Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 01 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Bích Hạnh

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 01 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Bích Hạnh

TẬP ĐỌC: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I MỤC TIÊU:

 1. Rèn KN đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: ngáp ngắn ngáp dài, nguệch ngoạc, thỏi sắt, khâu vá, ôn tồn,quay về.

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ.

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời của nhân vật.

 2. Rèn KN đọc – hiểu:

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.

 - Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt , có ngày nên kim.

 - Rút được lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Sách giáo khoa, phấn màu.-

 - Bảng phụ viết các câu văn cần HD HS đọc đúng.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Bài cũ:Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học TV.

 2. Bài mới:

 

doc 15 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 01 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011.
 TẬP ĐỌC: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I MỤC TIÊU:
 1. Rèn KN đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: ngáp ngắn ngáp dài, nguệch ngoạc, thỏi sắt, khâu vá, ôn tồn,quay về.
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ.
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời của nhân vật.
 2. Rèn KN đọc – hiểu:
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.
 - Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt , có ngày nên kim..
 - Rút được lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Sách giáo khoa, phấn màu.-
 - Bảng phụ viết các câu văn cần HD HS đọc đúng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ:Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học TV.
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:: tranh vẽ những ai? Họ đag làm gì? 
 Giáo viên
Học sinh
Tiết 1
Luyện đọc đoạn 1 và 2.
a .Đọc mẫu toàn bài 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu 
- Theo dõi HS đọc, hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó. 
 * Đọc từng đoạn trước lớp 
- Theo dõi HS đọc, hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc 
- Ngáp ngắn ngáp dài?
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn 1 và 2
- Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? 
-Cậu bé có tin không? Vì sao?
 Tiết 2
Luyện đọc đoạn 3, 4
a. Đọc từng câu 
b. Đọc từng đoạn trước lớp, trong nhóm:
HD đọc câu dài.
c. Thi đọc giữa các nhóm
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bà cụ giảng giải như thế nào?
- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ chưa? Vì sao?
 + Câu 4: Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Em hiểu thế nào :Có công mài sắt, có ngày nên kim.?
Luyện đọc lại
Nhìn SGK trang 4 và theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc từng câu nối tiếp nhau 
-HS mời nhau đọc từng đoạn trong bài..
- Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài, / rồi bỏ dở.//
 - Ngáp dài vì buồn ngủ, mệt hoặc chán.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc.
Các nhóm thi đọc đồng thanh .
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
-Cậu bé ngạc nhiên, cậu bé nghĩ, thỏi sắt to như thế làm sao mài thành kim được ?
- Mời nhau đọc từng câu.
- - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
 * Mỗi ngày mài/ thỏi sa7t1 nhỏ đi một tì,/ sẽ có ngày/ nó thành kim.//
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Nhẫn nại, kiên trì, bền bĩ sẽ thành công.
Mỗi nhóm 3 HS phân vai đọc.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gọi HS đọc bài
- Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao?
Hướng dẫn bài về nhà
- Nhận xét tiết học.
 .***.
Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : - Đọc, viết, thứ tự các số trong phạm vi 100.
 - Số có 1 chữ 4 số, số có 2 chữ số. - Số liền trước, số liền sau.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết nội dung bài 1 lên bảng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ:Kiểm tra dụng cụ học tập
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:.
Giáo viên
Học sinh
Ôn tập các số trong phạm vi 10:
- Hãy nêu các số từ 0 đến 10 va ngược lại
- Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 0- 10, 
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số? 
- Số bé nhất là số nào?
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
- Số 10 có mấy chữ số?
Bài 1: Ôn tập các số có 2 chữ số:
 * Trò chơi cùng nhau lập số
- Bài 2:yc hs trả lời
- Yêu cầu HS tự làm bài trong vở bài tập 
Ôn tập về số liền trước, số liền sau:
- Yêu cầu HS tự làm bài trong vở bài tập (phần b, c)
- Gọi HS chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc kết quả.
- 10 HS nối tiếp nhau nêu. 
.- 1hs làm bài trên bảng cả lớp làm VBT
- Có 10 số có 1 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 49
- Số 0
- Số 9 
- Số 10 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 0
 HS đếm số.
- Số 10 (3 HS trả lời)- Số 99 (3 HS trả lời)
- HS làm bài
- HS chữa bài trên bảng lớp 
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Ôn tâp các dạng toán nào?
- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, tích cực, động viên khuyến khích các em chưa tích cực.
- Về nhà điền bảng số từ 10 đến 99 trong vở bài tập
 ***.
CHIỀU:
Thủ công : GẤP TÊN LỬA ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách gấp tên lửa.
 - Gấp được tên lửa.
 - HS hứng thú gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu gấp tên lửa
 - Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: Kiểm tra giấy thủ công ( giấy nháp )
 2. Bài mới :
 Giới thiệu bài: Gấp tên lửa
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
GV cho HS quan sát mẫu gấp tên lửa và đặt các câu hỏi về hình dáng, màu sắc
GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân tên lửa .
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
- Nhận xét , uốn nắn các thao tác gấp .
CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
- - Nhắc lại các bước gấp tên lửa
- Để gấp được tên lửa, em cần chuẩn bị gì?
Hướng dẫn bài về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát mẫu gấp tên lửa và đặt các câu hỏi về hình dáng, màu sắc, các phần của tên lửa (phần mũi, thân).
. HS quan sát thao tac của GV 
- 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp tên lửa cho cả lớp quan sát .
- HS tập gấp tên lửa bằng giấy nháp
 ..***..
 Luyện Tiếng Việt : Đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
 I.Yêu cầu: - Đọc đúng, rõ ràng trơi chảy bài tập đọc đã học
 -Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
 - Bước đầu phân biệt giọng đọc của từng nhân vật
 II. Nơi dung :
Giáo viên
Học sinh
* Luyện đọc:
Tổ chức cho các nhĩm luyện đọc theo căp , nhận xét lẫn nhau
Gv theo dõi, hd hs đọc dúng
*thi đọc : *Thi đọc :
Tổ chức cho các nhĩm thi đọc trước lớp
Gv nghe nx, đánh giá
-Thi đọc cá nhân
-Gv nx, ghi điểm
- Các nhĩm luyện đọc theo căp và sửa sai cho nhau
--Đại diện các nhĩm thi đọc trước lớp
 -Từng hs thi đọc trước lớp
 -Cả lớp nghe ,nx
 ..***
 Luyện Tốn: LUYỆN ĐẾM , ĐỌC , VIẾT SỐ ĐẾN 100
 I.Yêu cầu: - HS biết đếm , đọc ,viết các số trong phạm vi 100
 - Biết số liền trước , liền sau, số cĩ 1, 2 chữ số
 II. Nơi dung :
Giáo viên
Học sinh
*Bài 1: Tìm số cĩ 2 chữ số bé nhất , lớn nhất?
- Tìm số cĩ 1 chữ số bé nhất , lớn nhất?
* Bài 2: viết vào chỗ chấm
3 ,.,,6 ,7 ,., 9 ,..
2 ,., 6 ,.,..
* Bài 3: Tìm số liền trước các số:
11,20,34,44
 Tìm số liền sau các số
19,30,89
-Nhận xét hs làm bài
-Chữa bài ,tuyên dương những em làm tốt
1 số hs lên bảng ,cả lớp làm bảng con
2 hs lên bảng
4 hs lên bảng
 .***.
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011.
Kể chuyện ; CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. MỤC TIÊU : 
 - Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
 - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.
 - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện.
 - Biết theo dõi lời bạn kể.
 - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tranh minh hoạ trong SGK
 - Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu, một hòn đá, một khăn quấn đầu , 1 tờ giấy, bút lông.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của HS
 2. Bài mới :
 Giới thiệu bài: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trước lớp
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần có HS kể.
Bước 2: Kể theo nhóm
yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và các gợi ý để kể 
-b) Kể lại toàn bộ câu chuyện:
* Cách 1: Kể độc thoại
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn chuyện.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện từ đầu đến cuối.
* Cách 2: Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Chọn HS đóng vai
- Hướng dẫn HS nhận vai.
- Dựng lại chuyện (2 lần)
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 - Nêu tên câu chuyện vừa kể?
 - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Hướng dẫn bài về nhà:
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho ông ,bà và bố mẹ nghe.
- 4 HS lần lượt kể.
- Nhận xét bạn kể
- Chia nhóm, lần lượt từng em kể từng đoạn của truyện theo tranh. gợi ý cho bạn và nhận xét lời kể của bạn.
- Thực hành kể nối tiếp nhau.
- Kể từ đầu cho đến cuối câu chuyện.
- 3 HS đóng vai: người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé.
- - Đóng vai theo yêu cầu.
- Bình chọn theo đủ 3 tiêu chí đã nêu.
 ..***..
Toán	 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về:
 - Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
 - Phân tích số có hai chữ số theo cấu tạo thập phân.
 - Thứ tự các số có 2 chữ số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ: + Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có một chữ số, có 2 chữ số
 2. Bài mới: 
Giáo viên
Học sinh
Đọc viết số có 2 chữ số – cấu tạo số có 2 chữ số:
Bài 1:- Gọi HS đọc tên các cột trong bảng của bài 
- Yêu cầu HS đọc hàng 1 trong bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 2:- Yêu cầu HS nêu đầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa miệng.
- Nhận xét, cho điểm
So sánh số có 2 chữ số
Bài 3:- Viết lên bảng: 34 . . . 3 và yêu cầu HS nêu dấu cần điền. Vì sao?
-- Yêu cầu HS Tự làm vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét chữa bài.
- Kết luận:.
Thứ tự các số có hai ch ...  từ chỉ đơn vị hành chính.
 - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài.
 - Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Sách giáo khoa.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 1. Bài cũ: Gọi 4 HS lần lượt lên đọc bài va TLCH - 
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
Luyện đọc :
a. Đọc mẫu:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
 c.Đọc từng đoạn trước lớp:
d. Đọc từng đoạn trong nhóm
e. Thi đọc giữa các nhóm
Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 + Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
 + Nhờ đâu em biết rõ về bạn như vậy?
 + Hãy cho biết:
- Họ và tên em ,nam hay nữ
Luyện đọc lại:
 - Nhắc HS đọc rõ ràng,rành mạch.
- Theo dõi và lắng nghe GV đọc bài 
- Nối tiếp nhau đọc từng dòng trong bảng 
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-- Lần lượt tưng HS trong nhóm đọc .
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Đại diện các nhóm đọc câu hỏi
-- Biết họ và tên, nam hay nữ, ngày sinh
- Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà mà chúng ta biết được các thông tin về bạn ấy.
- - Hai HS tự hỏi, trả lời.
 - Một số hs thi đọc bài.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
- Khi đọc bản tự thuật , em đọc như thế nào? Em đọc bài :Tự thuật 
Hướng dẫn bài về nhà:
- Chuẩn bị bài: Ngày hôm qua đâu rồi.
 ***.
 Toán: 
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về:
 - Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.
 - Thực hiện phép công không nhớ các số có hai chữ số (cộng nhẩm, cộng viết)
 - Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ :
 - HS1 : 18 + 21, 32 + 47
 - HS2 : 71 + 12, 30 + 8
 2. Bài mới :
 Giới thiệu bài: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
Bài 1:
- Gọi HS lên bảng làm bài đồng thời yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Ghi điểm cho HS
Bài 2:- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Gọi một HS làm mẫu 50 + 10 + 20
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
Bài 3:- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- - Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý viết phép tính sao cho các số thẳng cột với nhau.
Bài 4 :- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
Bài 5:- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- - Yêu cầu HS tự làm bài
CỦNG CỐ – DĂN DÒ:
- Về nhà ôn lại cáh thực hiên phép cộng không nhớ các số có ahi chữ số. Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.
- Chuẩn bị bài: Đêximet
- HS tự làm bài
- Bài bạn làm đúng/ sai.
- 3 HS lần lượt nêu cách đặt tính, cách tính của 3 phép tính.
- Tính nhẩn 
1 HS đọc từng phép tính trong bài làm.
- - Làm bài
- Không cần tính mà có thể ghi ngay kết quả là 80 vì 10 + 20 = 30.
- HS đọc đề bài
- Ta lấy các số hạng cộng với nhau
- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc đề bài
-- HS làm bài. 1 HS lên bảng lớp làm
- Điền chữ số thích hợp vào ô trống.
 ***..
Tập viết : Chữ hoa A
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa A.
 - Biết cách nối nét từ các chữ hoa A sang chữ cái đứng liền sau.
 - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng Anh em thuận hoà
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ hoa A đặt trong khung chữ, 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ: Kiểm tra vở tập viết của học sinh.
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Hướng dẫn viết chữ A:
a) Quan sát số nét, qui trình viết chữ A
- Treo chữ mẫu lên bảng.
- - Chữ A hoa cao mấy đơn vị, rộng mấy đơn vị chữ?
- Chữ A hoa gồm mấy nét?- Đó là những nét nào?
- Chỉ theo khung chữ mẫu và giảng quy trình viết.
- Giảng lại quy trình viết lần 2.
b) Viết bảng: 
- GV yêu cầu HS viết chữ A hoa vào bảng con
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
- Yêu cầu HS mở vở tập viết, đọc cụm từ ứng dụng
- Anh em thuận hoà có nghĩa là gì?
b) Quan sát và nhận xét:
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
- So sánh chiều cao của con chữ A và n.
- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ A.
- c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết chữ Anh vào bảng.
- Chú ý chỉnh sửa cho các em.
Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết:
- Thu bài chấm 5 - 7 bài
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Về nhà viết bài ở nhà.
- Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học
- Quan sát mẫu
- Chữ A cao 5 li và rộng hơn 5 li một chút.
- Chữ A hoa gồm 3 nét.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Viết bảng con.
- Đọc: Anh em thuận hoà.
- Nghĩa là anh em trong một nhà phải biết thương yêu, nhường nhin nhau.
- Gồm 4 tiếng là anh, em , thuận, hoà.
- Chữ A cao 2,5 li, chữ n cao 1 li
- Chữ h.
- Viết bảng.
- HS viết: 
 ***.
 Luyện Tiếng Việt: Làm bài tập luyện từ -câu
 I.Yêu cầu: -Biết dùng từ và đặt 1 số câu đơn giản đủ ý, đúng nghĩa.
 II. Nơi dung:
Giáo viên
Học sinh
*Bài 1:Hd hs quan sát tranh và tìm từ tương ứng
-nx, hd bổ sung
*Bài 2: Hd hs nĩi câu cĩ nội dung như SGK:
-Lưu ý hs viết đúng chữ cái đầu câu
-Cuối câu dùng dấu chấm
-Nhận xét, dặn dị
-thực hiện cá nhân
-hs tập nĩi thành câu
-hs tập viết câu vàovo
***
 Luyện Tốn: Luyện tập
 I.Yêu cầu: -Hs biết đặt tính và tính ,củng cố phép cộng khơng nhớ số cĩ 2 chữ số
 -Giải bài tốn cĩ lời văn
 II. Nơi dung:
Giáo viên
Học sinh
*Bài 1: Đặt tính và tính
46+13 37+11
65+14 73+15
*Bài 2:Trong sân cĩ 16 con gà mái và 21 con gà trống.hỏi trong sân cĩ tất cả bao nhiêu con gà?
-Gv chấm ,chữa bài
-Nhận xét ,tuyên dương hs làm tốt
-Dặn dị về nhà
- 2 hs làm bảng lớp, cả lớp làm vở
 hs tĩm tắt bài tốn
-- 2 hs làm bảng lớp, cả lớp làm vở
 ..***
 LuyệnÂN-SHL:
 - Tổ chức cho hs ôn bài hát đã học
 - Nhận xét những ưu ,khuyết điểm tuần qua
 -Phổ biến công việc tuầnđến
 ..***
 Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011.
Chính tả : NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
 I. MỤC TIÊU:
 1. Rèn KN viết chính tả:
 - Nghe viết một khổ thơ cuối trong bài: Ngày hôm qua đâu rồi?. 
 - Qua bài chính tả, hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa và lùi vào 3 ô.
 - Viết đúng các từ:hôm qua, học hành. 
 2. Tiếp tục học bảng chữ cái.
 - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. 
 - Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu trong bảng chũ cái. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2, 3 ghi bảng, phấn màu. 
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ: 
 - Viết các từ: nên kim, nên người, lên núi, đứng lên. 
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: 
Giáo viên
Học sinh
Hướng dẫn nghe - viết: 
a. Ghi nhớ nội dung đoạn thơ:
- Yc đọc đoạn thơ cần viết.
- Khổ thơ cho em biết điều gì về ngày hôm qua?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
c. Hướng dẫn cách trình bày:
- d. Đọc – viết: 
- Đọc thong thả từng dòng thơ 
e. Soát lỗi
- Đọc bài thong thả cho HS soát lỗi..
g. Chấm bài:
- Thu và chấm 10 – 15 bài. 
Hướng dẫn làm bài chính tả
Bài2 : - Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài
 Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài
Học thuôc bảng chữ cái:
Củng Cố – Dặn Dò:
- Nhắc lại cách trình bày bài viết/
- Hướng dẫn bài về nhà:
-- Chuẩn bị bài: Phần thưởng
- 3 – 4 HS đọc khổ thơ sau khi GV đọc xong.
- Nếu em bé học hành chăm chỉ thì ngày hôm qua sẽ ở lại trong vở hồng của em.
- Viết bảng con: là, lại, ngày, hồng, vẫn, trong.
- Nghe đọc từng câu thơ rồi viết vào vở:
- Soát lại bài. HS tự chữa lỗi
- 
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn đề điền vào chỗ trống?
- Làm bài vào bảng con
.- Cả lớp làm bài 
- Vài HS tiếp nối nhau viết lại .
***
Tập làm văn : 
TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân.
 - Nghe, nói lại những điều nghe thấy về bạn trong lớp.
 - Bước đầu biết kể một mẩu chuyện ngắn theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập 3 trong sgk.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: Kiểm tra vở và hướng dẫn HS sử dụng vở tập làm văn. 
 2. Bài mới :
 Giới thiệu bài
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS so sánh cách làm của hai bài tập.
- Yêu cầu HS điền các thông tin về mình vào phiếu.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thục hành hỏi – đáp 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hành trước lớp, - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 :- Gọi HS đọc yêu cầu bai.
- Bài tập này gần giống với bài tập nào đã học?
- Hãy quan sát từng bức tranh và kể lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu văn. 
- Gọi và nghe HS trình bày bài. Yêu cầu HS khác nhận xét Chỉnh sửa bài làm cho HS.
* Kết luận: Khi viết các câu văn liền mạch là đã viết được một bài văn.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Hướng dẫn bài về nhà:
- Yêu cầu các em chuẩn bị bài sau.
- Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học
- Đọc đề bài tập 1, 2
- Đọc phiếu và trả lời: - Làm việc cá nhân.
- Thực hành theo cặp.
- 2 HS lên bảng hỏi đáp trước lớp
- 3 HS trình bày trước lớp.
- Viết lại nội dung bức tranh dưới đấy băng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện.
- Giống bài tập trong tiết luyện từ và câu đã học.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày bài theo 2 bước: 4 HS tiếp nối nhau nói về từng bức tranh, 2 HS trình bày bài hoàn chỉnh.
..***

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_01_nam_hoc_2011_2012.doc