Giáo án Tổng hợp các môn cả ngày Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn cả ngày Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

GIÁO VIÊN

1.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS đọc bài:Nhắn tin.

-Nhận xét- đánh giá.

2.Bài mới:

-Yêu cầu HS quan sát tranh-Nêu tranh vẽ gì?

HĐ1: Luyện đọc.

-Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc.

-Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

-Hướng dẫn HS đọc câu văn dài.

-Chia lớp thành các nhóm.

-Bình chọn HS đọc hay tốt.

HĐ2: Tìm hiểu bài.

-Yêu cầu đọc thầm.

-Người em nghĩ gì và làm gì?(HSY)

-Người anh cũng nghĩ gì và làm gì? (HSY)

-Mỗi người cho thế nào là công bằng?(HSĐT)

-Giải thích thêm cho HS hiểu

-Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em?(HSK-G)

-Truyện ca ngợi điều gì?(HSK-G)

-Qua bài học em học được gì? HSK-G)

-Ở nhà em đối xử vối anh chị em như thế nào?

HĐ3: luyện đọc lại.

-Gọi HS đọc.

-Tìm câu ca dao,tục ngữ ca ngợi về tình anh em?

-Nhận xét giờ học.

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn cả ngày Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
Thø hai ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2011
TẬP ĐỌC (2 Tiết)
HAI ANH EM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Biết nghỉ hơi đúng chỗ, bước đ ầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. -Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Sự quan tâm lo lắng cho nhau ,nhường nhịn nhau của hai anh em.
*KNS:-Tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n 
 -ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng 
II.®å dïng 
-GV:Tranh, bảng phụ, v.v
-HS:SGK,..
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y –häc :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS đọc bài:Nhắn tin.
-Nhận xét- đánh giá.
2.Bài mới:
-Yêu cầu HS quan sát tranh-Nêu tranh vẽ gì?
HĐ1: Luyện đọc.
-Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Hướng dẫn HS đọc câu văn dài.
-Chia lớp thành các nhóm.
-Bình chọn HS đọc hay tốt.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu đọc thầm.
-Người em nghĩ gì và làm gì?(HSY)
-Người anh cũng nghĩ gì và làm gì? (HSY)
-Mỗi người cho thế nào là công bằng?(HSĐT)
-Giải thích thêm cho HS hiểu
-Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em?(HSK-G)
-Truyện ca ngợi điều gì?(HSK-G)
-Qua bài học em học được gì? HSK-G)
-Ở nhà em đối xử vối anh chị em như thế nào?
HĐ3: luyệân đọc lại.
-Gọi HS đọc.
-Tìm câu ca dao,tục ngữ ca ngợi về tình anh em?
-Nhận xét giờ học.
-3-4 HS đọc- trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Quan sát- nêu nội dung tranh.
-Theo dõi.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm lại từ đọc sai.
-Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Nêu nghĩa của một số từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đua đọc.
-Cử 4-5 đại diện thi đọc nối tiếp theo đoạn.
-Bình chọn HS đọc hay tốt.
-HS đọc.
-Anh còn phải nuôi vợ con.
-Lấy lúa bỏ thêm vào đống cho anh.
-Em sống một mình vất vả.
-Lấy lúa bỏ vào đống cho em.
-Anh hiểu phải cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả.
-Em hiểu phải cho anh nhiều vì anh phải nuôi vợ con.
+Hai anh em rất yêu thương nhau.
+Sống vì nhau.
-Tình anh em ,anh em biết thương yêu nhường, nhịn nhau.
-Anh em phải biết thương yêu, đùm bọc cho nhau, nhường nhịn cho nhau.
Tự liên hệ -nêu ví dụ cụ thể.
-4HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
-3-4 HS thi đọc cả bài.
-Chọn HS đọc hay.
-Nêu: Anh em như thể tay chân 
-Máu chảy ruột mềm.
============–––{———================
TOÁN
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi số có một chữ số hoặc số có 2 chữ số.
-Thực hành tính trừ dạng:100 trừ đi một số, giải toán.
II.chuÈn bÞ :
GV: SGK, bảng phụ,
HS: SGK, bảng con,
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y –häc 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ1: Cả lớp.
Hướng dẫn phép trừ.
100 – 5;100 – 36 
-Nêu: 100 – 36 
-HD đặt tính.
-Nhận xét.
-Nêu 100 – 5.
-HD đặt tính.
HĐ2: Thực hành
Bài 1.
-HD làm.
-Nhận xét.
Bài 2. -Nêu miệng.
-Hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu
-Treo bảng phụ.
-Nhận xét.
-Chấm vở – nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-Làm bảng con.
60 – 17; 80 – 28 .
-3 – 4 HS đọc bảng trừ 10.
-Nêu nhận xét về số BT; Số trừ
-Cách đặt tính.
-Nêu cách trừ.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Nêu cách đặt tính, cách tính.
-Nêu nhận xét về2 phép tính
100 – 36;100 – 5 
-Nhận xét.
-Làm bảng con.
-Nêu miệng.
 100 – 20 = 80 100 – 40 = 60
 100 – 70 = 30 100 – 10 = 90
-Nhận xét.
============–––{———================
KỂ CHUYỆN
HAI ANH EM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Dựa vào trí nhớ kể lại được từng phần theo ø gợi ý .Nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng 
-Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.Kể lại được toàn bộ câu chuỵện (HSK-G)
II.chuÈn bÞ :
-GV: ND truyện, 
-HS: ND truyện, 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét- đánh giá nội dung.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ1: Kể lại từng phần theo gợi y.ù
-Gọi HS đọc bài.
-Gọi HS kể theo từng gợi ý.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Nhận xét- đánh giá.
HĐ2:Kể theo tưởng tượng.
-Nêu yêu cầu : Truyện chỉ có 2 anh em, các em phải tự đoán xem 2 anh em nghĩ gì khi gặp nhau trên đồng.
-Người anh sẽ nghĩ gì?
-Người em nghĩ gì?
HĐ3:Kể toàn bộ nội dung câu
-Yêu cầu HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện thêm đoạn kết bằng lời của 2 anh em.
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Em đã làm gì để anh em sống hoà thuận?
-Nhận xét – đánh giá.
3.Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe.
-3HS kể chuyện bó đũa.
-Vài HS đọc.
-4 HS nối tiếp nhau kể.
-Kể trong nhóm.
-Mỗi nhóm cử 4 HS kể lại theo 4 gợi ý.
-1-2 HS kể lại toàn bộ nội dung.
-Nhận xét- bình chọn HS kể hay.
-1-2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
-Thảo luận theo bàn.
-Phát biểu ý kiến.
-Em tốt quá em chỉ lo lắng 
-Anh thật tốt với em 
-Chọn HS có lời nói hay.
-Kể theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-2 HS kể theo lời của em.
-Nhận xét.
-Anh em trong gia đình phải biết yêu thương nhau, đùm bọc , đoàn kết với nhau.
-Nêu vài HS.
============–––{———================
LuyƯn TIẾNG VIỆT:
ƠN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-TiÕp tơc rÌn kü n¨ng nghe nãi cho HS
-LuyƯn kĨ më ®Çu c©u chuyƯn theo hai c¸ch ;theo tr×nh tù vµ thay ®ỉi tr×nh tù c©u chuyƯn 
-Giĩp HS biÕt dùa vµo, c¸c c©u hái gỵi ý ®Ĩ kĨ l¹i tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chuyƯn “Hai anh em”
-HS hiĨu ®­ỵc néi dung cđa c©u chuyƯn mét c¸ch s©u h¬n:
II . PH­¬NG TIƯN :
Tranh minh ho¹
III . C¸C HO¹T §éNG D¹ Y- HäC
Gi¸o viªn
Häc sinh
+ Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn HS kĨ chuyƯn theo tranh
 B­íc1: GV g¾n bøc tranh lªn b¶ng cho HS quan s¸t l¹i
 B­íc 2: HS ®äc thÇm c©u hái gỵi ý ®Ĩ kĨ
 B­íc 3; Cho HS ho¹t ®éng theo nhãm ®«i, ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy tr­íc líp, GV nhËn xÐt, bỉ sung
-§èi víi nhãm (Y)Gv cã thĨ gỵi ý c¸c c©u hëi nh­;§o¹n 1,2
-C©u chuyƯn cã mÊy nh©n vËt ?
Người anh nghĩ gì và làm gì ?
Người em nghĩ gì và làm gì ?
-KhuyÕn khÝch c¸c em TB-Y kĨ nhiỊu h¬n 
+ Ho¹t ®éng 2: Giĩp HS kĨ l¹i toµn bé c©u chuyƯn “Hai anh em ”
 - Cư ®¹i diƯn 3 em ë 3 nhãm thi kĨ nèi tiÕp, GV nhËn xÐt, khuyÕn --- khÝch nh÷ng em kĨ hay.
 IV. CđNG Cè, DỈN Dß:
 - Cho HS nh¾c l¹i ý nghÜa c©u chuyƯn :ca ngợi tình anh em luôn yêu thương đùm bọc nhường nhịn cho nhau. 
- DỈn vỊ nhµ kĨ l¹i c©u chuyƯn vµ chuÈn bÞ bµi sau. 
-Häc sinh theo dâi 
*D÷a vµo gỵi ý ë Sgk trang120 kĨ l¹i tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn Hai anh em
Quan s¸t kÜ bøc tranh ®Ĩ kĨ l¹i ®­ỵc toµn bé c©u chuyƯn 
*Th¶o luËn theo nhãm ®«i
§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy 
*HsYcho kĨ l¹i ®o¹n 1 vµ 3 sau khi ®· nghe c¸c nhãm kĨ 
-Cã 2 nh©n vËt. 
Nghĩ em mình sống một một mình nếuphần lúa của mình cũng bằng của chú ấy thì không công bằng .
HS lÇn l­ỵt tr¶ lêi ®Ĩ nhí l¹i néi dung ®o¹n 1vµ kĨ l¹i 
Luþªn kĨ l¹i toµn bé c©u chuyƯn Theo nhãm 
-§¹i diƯn nhãm thi kĨ nèi tiÕp 
C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt –gv nhËn xÐt tuyªn d­¬ng cho ®iĨm 
Nh¾c l¹i néi dung c©u chuyƯn 
*LuyƯn kĨ ë nhµ 
LuyƯn TIẾNG VIỆT:
 ƠN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giĩp häc sinh viÕt ®ĩng, tr×nh bµy ®Đp ®o¹n 2 bµi “Hai anh em ”.
-Hs nh¾c l¹i c¸ch tr×nh bµy bµi ,kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c tiÕng trong bµi vµ mét sè tõ khã 
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
Gi¸o viªn
Häc sinh
+ Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi luyƯn viÕt.
-Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc l¹i bµi tËp ®äc: Hai anh em 
-nhËn biÕt ®­ỵc c¸c tõ khã viÕt.
-Gi¸o viªn viÕt c¸c tõ khã viÕt lªn b¶ng 
 -Gi¸o viªn chĩ ý sưa sai cho c¸c em
+ Ho¹t ®éng 2 : H­íng dÈn c¸c em viÕt vµo vë « li.
-Tr­íc khi viÕt nh¾c nhë häc sinh t­ thÕ ngåi viÕt vµ c¸ch cÇm bĩt.
 -Gi¸o viªn ®äc tõng c©u cho häc sinh viÕt vµo vë.
–Sau khi viÕt xong ®äc cho häc sinh kh¶o l¹i bµi viÕt: Sau ®ã cho häc sinh ®ỉi chÐo vë ®Ĩ ch÷a bµi
+ Ho¹t ®éng 3: Tỉ chøc chÊm ch÷a bµi cho häc sinh. 
- §¸nh gi¸ nhËn xÐt ch÷ viÕt cđa häc sinh:
IV. Cịng cè dỈn dß:
-Tuyªn d­¬ng nh÷ng em tr×nh bµy bµi viÕt ®ĩng ®Đp .
 -DỈn dß chuÈn bÞ bµi sau
2 hoc sinh ®äc l¹i bµi : Hai anh em 
-C¶ líp theo dâi
Häc sinh ®äc l¹i vµ luyƯn viÕt trªn b¶ng con
Hs viÕt bµi vµo vë « li
3 HS nh¾c l¹i t­ thÕ ngåi viÕt 
Hs nghe viÕt bµi vµo vë « li
§ỉi chÐo vë kh¶o bµi 
Häc sinh theo dâi rĩt kinh nghiƯm cho bµi sau 
VỊ nhµ luyƯn viÕt thªm 
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN. ĐI THƯỜNG THEO NHỊP.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Tiếp tục ôn học trò chơi: vòng tròn. Yêu cầu HS biết cách chơi kết hợp vần điệu và tham gia chơi ở mức theo đội hình di động.
-Tiếp tục ôn đi thường theo nhịp yêu cầu thực hiện động tác t ương đối đều đẹp. 
II.chuÈn bÞ 
-Địa điểm: sân trường.
-Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2.
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y -häc :
NỘI DUNG
CÁCH TỔ CHỨC
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chuyển đội hình vòng tròn và hát.
-Ôn bài thể dục PTC-cán sự lớp điều khiển.
B.Phần cơ bản:
1.Trò chơi: Vòng tròn.
-Nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi.
+Đọc vần điệu vỗ tay nghiêng người theo nhịp chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại
+Đi theo vòng tròn đọc vần điệu và vỗ tay nhảy chuyển đội hình.
2.Đi thường theo nhịp và hát:
-CN điều khiển- HS chơi.
C.Phần kết thúc.
-Cúi người thả lỏng.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
-Tập hợp lớp khởi động nhẹ các khớp 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Chơi trò chơi theo yêu cầu 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
============–––{———================
 Thø ba ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2011
TOÁN
TÌM  ... tra.
-Chấm vở bài tập của HS nhận xét.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
*hs yếu làm được bài tập 1,2
HĐ 1:TL cặp. 
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
-HDTL cặp.
-Nhân xét – tuyên dương.
HĐ2:Cá nhân.
Bài 2: Yêu cầu HS đặt tính và bảng con.
-Bài tập yêu cầu gì?
HĐ3: Làm vơ.û
Bài 3: Nêu: 42 – 12 – 8
-Có mấy phép tính?
-Ta cần thực hiện như thế nào?
-Chấm vở – nhận xét.
Bài 5: 
-Gọi HS đọc.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-HD HS tìm hiểu bài.
-Thu vở HS chấm.
-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố -dặn dò
-Nhắc HS.
Đọc lại các bảng trừ đã học 
-Tính nhẩm.
-Nhẩm đọc theo cặp.
-Vài HS đọc lại bài.
-Đặt tính rồi tính.
-Nêu cách trừ.
 -2 phép trừ.
-Thực hiện từ trái sang phải.
42 – 12 – 8 36 +14 - 28
 = 30 – 8 =50 – 28 
 = 22 =22 
-Làm vào vở.
-2HS đọc.
-Bài toán về ít hơn.
-Nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời.
-Giải vào vở.
Băng giấy màu xanh dài là:
65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số : 48 cm
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
TẬP LÀM VĂN
CHIA VUI – KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: biết nói lời chia vui, chúc mừng hợp với tình huống giao tiếp.
2.Rèn kĩ năng nói – viết:
- Biết viết đoạn vặn ngắn kể về anh (chị, em) của mình.
II.chuÈn bÞ 
-GV: Bảng phu,ï Tranh minh hoạ
-HS: SGK,Vở bài tập tiếng việt
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS đọc bài Nhắn tin.
-Đánh giá chung.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài.
HĐ 1: Nói lời chúc mừng, chia vui.
Bài tập 1:Treo tranh nêu yêu cầu.
-Khi nói lời chúc mừng em cần nói với thái độ như thế nào?
-Khen HS nói lời chia vui đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Em cần nói lời chúc mừng của em đối với chị.
-Nhận xét lời nói của HS.
-Yêu cầu thảo luận đóng vai theo bài 1 – 2.
-Nhận xét - đánh giá.
HĐ 2: Viết về ngừơi thân gia đình em.
Bài 3: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bạn nào có anh, chị, em?
-Bài làm yêu cầu các em kể về mấy người?
-Để viết về anh, chị, em mình em cần làm gì?
-Yêu cầu vài HS làm miệng.
-Nhắc nhở HS cách viết.
3.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS phải biết nói l ời chia vui khi cần thiết.
-3 – 4 HS đọc.
-Nhận xét.
-Quan sát tranh
-Đọc yêu cầu của bài.
-Nối tiếp nhau nói lời của Nam.
-Tự nhiên, thái độ vui mừng.
-2HS đọc.
-Nối tiếp nhau nói lời chúc mừng.
-Thảo luận cặp đôi tập đóng vai.
-Vài cặp HS lên thể hiện.
-Nhận xét - bổ sung.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Viết 3 – 4 câu kể về người thân.
Anh, chị, em ruột (họ) của em.
-Vài HS kể.
-1 người đó là anh, chị, em.
-Giới thiệu tên anh, chị.
-Tả vài nét về hình dáng, tính tình.
-Tình cảm của em với người 
-Vài HS nói.
-Nhận xét.
-Viết bài vào vở.
- 6 – 8 HS đọc bài
-Nhận xét chọn HS viết hay.
-Thực hiện theo bài học.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ƠN tËp 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Tiếp tục :
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: biết nói lời chia vui, chúc mừng hợp với tình huống giao tiếp.
2.Rèn kĩ năng nói – viết:
- Biết viết đoạn vặn ngắn kể về anh (chị, em) của mình.
III.Các hoạt động dạy – học :.
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Nói lời chúc mừng, chia vui. ù 
Số toán Tuổi thơ tháng 1vừa ø qua anh Dũng được đăng trên báo em sẽ nói gì để chúc mừng anh .?
Bài 2:Hãy viết 3,4 câu kể về anh chị em ?(Gv đọc một số bài mẫu 
 Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bạn nào có anh, chị, em?
-Bài làm yêu cầu các em kể về mấy người?
-Để viết về anh, chị, em mình em cần làm gì?
-Yêu cầu vài HS làm miệng.
Gv theo dõi hd thêm cho hs yếu 
-Nhắc nhở HS cách viết.
Một số hs K-G đọc bài trước lớp 
Gv chấm chữa bài 
3.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét giờ học
Hs viết lời chúc mừng của mình vào vở ,lần lượt đọc trước lớp 
-Thảo luận cặp đôi tập đóng vai.
-Vài cặp HS lên thể hiện.
-Nhận xét - bổ sung.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Viết 3 – 4 câu kể về người thân.
Anh, chị, em ruột (họ) của em.
-Vài HS kể.
-1 người đó là anh, chị, em.
-Giới thiệu tên anh, chị.
-Tả vài nét về hình dáng, tính tình.
-Tình cảm của em với người 
-Vài HS nói.
Viết bài vào vở 
- 6 – 8 HS đọc bài
-Nhận xét chọn HS viết hay.
-Thực hiện theo bài học.
CHÍNH TẢ 
BÉ HOA.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bé Hoa.
-Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn ai / ay; s / x .
II. chuÈn bÞ :
-GV: SGK, Vở bài tập tiếng việt
-HS: SGK, VBT, bảng con,
III. c¸c ho¹t ®éng chđ yÕu 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu HS tìm tiếng viết s/x.
-Nhận xét - đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD chính tả.
-Đọc cả bài.
-Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả.
+Em Nụ đáng yêu thế nào?
-Yêu cầu HS tìm các tiếng hay viết sai.
-Đọc lại bài chính tả.
-Đọc bài. 
-Đọc lại bài.
-Chấm một số vở HS.
HĐ 2: Luyện tập. 
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chấm vở bài tập của HS.
-Nhận xét bài viết.
3.Củng cố -Dặn dò
-Dặn HS.
-Viết vào bảng con 2 từ.
-Nghe và theo dõi.
-2 HS đọc lại bài viết.
-Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
-Tìm , phân tích và viết bảng con.
-Nghe.
-Viết vào vở.
-Đổi vở và soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề.
-Tìm từ có chứa ai/ ay 
-Làm vào bảng con: bay, chảy, sai.
-2HS đọc yêu cầu đề.
-Điền vào chỗ trống s / x.
-Làm vào vở bài tập.
-Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
-Về viết lại những từ sai.
============–––{———================
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Ôn bài thể dục phát triển chung – yêu cầu thuộc bài, thực hiện động tác tương đối đẹp, chính xác.
-Ôn trò chơi vòng tròn – yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ®¹i ®iĨm & ph­¬ng tiƯn 
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y –häc .
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối.
B.Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Cho cả lớp ôn lại.
2)trò chơi: Vòng tròn.
-Nhắc lại cách chơi.
-Cho HS chơi: đọc và vỗ tay theo nhịp điệu. 
C.Phần kết thúc.
-Đi theo hàng dọc và hát.
-Cúi người thả lỏng.
-Cúi lắc người thả lỏng.
-Nhẩy thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học
.
Khởi động nhẹ các khớp 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Oân bài thể dục phát triển chung 
Chuyển đội hình từ hàng ngang thành vòng tròn để chơi trò chơi 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Nhảy thả lỏng theo hàng ngang 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
============–––{———================
luyƯn TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Giúp HS tiếp tục củng cố lại:
- Bảng trừ đã học để tính nhẩm 
Kĩ năng tính nhẩm, thực hiện phép trừ có nhớ, thực hiện phép cộng, trừ liên tiếp.
 Giải bài toán bằng phép trừ liên quan đến quan hệ ngắn hơn.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên 
Học sinh
*hs yếu làm được bài tập 1,2
HĐ :Gọi hs đọc các bảng trừ đã học 
HĐ2: Gv ra bài theo nhóm đã quy định 
Bài 1:Tính 
23 -2-5 = ; 67 -49 -8 =
58 -34 -7=. 36 +14- 28 =
Bài 2: đặt tính rồi tính 
32 -25; 61 -19 ;44 -8 ;53 -29;94-57
-Chấm vở – nhận xét.
Bài 3: Tìm x:
x +18 =50 ;x -35 =25 ;60 –x =27 
-Nhận xét đánh giá.
Bài 4:Chị cao 15 dm,em thấp hơn chị 6dm .hỏi em cao bao nhiêu đề xi mét ?
Bài 5:Bài thêm cho hs K-G
Tìm một số biết rằng số đó trừ đi36 thì bằng 29 .
3.Củng cố -dặn dò
-Nhắc HS.
Hs đọc –hs khác nhận xét bổ sung 
23 -2-5 = ; 67 -49 -8 =
58 -34 -7=. 36 +14- 28 =
-Đặt tính rồi tính.
-Nêu cách trừ.
 -2 phép trừ.
 Hs tự làm vào vở
 Em cao là 
15 – 6 = 9 (dm)
 Đáp số : 9đm
Hs tự làm vào vở 
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
c&d
TUYÊN TRUYỀN ÔN LUYỆN VỀ 22/12
I. Mục tiêu.
Kể một số câu chuyện về bộ đội.
Thấy được tinh thần đoàn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
- GV: Truyện, thơ,
- HS: Truyện, thơ,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định.
2.Kể chuyện về bộ đội đã học.
MT: Kể một số câu chuyện về bộ đội.
Thấyđược tinh thần đoàn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta.
3. Tổng kết.
Bắt nhịp:
- Nêu yêu cầu tiết học.
- Tìm những câu chuyện về bộ đội tập kể trong nhóm.
- Nhận xét - tuyên dương.
- Trong những bài tập đọc bài nào nói về bộ đội?
- Hãy kể lại.
- Ngoài ra câu chuyện nào nói về bộ đội khác mà em biết. GV kể.
- Nhận xét - tuyên dương và giới thiệu thêm một số câu chuyện khác cho HS tham khảo.
- Tổ chức thi hát.
-Nêu yêu cầu cuộc thi.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Đồng thanh hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
-Thảo luận nhóm tìm truyện.
- Kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- Nối tiếp kể lại.
- Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ. ...
- Nối tiếp nêu.
-Lớp nghe.
- Hai dãy thi đua hát những bài hát nói về chủ đề anh bộ đội.
- Ví dụ: Chi Võ Thi Sáu, anh Lê Văn Tám.....
- Nối tiếp hai dãy hát.
- Dãy nào hát đựơc nhiều bài hát hơn dãy đó sẽ chiến thắng.
-Dãy thua sẽ bị phạt múa một bài theo nhóm thắng yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_ca_ngay_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2011.doc