỦ CÔNG
CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết cách thực hiện gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
 - Trình bày sản phẩm đúng, đẹp.
 - Yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV :Hình mẫu chỉ chiều xe đi. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông loại trên.
 - HS :Giấy thủ công, kéo, hồ dán,bút chì, thước kẻ,..
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: (3 phút).
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút)
*Hoạt động 1: HDHS cắt, dán BBGT. (25 phút).
 GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe để HS quan sát và nhận xét về kích thước, màu sắc của biển báo có gì giống và khác so với biển báo đã học.
 GV làm mẫu:
- Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo .
- Bước 2: Dán biển báo.
+ Dán chân biển báo.
+ GV tổ chức HS thực hành quan sát, uốn nắn, gợi ý giúp đỡ những HS còn lúng túng.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm..
3. Củng cố - Dặn dò: (4 phút).
- GV nhận xét tiết học: 
- Giờ sau mang theo giấy thủ công, giấy trắng. Để thực hành Gấp, cắt , dán biển báo giao thông.
- Các bộ phận của biển báo chỉ chiều xe đi có kích thước giống như biển báo đã học nhưng chỉ khác về màu sắc.
- HS tập làm vào giấy nháp.
- HS theo dõi, quan sát.
- HS quan sát làm theo.
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_18_thu_2_3_4.doc