Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Nương

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Nương

TIẾT :51 MÔN : TOÁN

 BÀI : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh:

- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số).

-Vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn.Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.

-HS làm bài cẩn thận ,chính xác.

II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Bảng phụ,bảng nhóm.

III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

doc 48 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Nương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ - ngày
Môn học
Tiết CT
Tên bài dạy
GDBVMT
THỨ HAI
25/10
Toán
Tập đọc
Tập đọc
51
31
32
Luyện tập
Bµ ch¸u
Bµ ch¸u
K.thácTT
THỨ BA
26/10
Kể chuyện
Chính tả
Toán
Thể dục 
Mü thuËt
11
21
52
21
11
 Bµ ch¸u
 Bµ ch¸u(Tập chép )
 12 - 8
Bài 21
K th¸c TT
THỨ TƯ
27/10
Toán
Tập đọc
LTVC
TN – XH
H¸t nh¹c
53
33
11
11
 11
 32 – 8
C©y xoµi cđa «ng em
Từ ngữ về ®å dïng vµ c«ng viƯc trongnhµ
Gia ®×nh
Häc bµi céc c¸ch tïng cheng
K th¸c GT
THỨ NĂM
28/10
Tập viết
Chính tả
Toán 
Thủ công
Thể dục
10
22
49
11
 22
Chữ hoa: I
C©y xoµi cđa «ng em (Nghe-viết)
52 – 28
¤n tËp chđ ®Ị gÊp h×nh
Bµi 22
THỨ SÁU
29/10
TLV
Toán
Đạo đức
Sinh hoạt
11
54
11
11
Chia buån an đi
LuyƯn tËp
¤n tËp
 Tuần 11
 K£ HOACH TU¢N 11( Tõ ngµy 25/10 ®Õn 29/10)
 NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 25 THÁNG 10 NĂM 2010 
TIẾT :51 MÔN : TOÁN 
 BÀI : LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
 Giúp học sinh:
- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số).
-Vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn.Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.
-HS làm bài cẩn thận ,chính xác.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Bảng phụ,bảng nhóm.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm bài 1, 2, 3 trang 52 VBT
- 3 em lên sửa bài,HS theo dõi 
- Kiểm tra VBT ở nhà 
- 4 - 6 em. 
- Nhận xét -ghi điểm.
3.Dạy -học bài mới: 
a.Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng : “Luyện tập”
b.HD làm bài tập :
Bài 1: Tính nhẩm :
Trò chơi tiếp sức .
- Gv tổ chức cho hs nêu nhanh kết quả dựa vào bảng trừ 11 trừ đi một số đã học
-HS nối tiếp nhau nêu kết quả:
11 – 2 = 9 11 – 5 = 6 
11 – 6 = 5 11 – 4 = 7
11 – 7 = 4 11 – 3 = 8 
- GV nhận xét và ghi bảng kết quả.
- 2 em đọc bảng trừ: 11 trừ đi một số.
Bài 2: Đặt tính rồi tính (Giảm tải cột 3)
- Hs nêu yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính:
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bảng con (theo tổ)
- Sửa bài trên bảng .
 4 1 7 1 3 8
- - +
 2 5 9 4 7
 1 6 6 2 8 5
-Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-GV nhận xét,ghi điểm.
- 1HS nêu 
Bài 3: Tìm x:
- Hs nêu yêu cầu bài: Tìm x 
-Gv ghi bài lên bảng : x + 18 = 61 
+Nêu tên các thành phần trong phép tính.
-x gọi là số hạng chưa biết.
-18 gọi là số hạng đã biết.
- 61 gọi là tổng.
-Muốn tìm 1 số hạng, ta làm thế nào?
-Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Lớp làm vào bảng nhóm (3 nhóm)
 a) x + 18 = 61
b) 23 + x = 71
 x = 61 – 18
 x = 71 – 23
 x = 43
 x = 48 
c) x + 44 = 81
 x = 81 – 44 
 x = 37
- Hs các nhóm báo cáo kết quả,nêu cách làm , lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: 
-2 em đọc đề bài 
-GV HD HS tìm hiiểu bài toán.
-1 em lên bảng tóm tắt, 1 em giải. 
Tóm tắt
Bài giải :
 Có : 51 kg
Số táo còn lại là :
 Bán : 26 kg 
51 – 26 = 25 (kg) 
 Còn : ? kg 
 Đáp số: 25 kg táo.
Bài 5: (Giảm tải)
4.Củng cố dặn dò: 
- Đọc bảng trừ “11 trừ đi một số”
- Muốn tìm số hạng chưa biết, ta làm thế nào?
- Về học lại bảng trừ “11 trừ đi một số”
-Xem trước bài 12 trừ đi một số. Xem kĩ bảng trừ. 
- Giao BTVN. -Nhận xét tiết học .
TIẾT : 31 +32 
 MÔN : TẬP ĐỌC 
	BÀI : BÀ CHÁU 
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. 
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm; Đọc phân biệt lời kể người dẫn chuyện với các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới và các từ ngữ quan trọng: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
3.GD HS phải biết yêu thương , quý trọng ông bà.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh SGK
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc bài Bưu thiếp và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét , ghi điểm. 
3.Dạy - học bài mới :
a.Giới thiệu bài :
-HS quan sát tranh - > Giới thiệu bài “Bà cháu”
b.HD Luyện đọc :
- Gv đọc mẫu toàn bài và chú ý cho HS về giọng đọc,giới thiệu tác giả.
- Hs theo dõi, đọc thầm theo
*Luyện đọc câu:
- Tiếp nối nhau đọc từng câu.
-GV yêu cầu Hs nêu từ khó-Hướng dẫn Hs đọc từ khó
-Hs nêu từ khó
- Luyện đọc câu dài.
- Cá nhân đọc câu dài.
Bà và cháu / rau cháo nuôi nhau / tuy vất vả / nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm .
*Luyện đọc đoạn:
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú giải.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Tuyên dương nhóm đọc hay.
- Đọc đồng thanh cả bài.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- HS thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Chốt ý đúng :
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Trước khi gặp cô Tiên, ba bà cháu sống như thế nào?
+Trước khi gặp cô Tiên, ba bà cháu rau cháo nuôi nhau nhưng lúc nào cũng thương nhau.
+Cô Tiên cho hạt đào và nói gì?
+Cô Tiên dặn: Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang.
+Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao?
+Hai anh em trở nên giàu có.
+Thái độ của hai anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có?
+Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã.
+Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
+Vì hai anh em thương nhớ bà.
+Câu chuyện kết thúc như thế nào?
+Cô Tiên hiện ra. Hai anh em oà khhóc cầu xin cô hóa phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ như xưa. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất, bà hiện ra dang tay ôm hai cháu vào lòng.
d.Luyện đọc lại: 
-Cho hs đọc phân vai. 
- Đọc lại câu chuyện theo vai.
- Mỗi nhóm cử 4 em tự phân vai ( người dẫn chuyện, cô Tiên, hai anh em) thi đọc toàn bộ câu chuyện.
-Gv theo dõi, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
- Lớp nhận xét.
4.Củng cố,dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em hiểu được điều gì?
-Gv giáo dục Hs càng yêu quý ông bà của mình hơn.
-Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời.
- Thương bà, yêu bà các em phải làm gì?
- Hs tự nêu.
-Về đọc lại câu chuyện. 
-Quan sát tranh ở tiết kể chuyện, đọc yêu cầu kể 
trong sgk.
-Nhận xét tiết học.
 NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 26 THÁNG 10 NĂM 2010
TIẾT : 11 MÔN : KỂ CHUYỆN 
 BÀI : BÀ CHÁU 
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn §«i víi HS kh¸ giái kĨ toàn bộ nội dung câu chuyện. Kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe: tập trung theo dõi bạn kể chuyện; Biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
3.Biết yêu thương , quý trọng ông bà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh minh họa .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS Kể toàn bộ câu chuyện :Sáng kiến của bé Hà.
- 2 HS thực hiện kể.
- Nhận xét , ghi điểm.
3.Dạy- học bài mới: 
a.Giới thiệu bài :
-Nêu mục đích yêu cầu của bài.
b.Hướng dẫn kể chuyện:
*Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
-GV kể mẫu
-Bước 1: Kể trước lớp.
-HS theo dõi
- Hs quan sát tranh. 
- 4 em nối tiếp nhau kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh.
- Lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
- Bước 2: Kể theo nhóm.
- Mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Nếu HS lúng túng, Gv đặt câu hỏi gợi ý cho các em kể.
- Nhận xét lời kể của bạn trong nhóm .
- Gv nhận xét.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
-GV kể mẫu.
- Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau.
-HS lắng nghe.
- 4 HS kể tiếp nối (mỗi HS kể 1 đoạn)
- Nhận xét bạn kể (về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể)
- 3 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét,ghi điểm từng HS.
4.Củng cố,dặn dò:
- Gọi 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
-1 HS kể 
- Câu chuyện này cho ta hiểu điều gì?
-Tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
- Khi kể chuyện, ta phải chú ý điều gì?
-Kể bằng lời của mình, khi kể phải thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Đọc trước câu chuyện “Sự tích cây vú sữa”
- Nhận xét tiết học.
TIẾT : 2 MÔN : CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP) 
 BÀI : BÀ CHÁU 
I. MỤC TIÊU: 
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Bà cháu ”.
- Viết đúng các chữ HS dễ viết sai: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay
- Làm đúng các bài tập phân biệt: g / gh , ươn / ương 
- Giáo dục HS tính trung thực khi viết bài hoặc tự sửa lỗi sai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
- Ghi trước nội dung đoạn viết, bài tập 2.
- Hs chuẩn bị VBT, bảng con, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng: kiến, nước non, dạy dỗ, con công 
- 2 em viết bảng, lớp viết bảng con.
- Kiểm tra việc sửa lỗi sai ở nhà.
- Nhận xét ,ghi điểm.
3.Dạy-học bài mới :
a.Giới thiệu bài :
- Tập đọc hôm qua các em học bài gì?
- Bà cháu.
- Hôm nay chúng ta viết lại một đoạn trong bài tập đọc đó.
b. ... ận xét chung .
 1.Nề nếp:
-Sĩ số trong tuần :
+Vắng có phép : Tr­êng
+Vắng không phép: Anh, HiƯp vµo ngµy thø 5
-Đảm bảo thời gian ra -vào lớp 
-Xếp hàng ra -vào lớp cßn chËm
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tèt
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ
-Vệ sinh cá nhân đảm bảo
 2.Học tập :
-Học chương trình tuần 11
-Ý thức học tập duy tr× nỊ nÕp tèt
+Tuyên dương: HuyỊn, Nam,Trang, Ng©n, Quúnh
+Phê bình :§¹t, Tr­êng, Ánh
IV.KẾ HOẠCH TUẦN 12 :
 1.Nề nếp:
-Duy trì sĩ số, nề nếp lớp học.
-Lớp trưởng cần ghi cụ thể những bạn vi phạm và thời gian vi phạm.
-Giữ gìn vệ sinh trường , lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 2.Học tập:
-Thực hiện học chương trình tuần 12.
-Tích cực xây dựng bài trong giờ học.
-Về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
-GV tăng cường kiểm tra sách vở và việc học ở nhà của HS.
-Thi đua học tốt chµo mõng ngày nhµ gi¸oVN 20-11. Tham gia phong trµo vë s¹ch ch÷ ®Đp, hoa ®iĨm 10
3.Công tác khác:
-Dọn vệ sinh khu vực đã quy định.
-Sinh hoạt Sao nhi đồng.
.
.
TIẾT : 3 MÔN : THỦ CÔNG (PPCT: 11)
 BÀI : ÔN TẬP CHƯƠNG 1-KĨ THUẬT GẤP HÌNH
I.MỤC TIÊU :
-Ôn tập những kiến thức , kĩ năng gấp hình các em đã học trong 5 bài của chương trình giữa học kì 1.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS yêu thích gấp hình và quý những sản phẩm làm ra.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Các sản phẩm gấp hình của hS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định lớp :
2.HD ôn tập :
* HS nhắc lại tên các bài đã học :
 1.Gấp tên lửa
 2.Gấp máy bay phản lực
 3.Gấp máy bay đuôi rời
 4.Gấp thuyền phảng đáy không mui
 5.Gấp thuyền phảng đáy có mui.
* HS nhắc lại cách gấp của từng hình :
-HS thảo luận theo nhóm (5 nhóm ,tương ứng với 5 hình), sau đó đại diện các nhóm trả lời.
-GV nhận xét.
* HS trưng bày các sản phẩm đã gấp qua các bài lên trên bàn học.
-GV cùng HS nhận xét,đánh giá.
3.Củng cố :
-GV củng cố lại nội dung bài ôn tập.
-HS nhắc lại các bước gấp các hình đã học.
4.Dặn dò:
-Về nhà tập gấp lại các hình.
-Chuẩn bị giấy màu tiết học sau kiểm tra gấp hình.
-Nhận xét giờ học.
MÔN : ÂM NHẠC
	 BÀI : HỌC BÀI HÁT
	 “ CỘC CÁCH TÙNG CHENG” 
I. MỤC TIÊU
Hát đúng giai điệu và lời ca.
Qua bài hát các em biết một số nhạc cụ gõ dân tộc: Sênh, thanh la, mõ, trống.
II. CHUẨN BỊ
Tập hát chuẩn xác bài “ Cộc cách tùng cheng ”.
Chép lời ca vào bảng phụ.
Nhạc cụ, băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Ổn định tổ chức
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS hát bài Chúc mừng sinh nhật.
- Giáo viên nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
* Hoạt động 1: 
Dạy bài hát: “ Cộc cách tùng cheng “
Giáo viên dạy từng câu và uốn nắn hát đúng lời ca và đúng giọng.
- Giáo viên tập theo 2 câu một, lớp hát và giáo viên sửa uốn nắn.
- Giáo viên tập hát theo gõ đệm, từng nhóm, từng tổ hát theo gõ phách.
* Hoạt động 2: 
Trò chơi với bài hát : Cộc cách tùng cheng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh theo nhóm và theo dõi uốn nắn, nhận xét.
Giáo viên cho lớp hát cá nhân một số em.
Giáo viên
- 2 HS hát bài Chúc mừng sinh nhật.
HS nhắc đề bài.
HS đọc bài hát một lần: Sênh kêu nghe 
Lớp hát từng câu: Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách cách cách cách. Thanh la kêu tiêng61 rất vang cheng cheng cheng cheng cheng cheng.
Học sinh hát lần lượt hai câu một và hát cho đến hết bài.
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ, các nhóm lần lượt hát từng câu theo tên nhạc cụ.
Khi hát đến câu “ Nghe sênh thanh la mõ trống “ thì tất cả cùng hát rồi nói “ Cộc – cách - tùng - cheng “.
Lớp hát cá nhân một số em.
Lớp nhận xét bổ sung.
 Học sinh
3.CỦNG CỐ:
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những em hát tốt.
4.DẶN DÒ:
Về nhà tập hát đúng và tập nhịp điệu.
Giáo viên cho học sinh nghe lại bài hát và chuẩn bị tiết 2.
 Soạn Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2005.
 Dạy Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2005.
Tuần 11 Tiết 11	 
MÔN : MĨ THUẬT 
BÀI : Vẽ trang trí 
 Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu 
I. MỤC TIÊU: 
- Hs biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Thấy được vẽ đẹp của đường diềm.
II. CHUẨN BỊ:
- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm: cái đĩa, giấy khen, quần áo, khăn, 
- Một số hình minh họa hd cách trang trí đường diềm 
- Hs chuẩn bị: vở tập vẽ, thước, bút chì, chì màu.
III. LÊN LỚP: 	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
“Vẽ tranh chân dung.”
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét bài cũ.
2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu.
Quan sát – nhận xét 
- Cho hs xem một số đường diềm trang trí ở đồ vật như: áo, váy, đĩa, bát, .
- Hs nhận biết.
• Trang trí đường diềm làm cho đồ vật như thế nào?
• Làm cho đồ vật thêm đẹp.
• Các họa tiết giống nhau, ta vẽ như thế nào?
• Các hoạ tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu.
• Nêu một số ví dụ về đường diềm.
• Bình hoa, gạch lát nhà
Cách vẽ họa tiết vào đường diềm và vẽ màu 
+ Gv nêu yêu cầu bài tập 
- Vẽ theo họa tiết mẫu cho đúng.
- Vẽ màu đều và cùng màu ở các họa tiết giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ giữa các họa tiết.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Hs quan sát hình 1 và hình 2.
• Yêu cầu của hình 1 là gì?
• Vẽ hình theo các nét chấm rồi vẽ màu.
• Hình 2 yêu cầu ta làm gì?
• Vẽ tiếp hình hoa thị vào các ô hình còn lại và vẽ màu.
- Hd hs cách vẽ màu.
• Các họa tiết trong đường này như thế nào?
• Giống nhau.
• Ta chọn màu tô như thế nào?
• Cùng một màu.
• Lưu ý vẽ thêm màu nền ( màu nền khác với màu hoạ tiết)
- Hs tự chọn màu để tô.
Thực hành 
- Hs tự vẽ vào vở của mình hình một.
- Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những hs còn lúng túng.
- Nhắc hs không tô màu lem ra ngoài họa tiết.
Nhận xét – đánh giá 
- Hd hs nhận xét về: vẽ họa tiết, cách vẽ màu họa tiết, màu nền.
- Hs tự đánh giá, nhận xét và tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.CỦNG CỐ: 
+ Trò chơi: Thi vẽ nhanh 
- Mỗi nhóm cử 4 em.
- Gv kẻ sẵn 4 đường diềm cho 4 nhóm.
- Vẽ trang trí đường diềm không tô màu bằng phấn theo từng bước.
• Gõ lệnh thứ nhất.
- 1 em lên chia khung hình đường diềm.
• Gõ lệnh thứ hai
- 1 em lên vẽ họa tiết ở ô 1.
• Gõ lệnh thứ ba 
- 1 em lên vẽ họa tiết ở ô 2.
• Gõ lệnh thứ tư 
- 1 em lên vẽ họa tiết ở ô cuối cùng.
- Kết thúc trò chơi:
- Hs nhận xét các bài đã hoàn thành.
• Thực hiện đúng trình tự hay không?
• Các họa tiết có đều, đẹp hay không?
4.DẶN DÒ:
- Về hoàn thành tiếp hình 2. Tự trang trí thêm đường diềm.
- Chuẩn bị vẽ cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
- Nhận xét tiết học.
 Soạn Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2005.
 Dạy Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2005.
TUẦN 11 TIẾT 44	 
	 MÔN : TẬP ĐỌC
	 BÀI : Đi chợ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật ( giọng cậu bé ngây thơ; giọng bà nhẹ nhàng, không nén nổi buồn cười)
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hớt hải, ba chân bốn cẳng.
- Hiểu được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé trong câu chuyện.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
* Ổn định tổ chức
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
“ Cây xoài của ông em ”
- Gọi hs đọc bài + trả lời câu hỏi.
- 4 em.
- Nhận xét bài cũ.
2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Cho hs xem tranh, hỏi: 
• Cậu bé cầm cái gì trên tay?
• Cậu bé cầm hai cái bát.
• Em thử đoán xem cậu bé đi đâu?
• Chắc là cậu bé đi chợ.
=> Đây là một câu chuyện vui. Bây giờ chúng ta cùng đọc xem câu chuyện cậu bé đi chợ có gì đáng buồn cười.
Luyện đọc 
- Đọc mẫu
- Theo dõi và đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Sửa phát âm: tương, bát nào, hớt hải, 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú giải.
- Hd đọc ngắt giọng
- Luyện đọc ngắt giọng.
• Cháu mua một đồng tương, / một đồng mắm nhé! /
• Bà ơi, / bát nào đựng tương, / bát nào đựng mắm? /
- Đọc đoạn trong nhóm.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Tuyên dương.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
• Vì sao bà phì cười khi nghe cậu bé hỏi? 
• Vì bà thấy cháu hỏi rất ngốc nghếch , hai bát như nhau cần gì phải phân biệt bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm.
- Lớp nhận xét.
• Lần thứ hai cậu bé quay về hỏi bà điều gì?
• Đồng tiền nào mua tương, đồng tiền nào mua mắm? 
• Em hãy trả lời cậu bé thay cho bà?
• Trời ơi! Cháu tôi ngốc quá! Đồng nào mà mua chẳng được.
Luyện đọc nâng cao.
- Gv chia nhóm
- Nhóm tự phân vai. Mỗi nhóm cử 3 em thi đọc chuyện theo vai.
- Lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
3.CỦNG CỐ:
- Cậu bé đi chợ có gì đáng buồn cười?
4.DẶN DÒ:
- Về đọc bài và kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe. 
- Đọc bài “Sự tích cây vú sữa”, chú ý đọc từ gợi cảm, gợi tả trong bài. 
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2010_2011.doc