Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 1 - Tháng 9

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 1 - Tháng 9

Chào cờ

Học vần

Bài 38: eo - ao

A- Mục tiêu:

- HS đọc, viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao

- Đọc được thơ ứng dụng

- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: gió, mây, mưa

B- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói.

C- Dạy - học bài mới:

 

doc 20 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 1 - Tháng 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 1
Tiết 2+3
Ngày soạn: 30/10/2005
Ngày giảng: 31/10/2005
Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2005
Chào cờ
Học vần
Bài 38: eo - ao
A- Mục tiêu:
- HS đọc, viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Đọc được thơ ứng dụng
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: gió, mây, mưa
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói.
C- Dạy - học bài mới:
T/g
Giáo viên
Học sinh
5phút
I- Kiểm tra bài cũ
- Viết và đọc: Đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
- Đọc câu ứng dụng SGK
- GV nhận xét, cho điểm
- Viết bảng con (mỗi tổ viết 1 từ)
- 2 - 4 HS đọc
10 phút
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
eo 
a- Nhận diện chữ:
- Viết bảng vần eo
- Vần eo do mấy âm tạo nên ?
- Hãy so sánh eo với o
- Hãy phân tích vần eo ?
b- Đánh vần
- Hãy đánh vần, vần eo ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS đọc
+ Tiếng, từ khoá
- Yêu cầu HS tìm và gài vần eo
- Tìm trước chữ ghi âm m gài bên trái vần eo, dấu ( \ ) trên e
- HS đọc theo GV: eo, ao
- Vần eo do 2 âm tạo nên đó là âm e và o.
- Giống: đều có o
- Khác: eo có thêm e
- Vần eo có âm e đứng trước, âm o đứng sau.
- e - o - eo (CN, nhóm, lớp)
- HS đọc trơn
- HS sử dụng hộp đồ dùng gài;
Ngày soạn: 9/11/2005
Ngày giảng: 10/11/2005
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2005
Ngày soạn: 10/11/2005
Ngày giảng: 11/11/2005
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2005
Ngày soạn: 13/11/2005
Ngày giảng: 14/11/2005
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2005
Ngày soạn: 14/11/2005
Ngày giảng: 15/11/2005
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2005
Ngày soạn: 16/11/2005
Ngày giảng: 17/11/2005
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2005
Ngày soạn: 17/11/2005
Ngày giảng: 18/11/2005
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2005
Ngày soạn: 20/11/2005
Ngày giảng: 21/11/2005
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2005
Ngày soạn: 21/11/2005
Ngày giảng: 22/11/2005
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2005
Ngày soạn: 23/11/2005
Ngày giảng: 24/11/2005
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2005
Ngày soạn: 24/11/2005
Ngày giảng: 25/11/2005
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 200514
Tiết 1
Ngày soạn: 01/11/2005
Ngày giảng: 02/11/2005
Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2005
Thủ công
Tiết 9: Xé, dán hình cây đơn giản (T2)
A- Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản
- Xé được hình cây có thân, tán lá và dán được sản phẩm cân đối, phẳng
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán
2- Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở
C- Các hoạt động dạy và học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
2phút
I- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên
23 phút
II Thực hành:
Yêu cầu HS nêu lại các bước xé lá cây, thân cây.
- GV nhắc và HD lại một lần
- Giao việc cho HS.
- GV theo dõi và giúp những HS còn lúng túng
+ Dán hình:
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu luôn.
Bước 1: Bôi hồ (mỏng và đều)
Bước 2: - Dán tán lá
	- Dán thân cây
	- Y/c HS nhắc lại cách dán
	- GV giao việc
	- GV theo dõi và uốn nắn
- Bước 1: Xé tán lá cây tròn từ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Xé tán lá cây dài từ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô
- Bước 2: Xé hình thân cây từ hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, rộng 1 ô.
- HS thực hành xé dán hình tán lá, thân cây trên giấy màu theo các bước đã học.
- HS theo dõi
- Một vài HS 
- HS dán sản phẩm theo nhóm
7 phút
III- Trưng bày và đánh giá sản phẩm:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Gợi ý: Có thể trưng bày theo nhiều cách như: Vẽ thêm mặt trời, mây
- Gọi đại điện các nhóm đánh giá sản phẩm và cách trưng bày sản phẩm của nhóm khác.
- GV đánh giá cá nhân, nhóm sau đó đánh giá chung.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cử đại diện đánh giá.
3 phút
IV- Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kĩ năng thực hành. Của HS .
ờ: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 10.
- HS nghe và ghi nhớ.
44
3 phút
- Cho HS đọc lại bảng trừ
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Học thuộc bảng trừ
 - Xem trước bài 40
- HS đọc theo tổ, CN
Tiết 1
Ngày soạn: 8/11/2005
Ngày giảng: 9/11/2005
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2005
Thủ công:
Tiết 10: Xé, dán hình con gà con (T1)
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: Nắm được các bước xé, dán hình con gà con đơn giản.
2- Kỹ năng: - Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản
	- Xé được hình con gà con, dán cân đối, phẳng
3- Thái độ:
- Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên.
- Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật.
- Giấy thủ công màu vàng.
- Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
2- Chuẩn bị của học sinh.
- Giấy thủ công màu vàng
- Giấy nháp có kẻ ô
- Bút chì, bút màu, hồ dán
- Vở thủ công, khăn lau tay.
C- Các hoạt động dạy - học.
T/g
GV
HS
2phút
I- Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- NX sau KT.
5phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Treo lên bảng bài mẫu
? Gà con có những bộ phận nào ?
? Màu sắc ra sao ?
? Gà con có gì khác so với gà lớn ?
- HS quan sát mẫu và NX
- Gà có mắt, mỏ, cánh, đuôi..
- Toàn thân có màu vàng
- Thân nhỏ hơn, lông cánh, đuôi ngắn, đầu chưa có mào.
45
- Khi xé dán hình con gà con ta có thể chọn màu theo ý thích
10phút
3- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a- Xé hình thân gà :
- GV dùng 1 tờ giấy màu vàng (hoặc đỏ)
lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ HCN có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Xé HCN khỏi tờ giấy
- Xé 4 góc của HCN
- Tiếp tục xé, chỉnh sửa cho giống hình gà con
- Lật mặt sau để HS quan sát.
+ Y/c HS lấy giấy có kẻ ô li thực hành.
- GV theo dõi, HD thêm
b- Xé hình đầu gà.
- Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông mỗi cạnh 5 ô (cùng màu giấy với thân gà)
- Vẽ và xé 4 góc của hình vuông
- Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà.
+ Y/c HS thực hành
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS thực hành xé thân gà trên giấy nháp
- HS xé, đầu gà trên giấy nháp có kẻ ô li
5phút
Nghỉ giải lao giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
10phút
c- Xé hình đuôi gà (cùng màu với đầu gà)
- Đếm ô, đánh dấu, vẽ 1 hình vuông có cạnh 4 ô
- Vẽ hình tam giác
- Xé hình tam giác
+ Y/c HS xé đuôi gà
d- Xé hình mỏ, chân và mắt gà
- Dùng giấy khác màu, ước lượng để xé, không xé theo ô. vì mắt gà nhỏ nên dùng bút màu để tô.
- GV theo dõi, HD thêm
e- Dán hình.
- Dùng hồ dán, bôi hồ và dán theo TT (thân, đầu, mỏ, mắt và chân lên giấy nền)
- HS thực hành xé trên giấy nháp
- HS thực hành theo HD
- HS theo dõi và ghi nhớ
3phút
3- Củng cố - Dặn dò
- Y/c HS nhắc lại các bước xé hình gà con ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, vở thủ công có tiếp sau
- 2 HS nhắc lại
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 11: Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ 1
A- Mục tiêu:
- Ôn tập và thực hành các nội dung đã học từ bài 1 đến bài 5
B- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị một số tình huống để học sinh vận dụng những nội dung đã học để giải quyết tình huống.
C- Các hoạt động chính:
T/G
GV
HS
12phút
1- Ôn tập:
H: Hãy nêu các bài đạo đức em đã học ?
H: Trẻ em có những quyền gì ?
H: thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
H: Nêu ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
H: Em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
H: Khi ông, bà, cha mẹ dạy bảo các em cần làm gì ?
- Bài 1: Em là học sinh lớp 1
- Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ
- Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Bài 4: Gia đình em
- Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Quần áo phẳng phiu, sạch sẽ, không nhàu nát
- ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, có lợi cho sức khoẻ, được mọi người yêu mến.
- Cần sắp xếp ngăn nắp không làm điều gì hư hỏng chúng.
- Biết vâng lời ông bà, cha mẹ để mau tiến bộ.
18phút
2- Thực hành:
+ Y/c HS đóng vai với các tình huống sau: 
- Tình huống 1:
Hai chị em đang chơi với nhau thì được mẹ cho hoa quả (1 quả to và một quả bé) chị cầm và cảm ơn mẹ. Nếu em là bạn em cần phải làm gì cho đúng ? 
- Tình huống 2:
Hai anh em chơi trò chơi khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn.
Người chị (người anh) cần phải làm gì cho đúng?
- HS thảo luận theo cặp tìm cách giải quyết hay nhất
- HS đóng vai theo cách giải quyết mà nhóm mình đã chọn
- GV nhận xét, đánh giá điểm cho các nhóm.
+ Yêu cầu học sinh kể những việc đã làm để giữ gìn đồ dùng, sách vở.
- Y/c HS nhóm khác nhận xét.
- GV chốt ý
Bài tập: GV gắn bảng tập xử lý tình huống.
(Nhất trí giơ thẻ đỏ, không nhất trí giơ thẻ xanh, lưỡng lự giơ thẻ vàng)
- Bạn An dùng kẹo cao su để bôi vào quần bạn Lan.
- Bạn Long xé vở để gấp máy bay ?
- Bạn Yến dùng giấy bìa để bọc vở.
- Bạn Hà đang giằng đồ chơi với em của bạn.
+ GV đọc lần lượt từng tình huống.
- GV nhận xét và chốt ý.
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4 (từng học sinh kể trước nhóm)
- Mỗi nhóm cử 1 bạn kể trước 
lớp.
- HS nghe, suy nghĩ và nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ.
5phút
3- Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại nội dung vừa ôn tập.
- Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt.
- Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt
- HS nghe và ghi nhớ.
73.1
Tiết 1
Ngày soạn: 15/11/2005
Ngày giảng: 16/11/2005
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2005
Thủ công:
Tiết 11: Xé, dán hình con gà con (T2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Thực hành xé, dán hình con gà con đơn giản.
2- Kỹ năng:
- Biết xé, dán hình con gà con, dán cân đối, phẳng 
3- Thái độ: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra
B- Chuẩn bị:
GV: Bài mẫu về xé, dán con gà con, có trang trí cảnh vật 
- Hồ dán, giấy trắng làm nền
- Khăn lau tay.
HS: - Giấy thủ công màu vàng
- Bút chì, bút màu, hồ dán
- Vở thủ công, khăn lau tay
C- Các hoạt động dạy học:
T/g
GV
HS
3phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- NX sau KT
- HS làm theo Y/c của GV
6phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn thực hành
- Y/c HS nhắc lại các bước xé dán ở T1
- HD và giao việc.
- 1 vài em
B1: Xé hình thân gà
B2: Xé hình đầu gà
B3: Xé hình đuôi gà
B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà
B5: Dán hình.
21phút
3- Học sinh thực hành:
- Y/c HS lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu 
- Dán hình
73.2
- GV theo dõi, HD thêm những HS yếu
+ Lưu ý HS: - Khi dán hình, dán theo thứ tự, cân đối, phẳng,
- Khuyến khích HS khá, giỏi, trang trí thêm cho đẹp.
- HS lần lượt thực hành theo các bước đã học.
- xé xong, dán hình theo HD.
5phút
III- Nhận xét - Dặn dò:
1- Nhận xét chung tiết học.
- Sự chuẩn bị đồ dùng.
- ý thức học tập.
- Vệ sinh an toàn lao động
2- Đánh giá sản phẩm.
- KN xé, dán
- Chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương
3- Dặn dò:
- Chuẩn bị giấymàu, bút chì, hồ dán. cho tiết học sau.
- HS nghe và ghi nhớ.
94
Tiết 4
Đạo đức:
Tiết 12: Nghiêm trang khi chào cờ (T1)
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: - HS nắm được, nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, tay bó thẳng, mắt hướng về lá cờ tổ quốc và không được đùa nghịch, nói chuyện riêng, làm việc riêng
- Mỗi HS là một công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình.
2- Kỹ năng:
- Biết chào cờ một cách nghiêm trang.
3- Thái độ: Tôn kính lá cờ Tổ Quốc, tự giác chào cờ.
B- Tài liệu và phương tiện.
- Vở BT đạo đức 1
- Lá cờ tổ quốc.
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Em đã lễ phép với anh chị mình NTN ?
- Em có em bé không ? Em đã nhường nhịn em ra sao ?
- 1 vài em trả lời.
10phút
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Tìm hiểu Quốc kỳ, quốc ca.
- GV treo lá quốc kỳ một cách trang trọng lên bảng và HD HS tìm hiểu.
- Các em đã từng thấy lá cờ tổ quốc ở đâu ?
- Lá cờ Việt Nam có màu gì ?
- Ngôi sao ở giữa có màu gì ? mấy cánh ?
- GV giới thiệu quốc ca. Quốc ca là bài hát chính thức của đất nước được hát khi chào cờ, bài này do cố nhạc sĩ Văn Cao sáng tác.
- GV tổng kết: Lá cờ tổ quốc tượng trưng cho đất nước Việt Nam thân yêu, có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. Quốc ca là bài hát chính thức được hát khi chào cờ. Mọi người dân Việt Nam phải tôn kính Quốc kỳ, Quốc ca, phải chào cờ và hát quốc ca để bày tỏ tình yêu đất nước. 
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS chú ý nghe.
95
5phút
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
7phút
3- Hoạt động 2: Hướng dẫn tư thế đứng chào cờ
+ GV giới thiệu việc chào cờ thông qua đàm thoại ngắn.
- Đầu buổi học thứ 2 hàng tuần, nhà trường thường tổ chức cho HS làm gì ?
- Khi chào cờ, các em đứng như thế nào ?
+ GV làm mẫu tư thế đứng khi chào cờ thông qua tranh vẽ 1 HS có tư thế nghiêm trang chào cờ bằng cách hỏi các em.
Khi chào cờ, bạn HS đứng như thế nào ?
- Tay của bạn để ra sao ?
- Mắt bạn nhìn vào đâu ?
+ Giáo viên tổng kết.
Khi chào cờ, các em phải đứng nghiêm, thẳng tay bỏ thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện, không làm việc riêng, không đùa nghịch
- HS trả lời ?
- HS chú ý nghe.
10phút
4- Hoạt động 3: HS tập chào cờ.
+ GV treo lá Quốc kì lên bảng rồi yêu cầu cả lớp thực hiện tư thế chào cờ.
- GV theo dõi & chỉnh sửa cho HS .
- Yêu cầu 1 số HS thực hiện trước lớp để HS nhận xét.
- Bạn thực hiện đúng hay sai ?
	Vì sao ?
- Nếu sai thì phải sửa như thế nào ?
+ GV nhận xét, khen ngợi những em thực hiện đúng, nhắc nhở những em còn sai sót.
- HS thực hiện tư tế chào cờ.
- HS trả lời .
3phút
5- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi chào cờ đúng.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Tập thực hiện chào cờ đúng.
- Thi giữa các tổ
Tiết 5
Toán:
Tiết 41: Luyện tập
A- Mục đích:
- Học sinh được củng cố về:
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học.
- So sánh các số trong phạm vi 5.
- Quan sát tranh, nêu bài toán & biểu thị bằng phép tính thích hợp.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng, phấn mầu, dụng cụ để tổ chức trò chơi 
C- Các hoạt động dạy học:
- Bố mẹ em thường làm những việc gì ?
- Nếu không có bác nông dân làm việc trên đồng ruộng thì chúng ta có cơm để ăn không ?
- Đối với bác nông dân và những sản phẩm mà bác làm ra em phải có thái độ như thế nào ?
- Không
- HS liên hệ và trả lời
5phút
4- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: thi viết tiếng, từ có vần uông, ương.
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Giao bài về nhà
- HS chơi theo tổ
- Một vài em đọc nối tiếp.
Tiết 4
Đạo đức:
Tiết 12: Nghiêm trang khi chào cờ (T2)
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: 
- HS hiểu được mỗi HS là một công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình.
- Nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, tay bỏ thẳng, mắt hướng về lá cờ tổ quốc và không được đùa nghịch, nói chuyện riêng, làm việc riêng.
2- Kỹ năng:
- Học sinh biết chào cờ một cách nghiêm trang.
3- Thái độ: Có thái độ tôn kính lá cờ Tổ Quốc và tự giác chào cờ.
B- Tài liệu và phương tiện.
- Vở BT đạo đức 1
- Bút màu đỏ, màu vàng
- Bài hát "lá cờ Việt Nam"
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Khi chào cờ em phải làm gì ?
- Vì sao phải làm như vậy ?
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2 học sinh trả lời.
10phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: LàmBT3 theo cặp
- GV nêu yêu cầu và HD
- Cô giáo và các bạn đang làm gì ?
- Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ ?
- Cần phải sửa như thế nào cho đúng ?
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 người.
- GV yêu cầu các cặp nêu kết quả thảo luận, nhận xét và bổ sung cho nhau.
+ GVKL: Khi mọi người đang nghiêm trang chào cờ thì có hai bạn chưa thực hiện đúng và đang nói chuyện riêng với nhau, một bạn quay ngang, một bạn đưa tay ra phía trước 
3- Hoạt động 2: Vẽ lá quốc kỳ (BT4)
- HD HS tô màu vào lá cờ tổ quốc trong bài tập 4.
- GV theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. 
+ GV nhận xét kết quả chung. Trưng bày một số kết quả vẽ đẹp.
- HS làm việc (CN) 
- HS nghe và ghi nhớ
4- Hoạt động 3: Tổ chức cho HS hát bài "lá cờ Việt Nam"
- GV bắt nhịp cho học sinh hát
5- Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc phần ghi nhớ.
- GV đọc mẫu và HD.
- HS hát 2 lần; lần 2 hát kết hợp vỗ tay.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi "Thi chào cờ đúng"
- Nhận xét chung giờ học.
- Thực hiện chào cờ đúng trong các giờ chào cờ thứ hai đầu tuần.
- Thi giữa các tổ.
97
Ngày soạn: 22/11/2005
Ngày giảng: 23/11/2005
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2005
Thủ công:
Tiết 12: Ôn tập chương I
Kỹ thuật xé, dán giấy
A- Mục tiêu:
- HS nắm được kỹ thuật xé, dán giấy
- Biết chọn giấy màu phù hợp, xé, dán được các hình và biết cách ghép, dán.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Các hình mẫu
2- Học sinh: - Giấy thủ công các màu
	- Giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay
C- Nội dung ôn tập.
T/g
GV
HS
8phút
1- Ôn tập:
- Y/c HS nêu các nội dung của chương
- Y/c HS nêu các bước xé, dán của từng hình.
- GV chốt ý.
- Trong chương đã học các bài
+ Xé, dán hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn.
+ Xé, dán hình quả cam
+ Xé, dán hình cây, hình con gà con.
- Hình vuông: Đếm, đánh dấu các điểm, nối các điểm thành hình vuông có cạnh 8 ô và xé.
- Hình chữ nhật: đếm đánh dấu, nối các điểm để có hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Hình tam giác: xé từ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
- Hình tròn: xé từ hình vuông có cạnh 8 ô.
19phút
2- Thực hành:
- GV cho HS xem lại các hình mẫu
- HS quan sát
98
- Y/c HS chọn một hình mà em thích trong số các hình đã học để thực hành.
Lưu ý: Nhắc HS xé cho đều đẹp mắt, sắp xếp hình cân đối và dán.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng.
- HS thực hành
7phút
3- Trưng bày sản phẩm
- Y/c HS ở các tổ lên bảng gắn các sản phẩm của mình.
- Y/c HS quan sát và đánh giá sản phẩm theo mức "Hoàn thành", "Chưa hoàn thành"
- GV NX, thống nhất ý kiến.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ
- HS đánh giá cá nhân, đánh giá theo tổ
1phút
4- Củng cố - Dặn dò:
- Tuyên dương những học sinh đạt ở mức hoàn thành, nhắc nhở những học sinh chưa đạt ôn luyện thêm.
- HS nghe và ghi nhớ.
102
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Luyện viết trong vở ôly
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 7
A- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái, phát biểu xây dựng bài 
- Truy bài tự giác, có ý thức tự quản.
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
2- Tồn tại:
- Một số em còn lười học, đọc viết yếu: Vũ Long, Toàn, Tùng.
- Vệ sinh còn muộn, bẩn: Tổ 3, ngày thứ 3, thứ 4.
- Xếp hàng tập thể dục giữa giờ chưa nghiêm túc: Thắng, Vũ Long
- ý thức học còn trầm: Kiên, Ngọc Anh.
B- Kế hoạch tuần 8:
- Duy trì nề nếp và sỹ số học sinh.
- Thực hiện đúng nội quy lớp học.
- Khắc phục những tồn tại của tuần qua.
- Thi đua học tốt, làm báo ảnh để chào mừng ngày 20/11.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_1_thang_9.doc