Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Ôn Tập đọc Ôn tập (tiết 1)
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật(BT1,BT2).
* HSK,G đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng /phút).
II. Chuẩn bị : GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động
TUẦN 9 Lịch Báo Giảng THỨ MÔN Tên bài 2 24/10/2011 ÔN TĐ Aâm nhạc HĐTT Ôn tập và KT GKI tiết 1 GV chuyên dạy Sinh hoạt vui chơi 3 25/10/2011 ÔN T ÔN CT ÔN TC Luyện tập Ôn tập và KT GKI tiết 2 Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( t2 ) 4 26/10/2011 TN-XH ÔN T ÔN Nhạc Ăn uống sạch sẽ Luyện tập chung Ôn bài hát: múa vui 5 27/10/2011 ÔN MT ÔN LT&C ÔN TN-XH Vẽ tranh đề tài: em đi học Ôn tập và KT GKI tiết 5 Ôn Ăn uống sạch sẽ 6 28/10/2011 ÔN ĐĐ ÔN T HĐTT Chăm làm việc nhà ( tiết 1 ) Tìm một số hạng trong một tổng ATGT : Bài 6 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Ôn Tập đọc Ôn tập (tiết 1) I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật(BT1,BT2). * HSK,G đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng /phút). II. Chuẩn bị : GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động : 1’ 2. Bài mới : Giới thiệu:1’ Phát triển các hoạt động : 35’ v Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc vàHTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. - Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau. v Hoạt động 2: Làm BT - Bài 1:Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm. - Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi đã làm bài xong. - GV cho cả lớp LĐ bài Ngày hôm qua đâu rồi? 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc, TLCH - Chuẩn bị tiết sau.- Nhận xét giờ học. - Hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Làm bài. - Đọc yêu cầu. - tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột. - 1số nhóm đọc bài làm của nhóm - Cả lớp thực hiện Nhắc nhở HS yếu về nhà đọc bài Hđ vui chơi: Tìm hiểu về ngày phụ nữ Việt Nam. I.Yêu cầu: - Biết được ngày phụ nữ Việt nam( 20/10). - Ơn lại bài hát Xịe hoa. I.Địa điểm: -Trong phịng học III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: 6' - Nêu nhiệm vụ, nội dung của tiết học - phụ nữ Việt nam( 20/10) và ơn lại bài hát Xịe hoa 2.Hoạt động: 25' - Em hãy cho biết ngày 20/10 là ngày gì? -GV giới thiệu thêm cho học sinh biết ngày 20/10. - Gv cho lớp nhắc lại bài hát Xịe hoa 3.Kết thúc:4' - Nhận xét tiết học. - Lớp chú ý lắng nghe - Lớp chú ý và trả lời: 20/10 Phụ nữ Việt Nam -Chú ý lắng nghe -Lớp hát tập thể bài xịe hoa - Hát theo nhĩm -Hát cá nhân vừa hát vừa vỗ tay -Thực hiện Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 ÔN toán : Luyện tập I. Mục tiêu - HS biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1lít hoặc ca 1lít để đong, đo nước, dầu, - Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. * HS làm BT VBTT II. Chuẩn bị GV: SGK, bảng cài, bộ thực hành Toán, Chai 1l, các cốc nhỏ III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Lít 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Để củng cố về đơn vị đo dung tích. Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Tính Yêu cầu HS làm từng bài tính điền kết quả vào chỗ chấm Bài 2: Số? - GV cho HS nhìn hình vẽ và nêu kết quả Có 2 cái ca lần lượt chứa 2l , 4l . Hỏi cả 2 ca chứa bao nhiêu l? Bài 3: Giải bài toán - Xác định dạng bài toán thuộc dạng gì? - Để biết thùng nào chứa nhiều hơn ta làm sao? Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau - GV vẽ tóm tắt lên bảng, cho HS nêu bài toán - Yêu cầu HS lên bảng giải, lớp làm vào VBT - GV nhận xét . 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Xem kĩ vừa ôn - Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. - Hát - HS đọc đề - Tính nhẩm rồi ghi từng bước tính 3l + 2 l = 5 l 26 l – 15 l = 41 l .. - HS nêu miệng - Lớp làm vào VBT - HS đọc đề, tóm tắt Thùng 1: 15l Thùng 2 : 3l ? l - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. -Lấy số lít thùng 1 trừ số lít thùng 2 15 + 3 = 18( l ) - HS nêu BT - 2 HS thi giải HDHS yếu làm bài Chính tả:( T-C ) Ôn tập ( tiết 3) I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3). II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc Làm việc thật là vui. Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động 2. Bài mới : Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau. v Hoạt động 2: Làm bài tập Bài tập 1: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi người , mỗi vật trong bài Làm việc thật là vui rồi ghi vào bảng sau - Gọi 1 HS đọc yêu cầu Bài 1. - Treo bảng phụ chép sẵn bài Làm việc thật là vui. - Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập. Từ chỉ sự vật, chỉ người Từ chỉ hoạt động - đồng hồ - gà trống. - tu hú - chim. - cành đào. - bé. Báo phút, báo giờ. Gáy vang òóo, báo trời sáng Kêu tu hú, tu hú, báo mùa vải chín Bắt sâu, bảo vệ mùa màng. Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ. Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. v Bài 2:Dựa theocách viết trong bài Làm việc thật là vui, hãy đặt câu nói về:.. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - Gọi HS lần lượt nói câu của mình. HS nối tiếp nhau trình bày bài làm. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em nói tốt, đọc tốt. - Nhắc HS về nhà Chuẩn bị tiết 4. - Hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui. - 2 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét bài trên bảng, đối chiếu với bài làm của mình. - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập. HDHSyếu làm bài Ôn Thủ cơng Gấp thuyền phẳng đáy có mui (1) I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng cho HS về: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng. II. Chuẩn bị: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng giấy thủ công - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh họa - Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Ổn định:(1’) 2. Bài cũ: (3’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3. Bài mới: Phát triển các hoạt động:(30’) v Hoạt động 1: HS thực hành - Giới thiệu bài- Ghi đề :(1’) - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui theo các bước - GV nhận xét – chốt lạivà cho HS thực hiện các thao tác gấp thuyền phẳng đáy có mui theo các bước: + B1: Gấp các nếp gấp cách đều + B2: Gấp tạo thân và mũi thuyền + B3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - Gọi HS nhắc lại các bước, 1 HS giỏi làm mẫu lại dựa theo các bước gấp - Cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - Cho HS trưng bày sản phẩm 4. Củng cố – Dặn dò:(4’) - Gọi HS nhắc lại các bước gấp - Về nhà tập gấp thuyền phẳng đáy có mui - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau - Nhận xét giờ học. - Hát - HS nhắc lại - 1 HS làm mẫu, cả lớp theo dõi - HS thực hành gấp - HS thực hiện - 1 số HS nhắc lại Giúp đỡ HS yếu thực hành ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tự nhiên xã hội: Đề phòng bệnh giun I. Mục tiêu - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. * Giúp HS biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. II. Chuẩn bị: GV: Tranh, bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (5’) Aên, uống sạch sẽ. 3. Bài mới Giới thiệu: 1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun. Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi : - Nêu tr ... - Gọi một số HS đọc bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét bạn. GV chỉnh sửa cho các em. - Cho HS LĐ bài Mua kính 3. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS về nhà Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Dựa theo tranh trả lời câu hỏi. - HS quan sát. - Quan sát kĩ từng bức tranh, đọc câu hỏi và viết câu trả lời. Các câu trả lời phải tạo thành một câu chuyện. - HS tự làm vào Vở bài tập. - Đọc bài làm của mình. - VD: Hằng ngày, mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống. Tuấn tự đi bộ một mình đến trường. HDHS yếu kể Ôn TN&XH: Đề phịng bệnh giun I.Yêu cầu: -Nêu được nguyên nhân và biết cách phịng tránh bệnh giun. II.Đồ dùng dạy học: -Vở BT -Tranh trong vở BT phĩng to III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1.Ổn định: 2' Kiểm tra sĩ số 2.Bài cũ: 4' -Ăn uống như thế nào là sạch? -Nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:1' Ơn Đề phịng bệnh giun b.Thực hành luyện tập: 20' HĐ1: Làm việc theo nhĩm Mục tiêu: Biết được vì sao bị bệnh giun -Đính các hình như vở BT lên bảng. -Nêu nhiệm vụ cho các nhĩm -Nhận xét a) Rửa tay sạch trước khi ăn. b)Làm sạch thức ăn trước khi nấu. c)Uống sữa bằng cốc sạch. d)Thức ăn đã nấu chín được để trong bát sạch, mâm cĩ lồng bàn đậy. e) Bĩc(hoặc gọt) quả trước khi ăn HĐ2: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Biết được cách để đề phịng bệnh giun. -Nêu các câu hỏi Chúng ta nên làm gì để phịng bệnh giun? GV kết luận: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.Khơng dung phân tươi để bĩn cây.Ăn sạch, uống sạch.. 4.Củng cố dặn dị: 4' Xem lại bài tập vừa làm và chuẩn bị bài sau Ơn tập. -Lớp trưởng báo cáo -Trả lời Rửa tay sạch trước khi ăn. Làm sạch thức ăn trước khi nấu.Uống sữa bằng cốc sạch.Thức ăn đã nấu chín được để trong bát sạch, mâm cĩ lồng bàn đậy.Gọtquả trước khi ăn -Lắng nghe và nhắc lại đề bài -Nêu nội dung từng tranh -Thảo luận tìm ra những chữ ứng với những hình trên bảng -Đánh dấu mũi tên nối hình với chữ sao cho phù hợp -các nhĩm nhận xét H1-a ; H2- c ; H3- b ; H4-d -Đọc nội dung bài - Chú ý lắng nghe - Trả lời. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.Khơng dung phân tươi để bĩn cây.Ăn sạch, uống sạch -Lớp nhận xét -Chú ý thực hiện HS Y TB HS Y TB ~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 ƠN Đạo đức Chăm chỉ học tập (tiết 1). I. Mục tiêu - HS nêu được 1số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. * HSK, G biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. II. Chuẩn bị: GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Chăm làm việc nhà 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV nêu tình huống, yêu cầu các HS thảo luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai. * Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ? Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Yêu cầu: Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân. - GV tổng hợp, nhận xét các ý kiến của các nhóm HS - GV tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những ý kiến thảo luận của các nhóm HS. v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Các nhóm hãy thảo luận, liên hệ bản thân kể những việc làm thể hiện sự chăm chỉ học tập Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đem nhiều ích lợi cho em như: giúp cho việc học tập đạt được kết quả tốt hơn; em được thầy cô, bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được học tập của mình 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - về nhà xem xét lại việc học tập của cá nhân mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp. - Chuẩn bị: Thực hành.- Nhận xét giờ học - Hát - Các nhóm HS thảo luận đưa ra cách giải quyết và Chuẩn bị sắm vai. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận và dán giấy lên bảng. - HS suy nghĩ và tự liên hệ bản thân - 1số HS nêu HDHS yếu cùng tham gia Ôn toán Tìm một số hạng trong một tổng I. Mục tiêu - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b(với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép trừ. II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong phần bài học. Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (5’) Luyện tập chung. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: thực hành Bài 1 :Tìm x ( theo mẫu) - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi 2 HS nhận xét bài của bạn. Bài 2 :Viết số thích hợp vào ô trống - Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?- nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng. -Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài. Bài 3 : Giải toán có lời văn - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng trong 1 tổng để giải bài toán. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Hát - Tìm x - Đọc bài mẫu - Làm bài - Viết số thích hợp vào ô trống - Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng - Trả lời. - Đọc và phân tích đề. - 1số HS nêu HDHS yếu quan sát và TL An toàn giao thông: Bài 6: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy I. Mục tiêu: - Học sinh biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy. - Học sinh mô tả được các hoạt động động tác lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy. - Học sinh thể hiện thành thạo các động tác lên xuống xe đạp hoặc xe máy. - Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm - Học sinh nghiêm chỉnh thực hiện quy định khi ngồi trên xe. - Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. II. Nội dung an toàn giao thông: - Các điều kiện để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe máy. + Đội mũ bảo hiểm, cài khoá dây mũ. + Khi lên, xuống xe quan sát xung quanh. + Ngồi đằng sau người cầm lái. + Hai tay bám chắc vào người lái xe. + Không đung đưa chân, không cầm ô, vẫn người khác. + Chỉ xuống xe khi xe dừng hẳn. - Các điều luật liên quan: Điều 28- khoản 1,2,4. Điều 29-khoản 1-3. Điều 32-khoản 2 (luật GTĐB) III. Chuẩn bị: 2 bức tranh như sách học sinh phóng to. Mũ bảo hiểm. Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3. IV. Các hoạt động chính: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. Em hãy kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết? 2 em kể. Hằng ngày các em đi học bằng phương tiện giao thông gì? 2-3 kể. Khi ngồi trên xe đạp xe máy cần thực hiện những quy định gì? Để hiểu được chính là nội dung bài học. Hoạt động 2: Nhận diện hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy. a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được hành vi đúng, sai khi ngồi trên xe máy, xe đạp. b. Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 1 hình. - Khi lên xuống xe cần lưu ý gì? - Khi ngồi trên xe? - Vì sao đội mũ bảo hiểm? - Đội mũ như thế nào là đúng? - Quần áo, giày dép như thế nào? c. Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em cần chú ý. - Lên, xuống xe bên tay trái. - Ngồi sau người điều khiển xe, bám chặt, không đung đưa chân hoặc đứng lên. - Khi xe dừng hẳn mới xuống xe. Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi a. Mục tiêu: - Giúp học sinh tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy. b. Cách tiến hành - Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận theo 2 tình huống - Tình huống 1: Lên, xuống xe đạp, xe máy. Ngồi trên xe đạp, xe máy, đội mũ bảo hiểm - Tình huống 2: Trên đường đi c. Kết luận: Ôm chặt người ngồi trước không vung vẩy chân, tay: Vài em nhắc lại Nếu không thực hiện thì sẽ ra sao? Dễ gây tai nạn nguy hiểm Gọi học sinh ghi nhớ 2-3 em đọc, lớp đọc ghi nhớ V. Củng cố: Khi trên xe đạp, xe máy cần lưu ý thực hiện quy định gì? Dặn học sinh: Thực hiện theo bài đã học. - Quan sát hình vẽ - Nhận xét đúng/sai - Lên, xuống ở bên trái - Ngồi phía sau người lái xe. Bám chặt vào người lái, không đứng lên hoặc nghịch ngợm. - Mũ bảo vệ đầu, bộ phận quan trọng, khi tai nạn dễ bị nguy hiểm nhất. - Đội ngay ngắn, cài khoá dây. Thực hành đội mũ - Gọn gành, dép có quay hậu đóng khoá. - Các nhóm thảo luận, ghi nội dung trả lời bằng phiếu. - Học sinh thực hành trong nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm - Học sinh tập xuống đúng. Bám chặt người lái. Đội mũ ngay ngắn, cài dây. - Chê bạn vẫy tay gọi. Em không được vẫy lại hoặc vung vẩy chân.
Tài liệu đính kèm: