Thứ hai
Tập đọc
Sự tích cy v sữa
I. Mục tiu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu nội dung:Tình cảm yu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. Trả lời được các câu hỏi1,2,3,4 trong SGK. HSG trả lời được cu hỏi 5.
- Gio dục học sinh biết yu quý kính trọng mẹ .
2. Cc kĩ năng sống cơ bản
- Xác định giá trị của tình mẹ con
- GD HS biết cảm thơng (cảnh ngộ và tâm trạng của người khác ).
II. Chuẩn bị:
-GV:Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa.Tranh (hoặc ảnh) chụp cy hoặc quả v sữa.
-HS:SGK
III . Các hoạt động dạy học.
Tuần 12 1/11 – 5/11 – 2010 Thứ hai Tập đọc Sự tích cây vú sữa I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu cĩ nhiều dấu phẩy. - Hiểu nội dung:Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. Trả lời được các câu hỏi1,2,3,4 trong SGK. HSG trả lời được câu hỏi 5. - Giáo dục học sinh biết yêu quý kính trọng mẹ . 2. Các kĩ năng sống cơ bản - Xác định giá trị của tình mẹ con - GD HS biết cảm thơng (cảnh ngộ và tâm trạng của người khác ). II. Chuẩn bị: -GV:Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa.Tranh (hoặc ảnh) chụp cây hoặc quả vú sữa. -HS:SGK III . Các hoạt động dạy học. Hoạt động GV Hoạt động HS Hs yếu A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài "Cây xồi của ơng em" - Vì sao mẹ lại chọn những quả xồi ngon nhất bày lên bàn thờ ơng? B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc: - Học sinh xem tranh minh hoạ chủ điểm cha, mẹ và tranh minh hoạ bài đọc "Cây vú sữa". - GV giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần "Sự tích cây vú sữa": Vú sữa là loại trái cây thơm ngon . Vì sao cĩ loại cây này? Chuyện sự tích cây vú sữa sẽ cho các em biết được điều đĩ. 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu tồn bài. - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. - GV rèn phát âm cho HS. + Đọc từng đoạn trước lớp. - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc. - GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ: Mỏi mắt chờ mong. Trổ ra. Xồ cành. + Đọc từng đoạn trong nhĩm. - GV nhận xét và bình điểm cho các nhĩm - Thi đọc giữa các nhĩm. - Hai HS đọc bài. - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhẫn xét - đánh giá - HS quan sát tranh SGK. - HS chú ý lắng nghe. - HS nghe. - HS nối tiếp đọc từng câu. - khắp nơi, tán lá, kỳ lạ thay. - HS đọc từng đoạn trước lớp - Hai HS đọc. - Chờ đợi, mong mỏi quá lâu. - Nhơ ra, mọc ra. - Xồ rộng cành để bao bọc. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Các nhĩm thi đọc. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Tổ chức cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi . - Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? - Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà? - Trở về nhà khơng thấy mẹ cậu bé đã làm gì? - Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? - Thứ quả ở cây này cĩ gì lạ? - Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? * Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nĩi gì? 4. Luyện đọc lại: - GV nhận xét các nhĩm đọc. - Bình chọn nhĩm đọc tốt. C. Củng cố, dặn dị: *Câu chuyện này nĩi lên điều gì? - Liên hệ giáo dục - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dị HS. Học sinh đọc thầm - trả lời câu hỏi - Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi. HS đọc phần đầu đoạn 2. - Đi la cà khắp nơi cậu vừa đĩi vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà. - Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ơm lấy một cây xanh trong vườn mà khĩc. HS đọc phần cịn lại của đoạn 2. - Từ các cành lá những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây rồi hoa rụng quả xuất hiện. - Lớn nhanh, da căng mịm, mầu xanh ĩng ánh tự rơi vào lịng cậu bé. Khi mơi cậu vừa chạm vào bỗng xuất hiện một dịng sữa trắng trào ra ngọt thơm nh sữa mẹ. HS đọc thầm đoạn 3. - Lá đỏ hoe như mắt mẹ khĩc chờ con, cây xồ cành như tay mẹ âu yếm vỗ về. - Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luơn chăm ngoan để mẹ vui lịng. - Các nhĩm HS thi đọc. - Nĩi lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. - Chăm ngoan, vâng lời cha, mẹ để bố mẹ vui lịng. Tốn Tìm số bị trừ I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng x – a = b (với a,b là các số cĩ khơng quá 2 chữ số) Bằng sử dụng mối quan hệ giữ thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ). - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đĩ. II. Đồ dùng dạy - học . - Một tấm thẻ cĩ 10 ơ vuơng, lời giải . - Nhĩm, cá nhân, cảlớp . III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS HS yếu A. Kiểm tra: - Cho 2 học sinh lên bảng- cả lớp làm bảng con - GV - HS đánh giá cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV gắn 10 ơ vuơng lên bảng - Cĩ mấy ơ vuơng? - GV dùng kéo cắt rời 4 ơ vuơng hỏi HS cịn bao nhiêu ơ vuơng? - Nêu phép tính - Nêu tên gọi của các số trong phép tính? -Nếu Số bị trừ là số chưa biết (x) thì làm thế nào để tìm Số bị trừ ? * Nêu cách tìm số bị trừ? 2. Thực hành: Bài 1: Muốn tìm x ta làm thế nào? Bài 2: - Bài yêu cầu gì? -Muốn tìm SBT ta làm thế nào? Bài 4: a.Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD. b. Đường thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O C. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dị học sinh giờ sau. - HS làm BC + BL x + 29 = 72 35 + x = 92 x = 72 - 29 x = 92 - 35 x = 3 x = 57 - HS quan sát - Cĩ 10 ơ vuơng - Cịn 6 ơ vuơng 10 - 4 = 6 SBT ST H x - 4 = 6 x = 6 +4 x = 10 - Lấy hiệu cộng với số trừ ( nhiều HS nhắc lại). - 1em đọc YC của đề - lấy hiệu số cộng với số trừ SBT = Hiệu + Số trừ x- 8 = 4 x - 9 = 18 x = 8 + 4 x = 18 + 9 x = 12 x = 27 -Viết số thích hợp vào ơ trống -Tìm số bị trừ lấy hiệu cộng với số trừ - HS nhận xét- chữa bài D A O B C ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (T1) I/-Mục tiêu: -Biết được bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. -Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm ,giúp đỡ bạn bè trong học tập ,lao động và sinh hoạt hằng ngày . -Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng . -Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.( HS Khá giỏi) II/-Chuẩn bị: -Giấy khổ to, bút viết. III/-Hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định : Hát . 2.Bài cũ: H: Chăm chỉ học tập cĩ ích lợi gì? H: Kể về việc học tập ở nhà và ở trường cho cả lớp nghe? -Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài- Ghi đầu bài. Hoạt động 1:Đốn xem điều gì xảy ra? - Treo tranh H:Nêu nội dung từng tranh? H:Hãy đốn cách ứng xử của Nam? Nhận xét chốt ý: Mỗi người chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. Như thế mới là bạn tốt và được bạn yêu quí. * Hoạt động 2: Nhận biết các biểu hiện của quan tâm giúp đỡ bạn. G/V nêu tình huống : Hạnh học kém mơn tốn .Tổng kết cuối kỳ lần nào tổ của Hạnh cũng đứng cuối lớp về kết quả học tập . Các bạn trong lớp phê bình Hạnh H. Theo các em Hạnh làm như vậy đúng hay sai? Vì sao? H.Để giúp Hạnh cả lớp và tổ bạn Hạnh phải làm gì? * Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn gặp khĩ khăn nghĩa là trong lúc bạn gặp khĩ khăn phải quan tâm giúp đỡ bạn vươt qua.khỏi. * Hoạt động 3 :Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ bạn H.Khi quan tâm giúp đỡ bạn em thấy thế nào? * Quan tâm giúp đỡ bạn là điều cần thiết và nên làm đối với các em. Khi các em biết quan tâm giúp đỡ bạn thì các bạn sẽ yêu quí và quan tâm giúp đỡ lại emkhi em gặp khĩ khăn ... 4. Củng cố: - H :Em đã làm gì để tỏ lịng quan tâm giúp đỡ bạn ? - Nhận xét tiết học . 5.Dặn dị:Chuẩn bị một câu chuyện về quan tâm giúp đỡ bạn ? - 2 HS nêu Nghe và thảo luận nhĩm 2-Nêu cách xử lý: -Đến thăm bạn ;Mang vở cho bạn mượn và giảng bài cho bạn hiểu Nghe và thảo luận theo nhĩm 4 em. -Các bạn trong tổ làm như thế là sai.Vì làm như thế bạn sẽ buồn chán. -Các bạn trong tổ nên phối hợp cùng các bạn trong lớp,G.V chủ nhiệm để phân cơng kèm cặp bạn . -Cảm thấy vui, tự hào Thứ ba Thể dục Đi thường Trị chơi “Nhĩm ba, nhĩm bảy” I. Mơc tiªu: Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp(nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải) -Bước đầu biếc cách chơi và tham gia chơi được. II. §Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn: S©n trêng, cßi. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: PhÇn Néi dung §Þnh lỵng Sè lÇn Ph¬ng ph¸p tỉ chøc Më ®Çu - NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - §øng vç tay h¸t. - Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn 60 - 80m. - §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. - TËp bµi thĨ dơc, mçi ®éng t¸c 2 × 8 nhÞp. ÍÍÍÍÍÍÍÍ U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ● C¬ b¶n * Trß ch¬i “Nhãm ba, nhãm b¶y”. Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i vµ híng dÉn c¸ch ch¬i. * §i ®Ịu: Chia tỉ cho häc sinh «n díi sù ®iỊu khiĨn cđa tỉ trëng, sau ®ã cho tõng tỉ tr×nh diƠn b¸o c¸o kÕt qu¶ luyƯn tËp. 4 ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ● KÕt thĩc - Cĩi ngêi th¶ láng. - Nh¶y th¶ láng. - Trß ch¬i gi¸o viªn tù chän. - Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi tõ ®éi h×nh vßng trßn lín dån thµnh vßng trßn nhá. - NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ. 7- 8 5- 6 ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Kể chuyện Sự tích cây vú sữa I. Mục tiờu: - Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa. - HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3). - Giáo dục học sinh biết yêu thương quý mến mẹ . II. Chuẩn bi: -Tranh minh hoạ SGK , Bảng phụ ghi các ý tĩm tắt ở BT2. - Nhĩm 4, cá nhân. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS HS yếu A. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh kể chuyện ''Bà cháu '' - Câu chuyện cho em biết điều gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích và yêu cầu của bài. 2. HD kể chuyện: a. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em - 1 em đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách kể. Kể đúng ý của chuyện, cĩ thể thêm, bớt từ ngữ trong chuyện cho câu chuyện thêm sinh động b. Kể lại phần chính của câu chuyện dựa theo từng ý trong tranh. GV và HS bình chọn những em kể tốt nhất c*. HS kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn tưởng tượng. - GV sửa giúp HS những từ sai, câu chưa hồn chỉnh. C. Củng cố, dặn dị: - GV khen ngợi những HS kể chuyện hay. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -2 em kể lại câu chuyện bà cháu -Tình cảm hiếu thảo của hai anh em đối với bà -HS nghe. -2,3 HS kể đoạn 1 bằng lời của mình Ngày xa,ở một nhà kia cĩ 2 mẹ con sống với nhau trong 1 căn nhà nhỏ cạnh vườn cây.Người mẹ sớm hơm chăm chỉ làm lụng cịn cậu bé thì suốt ngày ham chơi lêu lổng. Một lần bị mẹ mắng. Cậu giận dỗi bỏ nhà ra đi -1em đọc yêu cầu2. -Kể theo nhĩm 4 ( mỗi em kể 1 ý nối tiếp nhau ) - Các nhĩm thi kể trước lớp. -1 em nêu yêu cầu 3. Kể theo nhĩm 2 +Thi kể trước lớp. - Cậu bé ngẩng mặt lên. Đúng là mẹ thân yêu rồi. Cậu ơm chầm lấy mẹ nức nở: Mẹ ơi, mẹ ơi Mẹ cười hiền hậ ... o mấy nét . + Cách viết . - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết chữ K vào bảng con. b) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng . - YC đọc cụm từ ứng dụng . - Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng . - GV viết mẫu cụm từ ứng dụng. - HS quan sát nhận xét - Chữ nào cĩ độ cao 2,5 li? - Các chữ cái cịn lại cao mấy li? - Dấu thanh được viết ntn? - Khoảng cách các chữ cái viết ntn? - HD HS viết vào bảng con - GVquan sát hướng dẫn và sửa lỗi cho HS c. HD viết bài vào vở tập viết : - GV hướng dẫn HS viết 1 dịng chữ K cỡ vừa, 2 dịng chữ K cỡ nhỏ - 1 dịng chữ Kề cỡ nhỡ, 1dịng cỡ nhỏ - 2dịng câu ứng dụng: Kề vai sát cánh cỡ nhỏ d. Chấm chữa bài: - GV chấm 1số bài- nhận xét bài viết của HS C. Củng cố, dặn dị: - GVnhận xét giờ học. - Dặn dị học sinh. - HS viết bảng con - 1em nhắc lại cụm từ: Ích nước lợi nhà - HS quan sát chữ mẫu - Gồm 2nét 3 nét( 2 nét đầu giống nét 1và nét 2 của chữ I, nét 3 là kết hợp của2 nét cơ bản mĩc xuơi phải và mĩc ngược phải nối liền nhau tạo thành một vịng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - HS viết chữ vào bảng con - HS đọc : Kề vai sát cánh. - Đồng lịng chung sức làm việc - HS quan sát - Cao 2,5 li : k, h - Cao 1,5 li: t - Cao 1,25 li: s. Cịn lại cao 1 li - Dấu thanh sắc được đặt ở âm chính. - Bằng 1 con chữ o - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở Tập viết theo YC của GV Phụ đạo Ơn tốn : Tìm số trừ Thứ sáu TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. I/ Mục tiêu: -Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình . -Biết cách giữ gìn và sắp xếp một số đồ dùng trong nhà gọn gàng và ngăn nắp . -Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng :bằng gỗ nhựa sắt . II/ Chuẩn bị: -Một số đồ chơi: Bộ ấm chén, nồi, chảo, bàn ghế -Phiếu bài tập: “Những đồ dùng trong gia đình.” III/ Hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HS yếu * 1 .Ổn định: 2 .Bài cũ: Gia đình. H: Gia đình em gồm có những ai? Mọi người trong gia đình em sống với nhau như thế nào? H: Gia đình bạn Mai gồm có những ai? Mọi người đang làm gì? -Nhận xét. 3. Bài mới: Gíới thiệu bài – ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và tập đặt câu hỏi. - Y/C các em thảo luận theo nhóm 2 em. - Gọi đại diện một số nhóm trình bày. - Giáo viên và học sinh nhận xét. + Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập: “Những đồ dùng trong gia đình.” -Y/ C nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm kể tên các đồ dùng trong gia đình mình - Cử 1 bạn làm thư ký ghi các ý kiến vào phiếu - Sau khi hoàn thành cử đại diện các nhóm lên trình bày. Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết phục vụ cho nhu cầu cuộc sống . Tuỳ theo nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của từng gia đình có sự khác biệt. * Hoạt động 2: Thảo luận về bảo quản giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình . -Y/ C học sinh quan sát tranh 4, 5 ,6 /27 và nói xem bạn trong từng hình đang làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì? H: Muốn sử dụng đồ dùng bằng gỗ( sứ, thuỷ tinh) bền đẹp ta cần chú ý điều gì? H: Khi dùng hoặc rửa bát, đĩa, ấm, chén,chúng ta phải chú ý điều gì? H:Đối với bàn ghế gường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào? H: Khi sử dụng các đồ dùng bằng điện chúng ta cần chú ý điều gì? * Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi chúng thường xuyên. Khi dùng xong phải biết xếp đặt ngăn nắp. Đồ dùng dễ vở cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận khi sử dụng. 4/ Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dòø: Cần phải cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp khi sử dụng dồ dùng trong nhà. Hát. HS trả lời Lớp nhận xét -H/S quan sát hình 1, 2 ,3 ,4 5. 1 em hỏi – 1 em trả lời. -H/ S thực hiện theo y/c - Đại diện nhĩm lên trình bày -Theo dõi và nhận xét bổ sung. - H/S quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Ta phải biết bảo quản và lau chùi thường xuyên. Dùng xong phải xếp ngăn nắp. -Cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận. -Cần bảo quản , lau chùi thường xuyên . -Cần hết sức cẩn thận, tránh bị điện giật. -Nghe và nhắc lại . Tập làm văn Gọi điện I.Mục tiêu - Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện; trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. - Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo một trong 2 nội dung nêu ở BT2. - Học sinh khá, giỏi làm được cả 2 nội dung ở BT2. II. Chuẩn bi: - Máy điện thoại, máy thật hoặc đồ chơi. - Nhĩm2, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS HS yếu A. Kiểm tra: - Đọc bức thư ngắn''Thăm hỏi ơng bà''. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (miệng). a/ S ắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi điện. b/ Em hiểu các tín hiệu sau nĩi điều gì? -Tút ngắn liên tục. -Tút dài ngắt quãng c/ Nếu bố mẹ của bạn em cầm máy, em xin phép nĩi chuyện với bạn như thế nào? Bài 2: (viết). -Bạn gọi điện cho em nĩi về chuyện gì? - Bạn sẽ nĩi với em như thế nào? - Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi em sẽ nĩi như thế nào? - Trình bày đúng lời đối thoại. C. Củng cố, dặn dị: - Nhắc lại một số việc khi gọi điện. - Dặn dị học sinh giờ sau. 2 HS đọc - 2 HS đọc bài gọi điện - Cả lớp đọc thầm. 1. Tìm số máy của bạn trong sổ 2. Nhấc ống lên 3. Nhấn số. Máy đang bận,(người ở đầu dây bên kia đang nĩi chuyện. Chưa cĩ ai nhấc máy. HS nêu miệng. - Chào hỏi bố mẹ của bạn và tự giới thiệu tên, quan hệ thế nào với người nĩi chuyện. - Xin phép bố mẹ của bạn - Cảm ơn bố mẹ của bạn * 1 HS đọc yêu cầu - Đọc tình huống a. - Rủ em đến thăm 1 bạn trong lớp bị ốm - Hồn đấy à, mình là Tâm đây, bạn Hà bị ốm đấy, bạn cĩ cùng đi với mình đến thăm Hà được khơng? Đúng 5 giờ chiều nay mình sẽ đến nhà Tâm rồi cùng đi nhé. - HS viết bài vào vở. 4-5 HS khá đọc bài. Tốn Luyện tập I. Mục tiêu - Thuộc bảng 13 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15. - Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 53 – 15. II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng nhĩm. - Nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS HS yếu A. Kiểm tra: - Giáo viên ghi phép tính lên bảng - Nêu tên gọi thành phần của phép tính B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1 : Tính nhẩm Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính Bài 4: - HD h/s tĩm tắt và giải tốn -Phát cho nghĩa là ntn? -Muốn biết cịn bao nhiêu quyển vở ta làm ntn? C. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dị học sinh. - HS nêu - HS làm bài vào bảng con - HS tự nhẩm kết quả - HS đọc kết quả của các phép tính - HS làm bài vào bảng con 63 73 33 .. - - - 35 29 8 28 44 25 1 h/s đọc đề bài - Phát cho nghĩa là bớt đi , lấy đi - Thực hiện phép tính trừ Bài giải Số quyển vở cịn lại là : 73- 48 = 15 ( quyển ) Đáp số: 15 quyển Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH A/ Mục tiêu : - Củng cố kiến thức kĩ năng gấp hình đã học . Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. *HS khá giỏi: với HS khéo tay : Gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi. B/ Chuẩn bị : -Các mẫu hình gấp từ bài 1 - bài 5. . C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KiĨm tra -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a)H§1/ Giới thiệu bài: - Hôm nay các em “Oân tập chủ đề gấp hình “ - GV ghi đề bài lên bảng . -Gọi một em nêu lại đề bài . b) H§2: Thực hành -GV nêu : Gấp được một trong những sản phẩm đã học. Hình gấp phải được thực hiện đúng qui trình , cân đối các nếp gấp thẳng , phẳng . - Yêu cầu hai em nhắc lại tên các hình gấp và cho cả lớp quan sát lại các mấu gấp : Tên lửa , máy bay phản lực , máy bay đuôi rời , thuyền phẳng đáy không mui , thuyền phẳng đáy có mui . -Yêu cầu lớp thực hiện. Trong quá trính HS làm bài GV quan sát khuyến khích những em gấp đẹp , và giúp đỡ những em gặp lúng túng . C) H§3/Đánh giá : -Nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm qua 2 mức : - Hoàn thành : - Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu . - Gấp hình đúng qui trình . - Gấp hình cân đối , nếp gấp thẳng , phẳng . - Chưa hoàn thành : - Gấp hình chưa đúng qui trình . - Gấp hình không cân đối , nếp gấp không thẳng ,không phẳng . - Cho HS tự đánh giá trước tuyên dương những HS có sản phẩm gấp và trang trí đẹp . 3) Củng cố - Dặn dò -Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập học sinh . Dặn giờ học sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút màu để học “ Gấp cắt dán hình tròn ” -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Hai em nhắc lại tên bài học - Nêu lại tên các hình gấp và quan sát mẫu gấp về các hình đã học . Gấp tên lửa Gấp máy bay phản lực . Gấp máy bay đuôi rời . Gấp thuyền phẳng đáy không mui Gấp thuyền phẳng đáy có mui - Lớp thực hành gấp hình đã học . - Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm . - Các tổ tự đánh giá sản phẩm của từng tổ xem tổ nào có sản phẩm cân đối hơn , đẹp mắt hơn . - Lớp nộp các sản phẩm lên giáo viên nhận xét . - Chuẩn bị đầy đủ các nguyên vật liệu để tiết sau “ Gấp cắt , dán hình tròn “ Sinh hoạt lớp - Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Cĩ ý thức xây dựng bài. - Cĩ ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Làm bài chưa cẩn thận Kế hoạch tuần 13 - Dạy và học đúng theo thời khố biểu - Duy trì mọi nền nếp dạy và học
Tài liệu đính kèm: