Tựa bài: NGƯỜI MẸ HIỀN Môn:TẬP ĐỌC
Tiết: 22 Tuần: 8 Ngày dạy:4 /10 / 2010
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND:Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắcday5 bảo các em HS nên người . ( trả lời được các CH trong SGK).
II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Trường TH Nguyễn Văn Thảnh B KẾ HOẠCH BÀI HỌC Lớp Hai Tựa bài: NGƯỜI MẸ HIỀN Môn:TẬP ĐỌC Tiết: 22 Tuần: 8 Ngày dạy:4 /10 / 2010 I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND:Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắcday5 bảo các em HS nên người . ( trả lời được các CH trong SGK). II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ. HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ thời khoá biểu 3. Bài mới Giới thiệu Nêu vấn đề Hoạt động 1: Luyện đọc: Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng nghe và quan sát Phương pháp: Trực quan, giảng giải ị ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu. GV đọc mẫu - GV cho HS đọc đoạn 1 Nêu những từ khó phát âm ? GV cho HS xem tranh : 2 bạn đang thầm thì với nhau - Từ khó hiểu - GV cho HS đọc đoạn 2 Nêu từ khó phát âm? Nêu từ khó hiểu : * lách - GV cho HS đọc đoạn 3 - Nêu từ cần luyện đọc ? - Từ chưa hiểu ? - GV cho HS đọc đoạn 4 - Nêu từ luyện đọc ? - Nêu từ chưa hiểu ? + Luyện đọc câu GV chốt - Giờ ra chơi / Minh thầm thì với Nam / “Ngoài phố có gánh xiếc. Bọn nình / ra xem đi”./ - Đến lượt Nam cố lách ra / thì bác gác trường vừa đến/ nắm chặt 2 chân cậu / “Cậu nào đây? / Trốn học hở ? ” / - Cháu này là HS lớp tôi, bác nhẹ tay/ kẻo cháu đau. - Cô xoa đất cát lấm lem trên đầu /, mặt,/ tay chân Nam/ và đưa cậu về lớp./ v Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài. Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời nhân vật. Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn. - Luyện đọc đoạn, bài GV cho HS đọc từng đoạn. GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài. 4. Củng cố – Dặn dò Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2 - Hát - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Hoạt động lớp - 2 HS đọc lại tựa bài - HS khá đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc - gánh xiếc, nén nổi , lỗ tường thủng - Tò mò . Muốn biết mọi chuyện - - HS đọc đoạn 2 : - cậy gạch, lỗ hổng , cố lách, khóc toáng lên -> lựa khéo để qua chỗ chật hẹp - HS đọc đoạn 3 - kẻo , khẽ , giãy , đỡ , xoa , lấm lem - lấm lem: bị dính bẩn nhiều chỗ - giãy : cựa quậy mạnh cố thoát - HS đọc đoạn 4 - xấu hổ , bật khóc , nín , thập thò , nghiêm giọng , trốn học. - Thập thò : hiện ra rồi lại khuất đi, vẻ e sợ , rụt rè. - HS thảo luận để ngắt câu dài . - HS nêu - Mỗi HS đọc 1 đoạn. - HS đọc cả bài đồng thanh HT: cá nhân , đôi bạn - HS đọc - Đại diện thi đọc - Lớp đọc đồng thanh - 2 đội thi đọc tiếp sức. Nguyễn Văn Thảnh, ngày 25 tháng 9 năm 2010 Người soạn Nguyễn Thanh Vũ Trường TH Nguyễn Văn Thảnh B KẾ HOẠCH BÀI HỌC Lớp Hai Tựa bài: NGƯỜI MẸ HIỀN Môn:TẬP ĐỌC Tiết: 23 Tuần: 8 Ngày dạy:4 /10 / 2010 I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND:Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắcday5 bảo các em HS nên người . ( trả lời được các CH trong SGK). II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ. HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Kiểm tra bài cũ tiết 1 3. Bài mới Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, trực quan ị ĐDDH: Tranh. - GV cho HS đọc đoạn 1 - Giờ ra chơi , Minh rủ bạn đi đâu ? - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? - GV cho HS đọc đoạn 2 - Minh làm thế nào để lọt ra ngoài trường - Khi Nam chui ra thì gặp sự việc gì ? - GV cho HS đọc đoạn 3 - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo nói gì , làm gì? - Lời nói và việc làm của cô giáo thể hiện thái độ ntn ? - GV cho HS đọc đoạn 4 - Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì? - Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại . Nam khóc vì sợ . Lần này, vì sao Nam khóc? - Cô giáo phê bình các bạn như thế nào ? - Các bạn trả lời ra sao? v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm Phương pháp: luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn. - GV đọc mẫu Luyện đọc đoạn, bài - GV cho HS đọc từng đoạn. - GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài. Củng cố – Dặn dò - 2 HS đọc - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là mẹ hiền? - Đặt tên khác cho bài tập đọc - Đọc diễn cảm - Chuẩn bị : Bàn tay dịu dàng - Hát - HS đọc lại bài -HTTC: nhóm - HS thảo luận, trình bày HS đọc đoạn 1 - Trốn học ra phố xem xếc - Chui qua 1 cái lỗ tường thủng HS đọc đoạn 2 - Cạy gạch cho lỗ hổng rộng thêm ra rồi chui đầu ra Nam đẩy phía sau. - Bị bác bảo vệ phát hiện nắm 2 chân lôi trở lại. Nam sợ khóc toáng lên HS đọc đoạn 3 - Cô nói bác bảo vệ:“ Cháu này là HS lớp tôi”. Cô đỡ cậu dậy xoa đất cát dính bẩn trên người cậu, đưa cậu trở về lớp. - Cô rất dịu dàng thương yêu HS. HS đọc đoạn 4 - Cô xoa đầu bảo Nam nín. - Vì đau – xấu hổ. - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không? - Chúng em xin lỗi -HTTC: Nhóm , cá nhân, đôi bạn - HS đọc theo phân vai mỗi nhóm 5HS, người dẫn chuyện, Minh , Nam, bác bảo vệ , cô giáo -Cô rất dịu hiền cô vừa yêu thương HS vừa nghiêmkhắc dạy bảo HS . - Một lần trốn học. Mẹ ở trường. Hối hận Nguyễn Văn Thảnh, ngày 25 tháng 9 năm 2010 Người soạn Nguyễn Thanh Vũ Trường TH Nguyễn Văn Thảnh B KẾ HOẠCH BÀI HỌC Lớp Hai Bài : BÀN TAY DỊU DÀNG . MoÂn : TẬP ĐỌC Tiết 24. Tuần 8 ,Ngày dạy 6/10/2010 I./ MỤC TIÊU : - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu ND:Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất Bà và động viên bạn học tậptot61 hơn,không phụ lòng tin yêu mọi người . ( trả lời được các CH trong SGK). II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV:Tranh phóng to - HS: SGK, thẻ từ. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : *Hoạt đông của Thầy: *Hoạt động của Trò : 1./Oån định : Hát 2./ Bài cũ: 3./ Bài mới: Giới thiệu – ghi tựa bài. *-Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng từ khó: Ngắt nghỉ hơi đúng Phương pháp: Phân tích , luyện tập. -Đọc thầm -HDHS đọc kết hợp giải nghĩa từ *_Lưu ý: Đọc đúng các từ khó, giải nghĩa chính xác các từ. *_Hoạt đồng 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , thảo luận -HDHS đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: -Tìm những từ ngữ cho thấyAn rất buồn khi bà mới mất? -Vì sao An buồn như vậy? -Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào? -Vì sao thầy giáo không trách An Khi biết em chưa làm bài tập? -Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập ? -Tìm những từ ngữ nói về tình cãm của thầy giáo đối với An? *-Lưu ý: Nắm được nội dung bài.Thái độ dịu dàng đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên an ủi bạn HS đang đau buồn vì bà mất, làm bạn càng cố gắng học để không phụ lòng tin của thầy. *_Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Đọc diễn cảm Phương pháp: Luyện tập -Tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhóm: cá nhân, đôi bạn , nhóm. -Nhận xét *-Lưu ý: Đọc diễn cảm, đúng vai. 4./ Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học . -HTTC: nhóm -Nghe và đọc thầm. -Đọc nối tiếp từng câu tìm từ khó: mới mất, nặng trĩu nỗi buồn, kểchuyện cổ tích, vuốt ve, bắt đầu, buồn bã -Đọc nối tiếp từng đoạn nối tiếp giải nghĩa từ: mới mất, đám tang,, -Đọc từng đoạn trong nhóm. -HTTC: nhóm -Đọc và trả lời câu hỏi SGK -Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà,An ngồi lặng lẽ -Vì An yêu bà tiếc nhớ đến bà,Bà mất An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích , không còn được bà âu yếm vuốt ve. -Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến thương yêu -Vì thầy cảm thông với nổi buồn của An, vơíi tấm lòng thương yêu bà của An.thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm bài tập được chứ không phải An lười biếng, không chịu làm bài. -Vì sự cảm thông của thầy đã làm An cảmđộng .-Thầy nhẹ nhàng xoa đầuAn, bàn tay thầy dịu dàng,đầy trìu mến thương yêu.Khi nghe An hứa sáng mai sẽ làm bài tập,Thầy khen quyết định của An:”Tốt lắm !, và tin tưởng nói:”Thầy biết em nhất định sẽ làm”. -HTTC: Nhóm , cá nhân, đôi bạn -Các nhóm thi đua đọc: cá nhân , đôi bạn , nhóm -Nhận xét *Nhận việc về nhà : Nguyễn Văn Thảnh, ngày 25 tháng 9 năm 2010 Người soạn Nguyễn Thanh Vũ Trường TH Nguyễn Văn Thảnh B KẾ HOẠCH BÀI HỌC Lớp Hai Bài : ( Tập chép) NGƯỜI MẸ HIỀN MÔn : CHÍNH TẢ Tiết 15. Tuần 8 ,Ngày dạy 5/10/2010 I./ MỤC TIÊU : -Chép chính xác bài CT , trình bày đúng lời nhân vật trong bài -Làm được BT2 ; BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -GV:nội dung bài viết, BT -HS: vở chính tả, VBT, thẻ từ. III. HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động củ Thầy *Hoạt động của Trò 1./Oån định : Hát 2./ Bài cũ: 3./ Bài mới: ( Tập chép) NGƯỜI MẸ HIỀN Giới thiệu – ghi tựa bài. *-Hoạt động 1: Tập chép Mục tiêu: Ghi nhớ nội dung đoạn chép. Phương pháp: Trực qua ... ộng tác cho HS –Tuyên dương . +HS tiến hành chơi . * Nhận việc về nhà : Nguyễn Văn Thảnh, ngày 25 tháng 9 năm 2010 Người soạn Nguyễn Thanh Vũ Trường TH Nguyễn Văn Thảnh B KẾ HOẠCH BÀI HỌC Lớp Hai Bài : ĂN UỐNG SẠCH SẼ . MÔn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 8. Tuần 8 ,Ngày dạy 6/10/2010 I./ MỤC TIÊU : - Nêu một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm , nhai kỹ, không uống nước lã, rữa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện . II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -GV:Tranh , SGK -HS: VBT, SGK III./ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : *Hoạt đông của Thầy: *Hoạt động của Trò : 1./Oån định : Hát 2./ Bài cũ: 3./ Bài mới: ĂN UỐNG SẠCH SẼ . Giới thiệu – ghi tựa bài. *_Hoạt động 1: Thảo luận : Phải làm gì để ăn sạch? Mục tiêu: Làm thế nào để ăn sạch. Phương pháp: Trực quan, thảo luận. Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch -Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ, chúng ta cần phải làm những việc gì? -Quan sát tranh SGK trang 18 -Rửa tay như thế nào là đúng? -Rửa quả như thế nào là đúng ? -Bạn gái trong hình đang làm gì? -Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch, mâm đậy lồng bàn? -Bát đũa thìa trước và sau khi ăn phải làm gì? -Kết luận : để ăn sạch chúng ta phải: rửa tay sạch trước khi ăn;Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi gián, chuộtbò hay đậu vào;Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. *_Lưu ý: Biết được việc cần làm để ăn sạch. *_Hoạt động 2: Thảo luận: Phải làm gì để uống sạch Mục tiêu: Biết cách để uống sạch Phương pháp: Hỏi đáp. -Biết được những việc cần làm để bảo đảm uống sạch . -Nước đá , nước mát như thế nào là sạch và không sạch? -Nước mưa, kem, nước mía. Như thế nào là hợp vệ sinh? -Kết luận: Lấy nước từ nguồn sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội . *_Lưu ý:Nói được nước sạch là nước không bị ô nhiễm. -HS giải thích được tại sao phải ăn, uống sạch sẽ -Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ. *_Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ Mục tiêu: Tự giác thực hiện ăn, uống sạch. Phương pháp: Thảo luận, sắm vai. -Kết luận : Aên uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán.. *_Lưu ý: Biết ăn uống sạch để phòng bệnh. 4./ Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học . -HTTC: Nhóm -Thực hiện theo nhóm nhỏ -Quan sát hình SGK trang 18 và thảo luận -Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng -Rửa dứới vòi nước chảy hoặc rửa nhiều lần với nước sạch. -Trình bày trước lớp. -Nhận xét .-HTTC: Nhóm -Quan sát hình 6, 7, 8, trong SGK trang 19 -Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh -Trình bày trước lớp . -Nhận xét HTTC: Nhóm -Thực hiện theo nhóm -Thảo luận -Trình bày trước lớp -Nhận xét. *Nhận việc về nhà : Nguyễn Văn Thảnh, ngày 25 tháng 9 năm 2010 Người soạn Nguyễn Thanh Vũ Trường TH Nguyễn Văn Thảnh B KẾ HOẠCH BÀI HỌC Lớp Hai Bài : GẤP THUYỀNPHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI. MoÂn : THỦ CÔNG Tiết 8. Tuần 8 ,Ngày dạy 6/10/2010 I./ MỤC TIÊU : -Biết cách gấp được thuyền phẳng đáy không mui . - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối thẳng ,phẳng II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui , quy trình gấp -HS Vở thủ công, giấy màu. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : *Hoạt đông của Thầy: *Hoạt động của Trò : 1./Oån định : Hát 2./ Bài cũ: 3./ Bài mới: Giới thiệu – ghi tựa bài. *-Hoạt động 1: Xem hình mẫu -Đưa vật mẫu -HD quan sát và nhận xét *Lưu ý: Nhận xét hình dáng thuyền phẳng đáy không mui *_Hoạt động 2: Làm mẫu -Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều -Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên.gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được hình 3, miết theo đường mới gấp cho phẳng.Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp .Lật ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước. -Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. -gấp theo đường dấu gấp sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài.Tương tự gấp theo đường dấu gấp.lật ra mặt sau gấp hai lần .Gấp theo dấu gấp.Lật mặt sau gấp giống như mặt trước. -Bước 3:Tạo thuyền phẳng đáy không mui Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền.Miết dọc theo hai cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui. *_Lưu ý: Nắm được các bước gấp 4./ Củõng cố - dặn dò : -Nhắc lại các bước gấp, lồng ghép an toàn khi đi thuyền, trên đường thuỷ Nhận xét. -HTTC: nhóm -Quan sát và nhận xét. -mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, hình dáng, màu sắc, vật liệu -Nhận xét -HTTC :Nhóm -Quan sát HD GV -Nói cách gấp -Nhận xét -Tập làm nháp -Nhận xét *Nhận việc về nhà : Nguyễn Văn Thảnh, ngày 25 tháng 9 năm 2010 Người soạn Nguyễn Thanh Vũ Trường TH Nguyễn Văn Thảnh B KẾ HOẠCH BÀI HỌC Lớp Hai Bài : Thường thức mỹ thuật: XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU. Môn : Mỹ thuật Tiết : .8 . . . Tuần : . .8 . . . Ngày dạy : 7/10/2010 I./ MỤC TIÊU : - Làm quen ,tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của họa sĩ . - Mô tả được hình ảnh các hoạt động và màu sắc trên tranh . II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Thầy :Bảng màu cơ bản và ba màu mới . Một số tranh, ảnhcác màu ; hoa ,quả ,đồ vậtTranh dân gian gà mái, lợn nái ,vinh hoa , phú quý, Bộ ĐDDH . 2. Trò : Giấy hoặc vở tập vẽ, bút chì , màu vẽ, sáp màu . III./ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Oån định : Kiểm SS 2. Kiềm tra bài cũ : Kiểm dụng cụ học tập của HS . Nhận xét 3. Bài mới : : Thường thức mỹ thuật: XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU . +Giới thiệu ghi tựa bài lên bảng . *Hoạt động 1: Xem tranh MT: biết tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của họa sĩ .Mô tả được hình ảnh các hoạt động và màu sắc trên tranh -Giới thiệu tranh ,tranh tiếng đàn bầu vở tập vẽ lớp 2: +GV bổ sung :Họa sĩ SỸTỐT làng Cổ Đô,huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây.Ngoài ra ông còn có nhiều tác phẩm khác như : Em nào cũng được đi học cả,Ơ bố . . . -Hình ảnh chính anh bộ đội ngồi trên chõng tre gãy đàn .Trước mặt là hai em bé, một em quý, một emnằm trên chõng tre chăm chú lắng nghe . . . -Cô thôn nữ đứng bên cửa vừa hong tóc vừa lắng nghe *Hoạt động 2: Nhận xét , đánh giá -Hdẫn nhận xét hình dáng , màu sắc. -Nhận xét --Khen ngợi , tuyên dương , động viênđóng góp ý kiến xây dựng bài . 4.Củng cố -dặn dò :Nêu câu hỏi về hình dáng , màu sắc tranh . Nhận xét chung Sưu tấm tranh . Quan sát tập N/xét tranh . Quan sát các loại mũ nón. Hát vui -Lấy dụng cụ học tập ra để lên bàn . -Theo dõi Hình thức hoạt động :Cả lớp , cá nhân. -Quan sát -Trả lời –Nhận xét -Em hãy nêu tên bức tranh, Tên họa sĩ ? -Tranh có mấy người ? -Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì? -Em có thích tranh của SỸ TỐT không ? Vì sao? -Trong tranh có những màu nào ? -Theo dõi Hình thức hoạt động : Cá nhân -Quan sát –Nhận xét theo Hdẫn của GV -Trả lời câu hỏi Nhận xét tiết học , tuyên dương Nhận việc về nhà : Quan sát các loại mũ nón. –Vẽ theo mẫu : vẽ cái mũ. Nguyễn Văn Thảnh, ngày 25 tháng 9 năm 2010 Người soạn Nguyễn Thanh Vũ Trường TH Nguyễn Văn Thảnh B KẾ HOẠCH BÀI HỌC Lớp Hai Bài :THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA, MÚA VUI MoÂn : Âm nhạc Tiết 8. Tuần 8 ,Ngày dạy 8/10/2010 I./ MỤC TIÊU : -Biết hát đúng giai điệu va øđúng lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -GV: Song loan, Thanh phách -HS :Trống, bài hát. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : *Hoạt đông của Thầy: *Hoạt động của Trò : 1./Oån định : Hát 2./ Bài cũ: 3./ Bài mới: Giới thiệu – ghi tựa bài. -*Hoạt động 1: Ôân tập 3 bài hát MT: Biết hát đúng giai điệu va øđúng lời ca -HDSHS hát kết hợp vỗ tay theo phách , theo nhịp, theo tiết tấu, + Vận động phụ hoạ. *_Lưu ý: hát được lời bài hát, gõ đúng tiết tấu. *Hoạt động: Phân biệt âm thanh cao–thấp, dài ngắn MT: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -HDHS phân biệt âm thanh cao thấp,dài ngắn -GV đàn bài Xoè hoa: -Đồ/ fa lá/sol, sol sol/ lá rề fa/ fa sol lá/ sol fa rê đồ /đồsol la/ù rê fa sol fa/ rê sol lá/ sol fa rê đồ/ fa *_Lưu ý: Phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn 4./ Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học . -HTTC: nhóm -Ôân tập bài hát Thật là vui -Thực hiện theo nhóm -Hát kết hợp múa hoặc vận động phụ hoạ. -Hát kết hợp gõ đệm( theo phách, đệm theo nhìp, đệm theo tiết tấu lời ca). -ôn tập bài Xoèhoa -Thực hiện theo nhóm -Hát kết hợp múa hoặc vận động phụ hoạ. -Hát kết hợp gõ đệm( theo phách, đệm theo nhìp, đệm theo tiết tấu lời ca). -Ôân tập bài Múa vui -Thực hiện theo nhóm -Hát kết hợp múa hoặc vận động phụ hoạ. -Hát kết hợp gõ đệm( theo phách, đệm theo nhìp, đệm theo tiết tấu lời ca). -Trình bày trước lớp -Nhận xét -HTTC: Cả lớp -Nghe phân biệt độ dài cao thấp, ngắn -đồ thấp , sol , la cao _Trình bày trước lớp. -Nhận xét *Nhận việc về nhà : Nguyễn Văn Thảnh, ngày 25 tháng 9 năm 2010 Người soạn Nguyễn Thanh Vũ
Tài liệu đính kèm: