Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 1 - Tuần 6-8

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 1 - Tuần 6-8

Học vần:

Bài 24: q - qu - gi

A- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh có thể:

- Đọc và viết được q - qu - gi; chợ quê, cụ già.

- Đọc được từ ứng dụng.

- Mở rộng vốn từ theo lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.

- HS biết dùng q - qu - gi trong khi viết bài.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Sách tiếng việt 1, tập 1.

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ vẽ cảnh làng quê & cụ già.

Tranh minh họa từ ứng dụng, câu ứng dụng.

- Sưu tầm một số (tranh xẽ quả) có các âm: q - qu - gi.

 

doc 97 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 1 - Tuần 6-8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Tiết 1
Tiết 2
Ngày soạn: 10/10/2004
Ngày giảng: 11/10/2004
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2004
Chào cờ
 ____________________________________________________
Học vần:
Bài 24: q - qu - gi
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được q - qu - gi; chợ quê, cụ già.
- Đọc được từ ứng dụng.
- Mở rộng vốn từ theo lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.
- HS biết dùng q - qu - gi trong khi viết bài.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ vẽ cảnh làng quê & cụ già.
Tranh minh họa từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Sưu tầm một số (tranh xẽ quả) có các âm: q - qu - gi.
C- Các hoạt động dạy -học:
Tiết 1
Tgian
Giáo viên
Học sinh
5phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ & câu ứng dụng.
- Nhận xét sau kiểm tra.
- Viết bảng con T1: Nhà ga.
 T2: Ghi nhớ.
 T3: Gồ gề.
- HS đọc.
9phút
II- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm:
q - qu:
a. Nhận diện chữ:
+ Ghi bảng q & hỏi.
- HS đọc theo GV: q - qu - gi.
? chữ q gồm những nét nào?
? Hãy so sánh q với a?
+ Ghi bảng qu và nói: chữ qu là chữ ghép từ 2 con chữ q và u.
? Hãy so sánh q và qu ?
b. Phát âm và đánh vần tiếng.
- Y/c Hs tìm và gài: q - qu - quê.
- Đọc tiếng em vừa ghép.
- Ghi bảng: quê.
- Yc Hs phân tích tiếng quê.
? Ai có thể đánh vần tiếng quê ?
- Y/c đọc.
+ Đọc từ khoá.
- Chư q gồm những nét cong hở phải và một nét sổ thẳng.
Giống: Đều có nét con hở phải. 
ạ: Chữ q có nét sổ dài còn chữ a có nét móc ngược.
- Giống: Đều có chữ q.
ạ: qu có thêm u.
- Hs sử dụng bộ đồ dùng và thực hành.
- 1 số em.
- Cả lớp đọc lại.
- Tiếng quê có âm q đứng trước âm a đứng sau.
- Quờ - ê - quê.
- Hs đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Hs đọc trơn: quê.
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: chợ quê (gt).
C. Hướng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Cn nhận xét, chỉnh sửa.
- Hs quan sát tranh & nhận xét.
- Tranh vẽ cảnh chợ quê.
- Hs đọc trơn (cn, nhóm, lớp).
- Hs tô chữ trên k0 sau đó viết trên bảng con.
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
7phút
gi: (Quy trình tương tự)
Lưu ý:
- Gi là chữ ghép từ 2 con chữ g và i
- So sánh gi với g:
Giống: Đều có chữ g.
ạ: gi có thêm i.
- Phát âm gi, (di).
- Viết:
- Hs thực hiện theo HD của Gv.
4phút
d. Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng các từ ứng dụng.
- Gv giải thích 1 số từ:
Quả thị: Cho Hs quan sát tranh vẽ quả thị.
Qua đò: Đi ngang qua sông bằng đò.
Giò chả: Tranh vẽ.
Giã giò: Giã thịt nhỏ ra để làm giò.
- Gv đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs tìm tiếng chứa âm vừa học .
- 1 -> 3 Hs đọc.
- Hs đọc CN, nhóm, cả lớp.
5 phút
d. Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Cho Hs đọc lại bài.
- Hs chơi theo tổ.
- Đọc ĐT 1 lần.
Tiết 2
Tgian
Giáo viên
Học sinh
7phút
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (SGK & bảng lớp).
+ Đọc câu ứng dụng" GT tranh.
? Tranh vẽ gì ?
? Chú Tư cho bé cái gì ?
- Viết câu ứng dụng lên bảng.
- Gv đọc mẫu, HD Hs đọc.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs đọc Cn, nhóm , lớp.
- Hs quan sát tranh minh hoạ và nhận xét.
- 1 vài em nêu.
- 1 -> 3 Hs đọc.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
8phút
b. Luyện viết:
- HD Hs viết: q - qu - chợ quê
 gi, cụ già.
Trong vở tập viết.
- Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
- Những bài, bài viết.
- 1 Hs nhắc lại cách cầm bút & những quy định khi ngồi viết.
- Hs tập viết theo mẫu b, vở tập viết.
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết.
- Lớp trưởng điều khiển.
c. Luyện nói:
- Hs đọc tên bài luyện nói
- HD và giao việc.
* Y/c Hs thảo luận:
? Tranh vẽ gì ?
? Quà quê gồm những thứ gì ?
? Kể tên một số quà quê mà em biết ?
? Con thích quà gì nhất ?
? Ai hay mua quà cho con ?
? Mùa nào có những quà từ làng quê ?
- 1 số em đọc: quà quê
- Hs quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
10phút
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ có âm vừa học.
- Cho Hs đọc lại bài.
- NX chung giờ học.
: - Học lại bài.
- Xem trước bài 25.
- Hs chơi theo tổ.
- Hs đọc SGK (1 vài em).
Tiết 4
Đạo đức:
Tiết 6: giữ gìn sách vở - đồ dùng học tập (T2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu được
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập càn giữ gìn chúng ngăn nắp, không làm điều gì gây hư hỏng chúng.
2. Kỹ năng:
- Biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập hàng ngày.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu quý đồ dùng sách vở, tự giác giữ gìn chúng.
B. Tài liệu - phương tiện:
- Vở BT đạo đức 1.
- Phần thưởng cho cuộc thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất".
C. Các hoạt động dạy học.
Tgian
Giáo viên
Học sinh
4phút
I. Kiểm tra bài cũ:
? Cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập ?
? Để sách vở, đồi dùng được bền đẹp cần tránh những việc gì ?
- Nêu NX sau KT
- 1 vài em trả lời.
10phút
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (linh hoạt).
2. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3.
+ Y/c các cặp Hs thảo luận để xác định những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Gv theo dõi & giúp đỡ. 
+ Y/c Hs nêu kết quả trước lớp
- Gv kl: Các bạn ở các tranh 1,2,6 biết giữ gìn.
- Hs thảo luận theo cặp.
- Đại diện từng cặp nêu kết quả theo từng tranh trước lớp.
đồ dùng học tập, lau cặp sách sạch sẽ, để thước vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
11phút
3. Hoạt động 2: Thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất" (BT4)
+ Y/c Hs xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt.
+ Gv tuyên bố thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh giá của BGK.
+ Thể lệ: Tất cả mọi Hs đều tham gia. Cuộc thi được tiến hành theo 2 vòng (vòng 1 ở tổ, vòng 2 ở lớp).
+ Đánh giá theo 2 mức: Số lượng, chất lượng và hình thức giữ gìn.
- Chú ý nghe và ghi nhớ
- Hs thi theo tổ (vòng 1)
- Số lượng: Đủ sách vở, đồ dùng học tập (phục vụ cho buổi học đó).
- Về chất lượng: Sách vở sạch sẽ, khẳng khiu, không bị quăn mét, đồ dùng sạch đẹp
- BGK; CN, lớp trưởng, tổ trưởng.
+ Ban giám khảo chấm vòng 2.
- Những bộ thi ở vòng 2 được trưng bày ở bàn riêng tạo điều kiện cho cả lớp quan sát rõ.
- BGK XĐ những bộ đoạt giải kể cho lớp nghe mình đã giữ gìn NTN ?
+ Gv nhận xét & treo phần thưởng.
- 1 vài em kể.
- Những em đạt giải nhận quà.
5phút
4. Củng cố dăn dò:
+ Cho Hs đọc ghi nhớ b SGK.
+ Trò chơi: Thi cất sách vở, đồ dùng học tập nhanh, gọn.
- Những giờ học.
: Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Hs đọc theo Gv.
- Hs chơi theo HD.
Tiết 4
Toán:
Tiết 21: số 10
A- Mục tiêu:
Sau bài học, Hs:
- Có khái niệm ban đầu về số 10.
- Biết đọc, viết số 10.
- Biết đếm, so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 -> 1.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm đồ vật có số lượng là 10.
- Hs: Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
Tgian
Giáo viên
Học sinh
5phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT.
Hs 1 Hs 2
0.1 2.8
3..5 0..9
9..0 7..6
- Gọi 2 Hs tiếp lên bảng viết các số.
- Nêu NX sau KT.
Hs1: Viết các số từ 0 -> 9.
Hs2: Viết các số từ 9 -> 0.
- Dưới lớp làm BT ra nháp.
7phút
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Giới thiệu số 10:
a. Lập số 10:
- Cho Hs lấy ra 9 que tính và hỏi ?
? Trên tay em bây giờ có mấy que tính ?
- Cho Hs thêm 1 que tính nữa và hỏi ?
? Trên tay bay giờ có mấy que tính ?
- Cho Hs nhắc lại "9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính".
- Gv lấy ra 9 chấm tròn rời lấy thêm 1 chấm tròn nữa và hỏi:
? Có tất cả mấy chấm tròn ?
- Cho Hs nhắc lại "9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn".
- Cho Hs quan sát hình vẽ trong SGK.
? Có bao nhiêu bạn rắn ?
Có bao nhiêu bạn làm thầy thuốc ?
- Cho Hs nhắc lại "9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn".
- Cho Hs quan sát hình thứ 2 để nêu được "9 con tính thêm 1 con tính là 10 con tính".
- Gv nói: Các nhóm này đều có số lượng là 10 nên ta dùng số 10 để chỉ các nhóm đó.
- 9 que tính.
- 10 que tính.
- 1 vài em nhắc lại.
- 10 chấm tròn.
- 1 số em nhắc lại.
- 9 bạn.
- 1 bạn.
- 1 số em nhắc lại.
4phút
b. Giới thiệu chữ số 10 in và viết:
- Gv treo mẫu chữ số 10, nêu "đây là chữ số 10".
? Số 10 gồm mấy chữ số ghép lại ?
Đó là những chữ số nào ?
? Nêu vị trí của các chữ số trong số ?
- Chỉ vào chữ số 10 cho Hs đọc.
- Viết mẫu và nêu quy trình.
- Hs quan sát.
- 2 chữ số.
- Số 1 & số 0.
- Số 1 đứng trước, số 0 đứng sau.
- Hs đọc : 10
- Hs tô và viết lên bảng con.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
4phút
c. Nhận xét vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 1.
- Cho Hs đếm từ 0 -> 10 & từ 10 -> 0.
- Cho 1 Hs lên bảng viết: 0,1,2,3,4,5,6,7,8 9,10.
? Số nào đứng liền trước số 10 ?
? Số nào đứng liến sau số 9 ?
- Hs đếm.
- Hs viết.
- Số 9.
- Số 10.
15phút
3. Luyện tập:
BT1 (36).
- Bài y/c gì ?
- HD Hs viết số 10 ngay ngắn vào từng ô.
- Gv theo dõi, NX.
Bài 2 (36).
- Gọi 1 Hs đọc đề bài.
- ? Làm thế nào để điền được số vào  ?
- Giao việc.
Bài 3 (37).
- Bài y/c gì ?
- HD & giao việc.
Bài 4 (37).
- Cho Hs nêu y/c của bài.
- HD & giao việc.
 ? 10 đứng sau những số nào ?
? Những số nào đứng trước số 10 ?
- Gv NX & cho điểm.
Bài 5 (37).
- Cho Hs quan sát phần a và hỏi ?
? Trong 3 số 4,2,7 người ta khoanh vào số nào ?
? Số 7 là số lớn hay bé trong 3 số đó ?
? Vậy bài y/c ta điều gì ?
- Giao việc.
- Gx NX và chữa.
- Viết số 10.
- Hs viết số 10 theo HD.
- 1 Hs đọc: số
- Đếm số lượng cái nấm ở mỗi hình rồi điền số vào .
- Hs làm bài đổi vở kiểm tra chéo rồi nêu miệng Kq.
- Điến số.
- Hs làm bài sau đó dựa vào Kq để nêu số 10.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hs làm bài.
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- Số 7.
- Số lớn.
- Khoanh vào số lớn theo mẫu.
- Hs làm & đổi vở KT chéo.
1 hs lên bảng.
5phút
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Nhận biết số lượng là 10.
- Cho Hs đếm từ 0 -> 10, từ 10 -> 0.
- Hs chơi cả lớp.
- Hs đếm cả lớp.
- NX chung giờ học.
: Học lại bài.
Xem trước bài 22.
Tiết 1
Ngày soạn: 11/10/2004.
Ngày giảng: 12/10/2004.
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2004
Thể dục:
Tiết 6: đội hình đội ngũ - trò chơi
I-  ...  ?
b. Đánh vần:
+ Vần:
- Hãy đánh vần vần uôi ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- y/c Hs tìm & gài vần uôi ?
- Y/c Hs tìm tiếp chữ ghi âm ch gài bên trái vần uôi và gài dấu sắc trên ô ?
- Hãy phân tích tiếng chuối ?
- Hãy đánh vần tiếng chuối ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
_ Từ khoá:
- Gv đưa ra nải chuối và hỏi.
- Trên tay cô có gì đây ?
- Ghi bảng: Nải chuối.
- Cho Hs đọc: uôi, chuối, nải chuối.
c. Viết:
- Gv: Viết mẫu, nêu quy trình viết
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
- Hs đọc theo Gv: uôi, ươi.
- Vần uôi được tạo nên bởi uô và i.
- Giống: Đều kết thúc bằng i.
ạ: uôi bắt đầu = uô.
- Vần uôi có uô đứng trước, i đứng sau.
Uô - i - uôi
(CN, nhóm, lớp) 
- Hs sử dụng bộ đồ dùng để gài: uôi, chuối.
- Tiếng chuốic ó âm ch đứng trước, vần uôi đứng sau, dấu sẵc trên ô.
- Chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối
(CN, nhóm, lớp) 
- Nải chuối.
- Hs đọc trơn.
- Hs đọc ĐT.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
9phút
ươi: (Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- Vần ươi được tạo nên bởi ươ và i.
- So sánh vần ươi với uôi
Giống: Đều kết thúc bằng i.
ạ: Ươi bắt đầu bằng ươ
b. Đánh vần:
- Ươ - i - ươi.
- Bờ - ươi - bươi - hỏi - bưởi.
- Múi bưởi.
c. Viết: Lưu ý Hs nét nối giữa các con chữ
- Hs thực hiện theo y/c của gv
6phút
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- Gv đọc mẫu & giải nghĩa 1 số từ. Túi bưởi, (trực quan).
Tuổi thơ: Thời kỳ còn nhỏ.
- Gv: Theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho Hs đọc lại toàn bài.
* Nx chung tiết học.
- 3 Hs đọc
- Hs đọc (CN, nhóm, lớp).
- 2 Hs đọc nối tiếp.
Tiết 2
Tgian
Giáo viên
Học sinh
10phút
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh & HD Hs quan sát.
- Trong tranh vẽ cảnh gì ?
- Hai chi em chơi vào thời gian nào ?
- Bức tranh này minh hoạ cho câu ứng dụng của chúng ta.
- Y/c Hs tìm và phân tích tiếng có chứa vần trong câu ứng dụng.
- Khi gặp dấu phẩy em phải chú ý điều
- Hs đọc: (CN, nhóm, lớp) 
- Hs quan sát & Nx.
- 2 chị em đang chơi với bộ chữ.
- Buổi tối vì ngoài có trăng sao.
- 2 Hs đọc
Buổi: Tiếng buổi có âm b đứng trước, vần uôi đứng sau, dấu hỏi trên ô.
Gì ?
- Gv đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Ngắt hơi.
- Hs đọc: (CN, nhóm, lớp) 
10phút
b. Luyện viết:
- Khi viết vần, từ trong bài, em cần chú ý điều gì ?
- HD & giao việc.
- Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
- Chấm 1 số bài & Nx
- Nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- 1 Hs nêu
- Hs tập viết trong vở theo HD.
10phút
c. Luyện nói:
- Y/c Hs nêu chủ đề luyện nói.
- HD & giao việc.
+ Gợi ý:
- Em đã được ăn những thứ này chưa ?
- Quả chuối chín có mầu gì ? khi ăn có vị NTN ?
- Vú sữa chín có mầu gì ?
Bưởi thường có vào mùa nào ?
- Khi bóc vỏ bưởi ra em nhìn thấy gì ?
- Trong 3 quả này, con thích quả này, vì sao ?.
- Vườn nhà em có những cây gì ?
- 2 Hs nêu.
- Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
5phút
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs học lại bài.
Trò chơi: Tìm tiếng có vần.
- Nhận xét chung giờ học.
: Học lại bài.
- Xem trước bài 36
- 2 -> 3 Hs đọc
- Hs chơi theo tổ
- Hs nghe và ghi nhớ
Tiết 4
Toán:
Tiết 31: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Sau bài học này Hs:
- Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính trong phạm vi 5.
- Nhìn tranh tập biểu thị tình huống trong tranh = phép cộng.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các tranh trong bài SGK.
- Hs: Bút, thước.
C- Các hoạt động dạy học:
Tgian
Giáo viên
Học sinh
5phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho Hs lên bảng làm.
 4+1= 5=3+
 2+3= 5=4+
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 Hs lên bảng làm.
- 1 vài em
12phút
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thie3ẹu bài (trực tiếp):
2. Hướng dẫn Hs dạy các BT trong SGK.
Bài 1: Miệng
- Cho Hs nêu miệng Kq, Gv ghi bảng.
- Cho 1 vài em đọc lại.
Bài 2: Bảng con.
- Cho Hs làm bảng con theo tổ.
- Gv Nx sửa chữa, cho điểm.
Bài 3: Sách
- Bài y/c gì ?
- Gv hỏi VD phép tính: 2+1+1 thì ta thực hiện phép cộng nào trước ?
- HD & cho điểm.
- GV Nx cho điểm.
 1+1=2
 1+2=3
 1+3=4
 T1 T2 T3
 2 1 3 2 4 2
 + + + + + +
 2 4 2 3 1 1
- Tính
- Cộng từ trái sang phải, lấy 2 + 1 = 3, 3+1=4.
Vậy: 2+1+1=4
- Hs làm & lên bảng chữa.
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển.
8phút
Bài 4: Sách
- Bài y/c gì ?
- Trước khi điền dấu ta phải làm gì ?
- Phép tính 2+33+2 có phải thực hiện phép tính rồi mới điền dấu không ?
- HD và giao việc
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Ta phải thực hiện phép tinhs rồi so sánh xong mới điền dấu.
- Ta có thể điền ngay dấu = không cần thực hiện phép tính.
-Hs làm rồi đổi bài KT chéo sau đó
- Gv HD, cho điểm.
Bài 5:
- Bài y/c gì ?
- Muốn biết được phép tính ta phải dựa vào đâu ?
- Y/c Hs dựa vào tranh, đặt đề toán rồi ghi phép tính phù hợp.
- Gv: Nx, cho điểm
Nêu miệng.
- Viết phép tính thích hợp.
- Phải dựa vào tranh.
- Hs đặt đề toán để ghi được.
a) 3+2=5
hoặc: 2+3=5
b) 1+4=5
hoặc: 4+1=5
5phút
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: "Tìm KT nhanh".
- Gv phổ biến luạt chơi và cách chơi.
- Nx chung giờ học.
: Làm BT (VBT).
- Các tổ cử đại diện lên chơi thi.
- Hs nghe và ghi nhớ.
Tiết 5
Tự nhiên xã hội:
Tiết 8: ăn uống hàng ngày
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được những thức ăn hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
2. Kỹ năng:
 - Nói được cần phải ăn uống NTN để có sức khỏe tốt.
 - Kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và 
 khoẻ mạnh.
3. Thái độ:
 - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ no, uống đủ nước.
B- Chuẩn bị:
 - Phóng to các hình trong SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Tgian
Giáo viên
Học sinh
3phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước học bài gì ?
- Nêu cách đánh răng đúng ?
- Gv Nx, sửa sai.
- 1 vài em nêu.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt):
2. Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày.
+ Mục đích: Hs nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống thường dùng hàng ngày.
+ Cách làm:
Bước 1: 
- Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng hàng ngày ?
- GV ghi lên bảng.
Bước 2:
- Cho Hs quan sát ở hình 18.
- GV nói: Em bé trong hình rất vui.
- Em thích loại thức ăn nào trong đó ?
- Loại thức ăn nào em chưa được ăn và không thích ăn ?
GV: Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn những loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứngrau, hoa quả để có đủ chất đường, đạm béo, chất khoáng, vi ta min co cơ thể.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Nhiều Hs nhắc lại.
- Hs quan sát theo yêu cầu.
- Hs quan sát, suy nghĩ, trả lời
- Hs trả lời.
- Hs chú ý lắng nghe.
7phút
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
+ Mục đích: Hs biết được vì sao phải ăn uống hàng ngày ?
+ Cách làm:
- Gv chia nhóm 4.
- HD Hs quan sát hình ở trang 19 & trả lời câu hỏi.
- Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ?
- Hình nào cho biết các bạn học tập tốt ?
- Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt ?
+ GV: Để có thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta phải làm gì ?
- Hs quan sát tranh & trả lời câu hỏi của Gv.
- ăn uống đủ chất hnàg ngày ?.
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
7phút
+ Mục đích: Hs biết được hàng ngày phải ăn uống NTN để có sức khoẻ tốt ?
+ Cách làm:
- Gv viết câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận .
? Chúng ta phải ăn uống NTN ? cho đầy đủ ?
? Hàng ngày con ăn mấy bữa vào lúc nào ?
? Tại sao không nên ăn bánh, kẹo trước bữa chính ?
? Theo em ăn uống NTN là Hợp vệ sinh ?
- Gọi Hs trả lời từng câu hỏi.
- Gv ghi ý chính lên bảng.
+ Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
+ Cần ăn những loại thức ăn có đủ chất.
+ Hàng ngày ăn ít nhất vào buổi sáng, buổi trưa.
+ Cần ăn đủ chất & đúng, bữa.
- Hs suy nghĩ và thảo luận từng câu.
- 1 vài Hs nhắc lại
5phút
5. Củng cố - dặn dò:
? muốn cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn uống NTN ?
- Nhắc nhở các em vận dụng vào bữa ăn hàng ngày của gđ.
- 1 vài Hs nhắc lại.
Tiết 1
Ngày soạn: 27/10/2004
Ngày giảng: 28/10/2004
Thứ năm ngày 28 tháng10 năm 2004
Mĩ thuật:
Tiết 8: vẽ hình vuông và hình chữ nhật
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Nắm được cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý
thích.
3. Thái độ: Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: - 1 vài đồ vật là hình vuông, HCN.
 - Hình minh hoạ để HD cách vẽ.
2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1.
 - Bút chì đen, bút dạ, bút mầu.
C- Các hoạt động dạy - học:
Tgian
Giáo viên
Học sinh
2phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của Hs cho tiết học.
- Gv nhận xét sau KT.
- Hs làm theo y/c của Gv.
5phút
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật.
+ Treo bảng hình vuông.
- Hình vuông có mấy cạnh ?
- 4 cạnh của hình vuông NTN ?
- Hãy kể tên những vật có hình vuông ?
+ Treo bảng hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật có mấy cạnh ?
- 4 cạnh có bằng nhau không ?
- Những cạnh nào bằng nhau ?
- Kể tên những đồ vật có dạng hình chữ Nhật ?
- Hs quan sát và nhận xét.
- 4 cạnh
- 4 cạnh bằng nhau.
- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa
- 4 cạnh.
- Không.
- 2 cạnh dài bằng nhau.
- 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Cái bảng, bàn, quyển vở.
5phút
2. Hướng dẫn Hs cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật:
Bước 1: Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc.
Bước 2: Vẽ tiếp 2 nét dọc và 2 nét ngang còn lại.
- Hs chú ý theo dõi.
- Cho Hs nêu lại các bước vẽ.
- 1 vài em
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
13phút
3. Thực hành:
- Giáo viên nêu y/c của bài tập: Vẽ nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ và lan can của 2 ngôi nhà.
- Gv theo dõi, HD thêm những học sinh còn lúng túng.
+ HD Hs vẽ thêm các hoạ tiết phụ để bài vẽ phong phú hơn.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Hs thực hành theo HD.
- HS vẽ xong vẽ màu theo ý thích
5phút
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp & chưa đẹp y/c Hs nhận xét.
- Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?
- Nhận xét chung giờ học.
: Qs trước mọi vật xung quanh ở lớp và ở nhà.
- Hs nhận xét.
- Hs trả lời.
- Hs nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_1_tuan_6_8.doc