Chào cờ
Tiết 1 Sinh hoạt cuối tuần
TIẾT 2 Toán (Tiết 39)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có 1 phép cộng
- BT cần làm : B1 ; B3 ; B4.
- HS yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ- Viết bảng phụ trò chơi tiếp sức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tuần 9 Thø 2 ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2011 Chào cờ Tiết 1 Sinh hoạt cuối tuần TIẾT 2 Toán (Tiết 39) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có 1 phép cộng - BT cần làm : B1 ; B3 ; B4. - HS yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ- Viết bảng phụ trò chơi tiếp sức.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra học thuộc lòng bảng cộng. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập * Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS tự đố nhau. - Nhận xét tuyên dương. * Bài 2: ND ĐC * Bài 3: Ị Nhận xét, tuyên dương. * Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. * Bài 5: ND ĐC 4. Củng cố : 5. Dặn dò: - Chuẩn bị : Phép cộng có tổng bằng 100. - Hát - 2 HS đọc. -Hs thực hiện đố nhau và đưa ra kết quả -Hs đặt tính và thực hiện phép tính Kết quả : 72 ; 83 ; 77 ; 66 ; 45. - HS đọc đề, phân tích đề. Tóm tắt: Mẹ hái :38 quả bưởi. Chị hái : 16 quả bưởi Mẹ và chị hái : quả? Giải: Số quả bưởi mẹ và chị hái: 38 + 16 = 44 (quả) Đáp số: 44 quả. HS đọc lại bảng cộng. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------- TIẾT 3 Chính tả (Tiết16) BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2 ; BT(3) a/b ; hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Bảng con, STV, vở viết, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Người mẹ hiền - HS viết bảng con: con dao, tiếng rao hàng, dè dặt, giặt giũ. 3. Bài mới: Bàn tay dịu dàng Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết - GV đọc mẫu. - An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? - Thầy có thái độ gì? Hoạt động 2: Luyện viết từ khó - Bài có những chữ viết hoa nào? - Câu nói của An viết thế nào? - Nêu những từ bộ phận khó viết. - GV đọc từ khó, yêu cầu HS viết vào bảng con. Hoạt động 3: Viết bài - Hãy nêu cách trình bày bài chính tả. - GV đọc. - GV đọc lại toàn bài. - Nhìn sách sửa bài. - Chấm 10 vở đầu tiên. Hoạt động 4: Luyện tập * Bài 2. - Nhận xét. * Bài 3b. Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi. - Chuẩn bị : Ôn tập đọc và học thuộc lòng . - Hát - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - 1 HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại. - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập. - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng, trìu mến, thương yêu. - Chữ đầu câu, đầu bài, tên riêng. - Sau dấu hai chấm, viết dấu gạch ngang. - Kiểm tra, buồn bã, xoa đầu, trìu mến, dịu dàng. - HS viết. - HS nêu. Nêu tư thế ngồi viết. - HS chép vở. - HS soát lại. - Mở STV, HS dò lại và đổi vở sửa lỗi. - HS lắng nghe.. - HS đọc yêu cầu. - 3 HS / dãy thi đua viết vở ở bảng lớp. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Đọc từng dòng, tìm từ đúng để điền. - Nhận xét. -------------------------------------------------- MĨ THUẬT (Giáo viên chuyên dạy) ---------------------------------------------------- TIẾT 5 Tập viết (Tiết 8) CHỮ HOA: G I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần). - Rèn tính cẩn thận. Yêu thích chữ đẹp. Giáo dục HS yêu lao động và tình đoàn kết. II. CHUẨN BỊ:- Mẫu chữ G (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.Mẫu chữ góp (cỡ vừa) và câu “góp sức chung tay” (cỡ nhỏ). Vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa : E - Ê - Cho HS viết chữ E - Ê, Em. - Câu Em yêu trường em nói điều gì? Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Chữ hoa: G Hoạt động 1: Cách viết chữ G - GV treo mẫu chữ G. - Chữ G cao mấy li? Gồm có mấy nét? - GV viết mẫu chữ G (Cỡ vừa và cỡ nhỏ). - GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi. Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ thứ 6, viết nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ giống chữ C hoa, dừng bút ở đướng kẻ 2. Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng xuống viết nét khuyết ngược, dừng bút ở đường kẻ 2. - GV yêu cầu HS viết chữ G. - GV theo dõi, uốn nắn. Hoạt động 2: Cách viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng: Góp sức chung tay. - Theo em: Góp sức chung tay có nghĩa gì ? Ị Góp sức chung tay là cùng nhau đoàn kết làm việc. - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Câu hỏi: Những chữ nào cao 4 li? Những chữ nào cao 2,5 li ? Chữ p cao mấy li? Chữ t cao mấy li? Chữ s cao mấy li? Những chữ nào cao 1 li? Cách đặt dấu thanh ở đâu? à Lưu ý: Nét cuối của chữ G nối sang nét cong trái của chữ O. - GV viết mẫu chữ Góp. - Luyện viết ở bảng con. Ị Nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Lưu ý HS quan sát các dòng kẻ trên vở rồi đặt bút viết. - Hướng dẫn viết vào vở. (1dòng) (1 dòng) (1 dòng) (1 dòng) (3 lần ) - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm. 4. Củng cố – Dặn dò: - GV thu một số vở, chấm. - Nhận xét, tuyên dương. - Về hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị: xem bài chữ Ôn tập. - Hát - Viết bảng con. - HS nêu. - 1 HS nhắc lại. - HS quan sát. - Cao 8 li và 2 nét. - HS quan sát và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS viết bảng con chữ G (cỡ vừa và cỡ nhỏ). - HS nêu. - Chữ G. - h, g, y. - Cao 2 li. - Cao 1,5 li. - Cao hơn 1 li. - Chữ o, ư, c, u, n, a. - Dấu sắc trên o, và ư. - HS viết bảng con chữ Góp (cỡ vừa). - HS tự nêu. - HS theo dõi. - HS viết bài trên vở theo yêu cầu của GV. ------------------------------------------------------- Thø 3 ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2011 TIẾT 1 Thể dục (Tiết 16) ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU: - Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. - Biết cách thực hiện 8 động tác của bài TD PTC. - Biết cách chơi và tham gai trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. TTCC 1,2,3 NX 2 ; 4: cả lớp II. CHUẨN BỊ: Còi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát HS chạy một vịng trên sân tập Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ơn bài thể dục phát triển chung Lần 1:Giáo viên hướng dẫn Nhận xét Lần 2:Cán sự hướng dẫn Nhận xét *Các tổ tổ chức luyện tập Giáo viên theo dõi gĩp ý Nhận xét *Các tổ thi đua trình diễn bài thể dục Nhận xét Tuyên dương c.Trị chơi:Bịt mắt bắt dê. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ơn 8 động tác TD đã học Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học mới động tác TD * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ------------------------------------------------------ TIẾT 2 TOÁN (Tiết40) PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với 1 phép cộng có tổng bằng 100. - BT cần làm : B1 ; B2 ; B4. - HS ham học toán, tính chính xác. II CHUẨN BỊ: -Có mẫu ở bảng phụ: 60 + 40 = ? III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập Yêu cầu 2 hs lên bảng làmbài tập Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Phép cộng có tổng bằng 100 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng (có nhớ) có tổng bằng 100 - GV ghi bảng: 83 + 17 = ? - HS nêu cách thực hiện. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính. Yêu cầu cả lớp làm. - Em đặt tính như thế nào? - Ta tính theo thứ tự nào ? - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tính (như trên). Ị Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu và thực hiện phép tính. - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) - GV sửa bài – Nhận xét. * Bài 3: ND ĐC * Bài 4: - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS làm bài vào vở. Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : Cho HS chơi Đố bạn. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Lít. - Hát 2 hslên bảng làm bai theo yc - HS làm ở bảng lớp - HS nêu. - HS thực hiện. + 83 17 100 - HS tự nêu. - Thực hiện từ phải sang trái - Tính. - HS thực hiện. - HS làm bài tìm kết quả - 1 HS đọc bài toán. - Bài toán về nhiều hơn. Giải: Buổi chiều cửa hàng bán được là: 85 + 15 = 100 ( kg) Đáp số: 100 kg đường - HS chơi theo hướng dẫn của GV. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- TIẾT 3 Đạo đức (Tiết 8) CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Tham gia 1 số việc nhà phù hợp với khả năng. - HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. * GD BVMT (Như tiết 1) TTCC 1;2;3 ... làm mẫu động tác quay đầu sang trái và điểm số, sau đó sử dụng khẩu lệnh cho HS tập. Tiếp theo GV nhận xét rồi cho HS tập lần 2; 3. GV chia tổ HS tự tập. GV sửa các động tác sai. Sau đó yêu cầu từng tổ trình diễn, báo cáo kết quả. GV và HS cùng nhận xét. GV điều khiển, HS chơi theo hướng dẫn của GV. Theo đội hình 4 hàng dọc. Theo đội hình 4 hàng ngang, cán sự điều khiển. Đi đều và hát. HS lắng nghe. - Về nhà ôn cách điểm số. TIẾT 2 Toán (Tiết 44) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 3 Chính tả (Tiết 18) KIỂM TRA GIỮA KÌ I (ĐỌC) TIẾT 4 Tập viết (Tiết 9) ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 7) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Biết cách tra mục lục sách (BT2) ; nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3). Yêu thích môn Tiếng Việt. II CHUẨN BỊ- Phiếu ghi các bài học thuộc III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng (tiết 6) - Kiểm tra 10 – 12 em đọc thuộc 1 trong 6 bài đã học. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Ôn tập Hoạt động 1: Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách Gv hướng dẫn hs đọc thêm bài cô giáo lớp em * Bài 1: (Miệng) Hoạt động 2: Nói lời mời, nhờ, đề nghị * Bài 2: (Viết) - Hướng dẫn cách viết . Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam (20/11) nhé! (lời nhờ) Để bắt đầu buổi liên hoan van nghệ xin mời các bạn cùng hát chung bài “Bốn phương trời” nhé! (lời mời). Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô! (lời đề nghị). - Ghi bảng những lời nói hay. Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Nhận xét – Dặn dò: - Chuẩn bị: Kiểm tra GKI. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu của phiếu. - 1 Em đọc yêu cầu. - Mở SGK lật hàng cuối tìm tuần 8 nói lên các bài theo thứ tự. - Lần lượt HS nêu báo cáo kết quả. - 1 Em đọc đề bài. - HS nói lời phù hợp với mỗi tình huống GV nêu ra. - HS viết theo yêu cầu. Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010 TIẾT 1 Toán (Tiết 45) TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU: - Biết tìm x trong các BT dạng : x + a = b ; a + x = b (với a,b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có 1 phép trừ. - BT cần làm : B1 (a,b, c,d, e) ; B2 (cột 1,2,3) ; B3. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ:Phóng to hình vẽ của phần bài học trên bảng? III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I - GV nhận xét bài kiểm tra tiết trước. 3. Bài mới: Tìm một số hạng trong một tổng - Viết lên bảng 4 + 6 và yêu cầu tính tổng. - Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên. Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng - Treo lên bảng hình vẽ một trong phần bài học. - GV hỏi: Có tất cả mấy ô vuông? Có mấy ô vuông bị che lấp? Bài toán hỏi gì? Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi đó là x. Lấy x + 4 tức là viết: x + 4. - Lấy số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã biết (4) tất cả là 10 ô vuông, ta viết x + 4 = 10 (viết bảng). - Hỏi: Trong phép tính này x là gì? 10 là gì? - Nêu lại tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng x + 4 =10 - Để tìm x, tức là số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Vậy để tìm x, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết, em thực hiện thế nào? Nêu cách tìm số hạng chưa biết? Hoạt động 2:Luyện tập * Bài 1: ND ĐC ý g. - GV nhận xét, chấm điểm. Kết quả: b) 5 ; c) 6 ; d) 11 ; e) 10 * Bài 2:ND ĐC cột 5,6,7. - Gọi HS đọc đề bài. - Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng? - Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tính số hạng còn thiếu trong phép cộng. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài. * Bài 3: H.dẫn rồi cho HS tự làm. GV chấm và sửa bài 4. Nhận xét – Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - HS lắng nghe. - 6 + 4 = 10. - 6 và 4 là số hạng, 10 là tổng. - 10 Ôvuông. - 1 Số ô vuông bị che. - Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp. - x, 4 là số hạng, 10 là tổng. - Vài HS nêu. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x + 4 = 10 x = 10 – 4 x = 6 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Tìm x. - 4 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của bạn mình. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng. - HS nêu. - Làm bài. Nhận xét bài của bạn trên bảng. HS tự làm: Số học sinh gái của lớp đĩ là : 35 – 20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh GV chuyên trách dạy. TIẾT 3 Tập làm văn (Tiết 9) KIỂM TRA GIỮA KÌ I (VIẾT) TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC (Tiết 9) CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 1) I .MỤC TIÊU – Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. -HS có thái độ tự giác học tập. TTCC 1, 3 NX 1 (cả lớp) II. CHUẨN BỊ: - Các phiếu thảo luận nhóm. Đồ dùng cho trò chơi sắm vai. - Vở bài tập đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Chăm làm việc nhà (tiết 2) - Hòa đang học bài. Anh (chị) của Hoà nhờ Hòa đi lấy cái ghế. Em hãy bày tỏ ý kiến giúp bạn. Ị Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Chăm chỉ học tập (tiết 1) Hoạt động 1: Xử lí tình huống. * HS hiểu được 1 biểu hiện cụ thể của chăm chỉ học tập. - GV nêu tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu, nhảy dây ) Bạn Hà phải làm gì khi đó? Þ Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập. Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung của bài tập. Ị Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là a, b, d, đ. Þ Chăm chỉ học tập có lợi ích là: Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn. Được thầy cô, bạn bè yêu mến. Thực hiện tốt quyền được học tập. Bố mẹ hài lòng. ) Hoạt động 3: Liên hệ thực tế * HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập. - Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân. - Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể. - Kết quả đạt được ra sao? - GV khen những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở 1 số em chưa chăm chỉ. Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò: - Giáo dục chăm chỉ học tập sẽ mang lại nhiều lợi ích giúp học tập đạt kết quả cao, được thầy cô, bạn bè yêu mến, - Chuẩn bị: Chăm chỉ học tập (Tiết 2). - Hát - HS trả lời. - 1 HS nhắc lại.. - HS thảo luận nhóm đôi. Phân vai diễn. - Vài cặp HS diễn vai. - 1 HS đọc. - HS nhận việc, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến. - 5 – 7 HS nhắc lại. - Một số HS tự liên hệ trước lớp. - HS trả lời. ------------------------------------- TIẾT 5 Thủ công (Tiết 9) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết cách gấp thuyện phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy khôngù mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay : Gấp được thuyền phẳng đáy khôngù mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng. - HS hứng thú, yêu thích gấp thuyền. TTCC1, 2, 3 NX2 (cả lớp). II. CHUẨN BỊ :- Mẫu gấp thuyền phẳng đáy khôngù mui. (Giấy thủ công) Giấy thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Gấp thuyền phẳng đáy không mui - Yêu cầu HS nêu lại các bước gấp. Ị Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV mở dần mẫu thuyền phẳng đáy không mui cho đến khi là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Sau đó gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu giúp HS sơ bộ biết được cách gấp thuyền phẳng đáy không ù mui. Hoạt động 2 Thực hành * Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. * Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. * Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. * Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - GV gọi 2 HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy khôngù mui. - GV tổ chức cho HS gấp thuyền phẳng đáykhôngù mui bằng giấy màu. Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng Gv cho hs trưng bầy sản phẩm Chọn ra sản phẩm đẹp 4. Nhận xét – Dặn dò: - GDSDNLTK&HQ(Liên hệ): Muớn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió (gắn thêm buờm cho thuyền), hoặc phải chèo thuyền. - Về nhà tập gấp nhiều lần cho thành thạo. - Chuẩn bị: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 1). - Hát Em đi chơi thuyền - 2 HS nhắc lại, 3 bước: Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Quan sát mẫu và nhận xét theo YC của GV - HS thực hành theo y c - HS lên bảng thực hiện. Hs ở dưới lớp thực hiện
Tài liệu đính kèm: