Giáo án Toán tuần 5 - Phạm Diệu Cầm

Giáo án Toán tuần 5 - Phạm Diệu Cầm

Tiết : 21 - Tuần 5 Tên bài dạy:

Lớp : 2D 38 + 25

I. Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện phép cộng: 38+ 25

- Áp dụng phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan.

- Củng cố phép tính cộng đã học dạng: 8+5, 28 + 25

II. Đồ dùng dạy học :

- 5 bó que tính và 13 que tính rời.

- Bảng phụ.

 

doc 13 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán tuần 5 - Phạm Diệu Cầm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TOÁN
Ngày soạn: 28/ 7/ 2004
Ngày dạy: tháng năm 2004
Tiết : 21 - Tuần 5
Tên bài dạy:
Lớp : 2D 
38 + 25
I. Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép cộng: 38+ 25
Áp dụng phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan.
Củng cố phép tính cộng đã học dạng: 8+5, 28 + 25
II. Đồ dùng dạy học :
5 bó que tính và 13 que tính rời.
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5 phút
1 phút
7 phút
20 phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Tính: 
28 + 5
8 + 17
38 + 6
78 + 8
58 + 9
8 + 58
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ học phép tính cộng có nhớ dạng 38 + 25.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu phép tính:
Bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Ta lấy 38 + 25
- Gv yêu cầu hs dùng que tính để tìm ra kết quả.
- Có tất cả 63 que tính.
* Gv thao tác và chốt lại:
 + Gộp 8 que tính với 5 que tính được 13 que tính, ta đổi được 1 bó (13 que) và 3 que rời.
 + 3 bó que tính cộng 2 bó que tính bằng 5 bó que tính, them 1 bó là 6 bó.
 + Vậy 6 bó và 3 que rời là 63 que tính
b) Đặt tính và thực hiện phép tính: 
38 + 25
 38
 25
* Viết số 38, rồi viết số 25 dưới số 38 sao cho chữ số 5 thẳng chữ số 8 và chữ số 2 thẳng chữ số 3
*Viết dấu cộng ở giữa bên trái, rồi viết dấu gạch ngang
 38
 25
 63
* 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1.
*3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 là 6
* Vậy 38 + 25 = 63
* Lưu ý hs có nhớ 1 vào tổng các chục.
3. Luyện tập
Bài 1: Tính.
28
45
73
48
36
84
68
13
81
18
59
77
58
27
85
38
38
76
28
 7
35
68
 4
72
78
12
90
68
11
79
14
 8
22
48
33
81
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Đây là tổng của các số hạng.
Số hạng
 8
18
48
58
10
88
Số hạng
 5
26
24
 3
28
11
Tổng
13
44
72
61
38
99
- Muốn tìm tổng các số hạng ta lấy các số hạng cộng lại với nhau.
Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 18dm. Đoạn thẳng BC dài 25dm. Con kiến đi từ A đến C (qua B) phải đi đoạn đường dài bao nhiêu đêximét?
 ÷¾¾¾¾ç¾¾¾¾¾¾ê
Bài giải
 Đoạn đường con kiến phải đi là:
 18 + 25 = 43 (dm)
 Đáp số: 43 dm
- Gv hoàn thành sơ đồ và cho hs đặt một số đề toánkhác nhau nhằm nâng cao kĩ năng đọc sơ đồ và giải toán đố nhanh.
- Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
8 + 5 > 8 + 4
18 + 9 = 19 + 8
8 + 9 = 9 + 8
18 + 8 < 19 + 9
8 + 5 < 8 + 6
18 + 10 > 17 + 10
- Tính kết quả 2 vế rồi điền dấu.
- So sánh các số trong 2 vế, rồi điền dấu.
* Gv đưa ra một vài phép tính để hs tập so sánh.
8 + 9 = 9 + 8 (Đổi chỗ các số hạng trong phép tính cộng thì kết quả không thay đổi)
8 + 5 > 8 + 4 (8 = 8, mà 5 > 4 nên 
 8 + 5 > 8 + 4)
18 + 8 < 19 + 9 (2 số ở vế trái đều bé hơn 2 số ở vế phải nên vế trái bé hơn vế phải)
18 + 9 = 19 + 8 (18 < 19 là 1 đơn vị,
 9 > 8 là 1 đơn vị nên 18 + 9 = 19 + 8)
- Hs tự nêu một số phép tính áp dụng cách so sánh trên để điền dấu.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Cho phép tính: 36 + 27 = 53
- Ôn lại bài đã học.
* P.P kiểm tra, đánh giá.
- 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm ra nháp.
- Chữa bài:
+ 3 hs đọc bài chữa và nêu cách làm của 3 phép tính bất kì.
+ Cả lớp nghe và nhận xét.
+ Gv đánh giá kết quả.
* P.P thuyết trình, nêu vấn dề.
- Gv giới thiệu bài.
- Gv ghi đề bài lên bảng.
* P.P trực quan, thực hành, vấn đáp.
- Gv nêu bài toán, kết hợp dùng bộ thực hành biểu diễn.
- 1 hs nhắc lại đề bài.
- Muốn biết có bao nhiêu que tính con làm như thế nào?
- Hs thao tác trên bộ thực hành với que tính.
- Vậy có tất cả bao nhiêu que tính?
- Con hãy nêu cách tìm ra kết quả đó.
- 2hs nhắc lại
- Nêu cách đặt tính
- Nêu cách thực hiện phép tính.
- 2 hs nhắc lại.
* P.P luyện tập, thực hành.
- Nêu yêu cầu bài 1.
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ 2 hs đọc bài làm của mình và nêu cách thực hiện 2 phép tính bất kì.
+ Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Các số thích hợp trong bài là số như thế nào?
- Hãy nhớ lại cách tính tổng và làm bài tập số 2.
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ Đọc bài làm của mình, cả lớp lắng nghe và nhận xét.
+ Muốn tìm tổng các số hạng con làm như thế nào?
- Đọc đề bài.
- Muốn biết đoạn đường con kiến phải đi dài bao nhiêu dm con làm như thế nào?
(Ta lấy độ dài đoạn đường AB cộng với độ dài đoạn đường BC)
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài và nhận xét.
- Gv hoàn thành sơ đồ và xoá đi đơn vị kèm theo.
 ÷¾¾¾¾ç¾¾¾¾¾¾ê
- Đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ 2 hs đọc bài làm của mình, cả lớp nghe và nhận xét.
+ Muốn điền được dấu vào bài toán con làm như thế nào?
+ Có cách nào khác nữa không?
- Một bạn nhỏ đã thực hiện phép tính 36 + 27 và được kết quả như trên Đúng hay Sai?
- Sai ở chỗ nào? Hãy giúp bạn đó sửa sai.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
MÔN: TOÁN
Ngày soạn: 28/ 7/ 2004
Ngày dạy: tháng năm 2004
Tiết : 22 - Tuần 5
Tên bài dạy:
Lớp : 2D 
LUY ỆN T ẬP
(Luyện tập về giải các phép tính cộng có dạng 8 + 5, 28 + 5 và 38 + 25)
I. Mục tiêu:
Củng cố, rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết)
Giải toán có lời văn, giải theo tóm tắt.
Lam quen với dạng toán trắc nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5 phút
1 phút
27 phút
3 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính
48 + 26
39 +15
8 + 33
48
26
74
39
15
54
 8
33
41
B. Luyện tập:
1.Giới thiệu bài: Để giúp các con có kĩ năng cộng trừ có nhớ hôm nay chúng ta cùng nhau học tiết luyện tập.
2.Thực hành: 
Bài 1: Tính nhẩm. 
8 + 2 = 10
8 + 7 = 15
8 + 3 = 11
8 + 8 = 16
8 + 4 = 12
8 + 9 = 17
8 + 5 = 13
8 + 10 = 18
8 + 6 = 14
8 + 0 = 8
- Đây là các phép tính 8 cộng với một số.
- Ta tách 2 ở số sau.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
18 + 35
38 + 14
78 + 9
18
35
53
38
14
52
78
 9
87
28 + 17
68 + 16
28
17
45
68
16
84
- Các phép tính này đều nhớ 1 vào tổng các chục.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tấm vải xanh : 48dm
Tấm vải đỏ : 35dm
Cả hai tấm vải: ...?dm
Bài giải.
 Cả hai tấm vải dài là:
 48 + 35 = 83 (dm)
 Đáp số: 83dm
Bài 4: Số?
43
23
 +6
29
 +14 +17 
60
18
 +5
Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng.
A. 68
28 + 4 = ?
B. 22
C. 32
D. 24
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại cách đặt tính.
* P.P kiểm tra, đánh giá.
- 3hs lên bảng làm bài, cả lớp làm ra giấy nháp.
- Chữa bài:
+ Đọc kết quả, nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Nhận xét, đánh giá.
- Gv giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
- Hs mở vở BTT lớp 2 tập 1.
- P.P luyện tập, thực hành.
- Nêu yêu cầu bài 1.
- Hs làm bài vào vở.
- 1 hs đọc kết quả bài làm, cả lớp đổi vở để chữa.
- Con có nhận xét gì về các phép tính trong bài tập số 1.
- Nêu lại cách tính 8 cộng với một số.
- Đọc yêu cầ bài số 2.
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ 2 hs đọc bài làm, nêu cách đặt tính và thực hiệh phép tính.
+ Cả lớp theo dõi và chữa bài.
- Con có nhận xét gì khi thực hiện các phép tính này?
- Bài toán số 3 yêu cầu gì?
- Dựa vào tóm tắt bài 3, đặt một đề toán.
(Tấm vải xanh dài 48dm. Tấm vải đỏ dài 35dm. Hỏi cả hai tấm vải dài bao nhiêu đêximet?)
- Cả lớp làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, đánh giá.
- Đọc đề bài.
+ Muốn điền được số vào ô trống ta phải làm như thế nào?
( Ta phải tính tổng của các phép tính)
+ Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng làm bài.
+ Chữa bài, nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.
- 1hs chữa bài, cả lớp nhận xét, 
- Để chọn được kết quả đúng con đã làm như thế nào?
( Thực hiện phép tính, rồi chọn kết quả).
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
MÔN: TOÁN
Ngày soạn: 28/ 7/ 2004
Ngày dạy: tháng năm 2004
Tiết : 23 - Tuần 5
Tên bài dạy:
Lớp : 2D 
HÌNH CHỮ NH ẬT - H ÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
- Giúp hs nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác ( qua hình dạng tổng thể, chưa đi vào đặcđiểm yếu tố hình học)
- Bước đầu vẽ được hình tứ giác.( nối các điểm cho sẵn trên giấy ô li).
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số miếng bìa hoặc nhựa có dạng hình tứ giác, hnhf chữ nhật.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
 1 phút
 5 phút
 5 phút
 20 phút 
 2 phút
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với hai hình tiếp theo đó là hình chữ nhật và hình tứ giác.
2. Giới thiệu hình chữ nhật:
a)Bước 1:
1
2
* Đây là hình chữ nhật
 3
- Hình số 1, 3 là hcn.
b) Bước 2: A B
 N P
 D C
 M Q
Hình chữ nhật: ABCD, MNPQ.
c) Bước 3:
 N K
 I H
* Khi đọc hoặc viết tên hcn thì các con cần chú ý các điểm phải được nối liền nhau.
VD: A B
 C D
- Đọc hcn: ABCD
- Viết hcn: ABCD
Đúng
- Đọc hcn: ACBD
- Viết hcn: ACBD
Sai
3. Giới thiệu hình tứ giác:
 A B
 C D
* Đây là hình tứ giác.
- Mở rộng:
VD: bảng đen, mặt bàn, mặt bảng, bìa quyển sách, khung ảnh, khung cửa sổ
4. Thực hành:
Bài 1: Dùng thước và bút để nối các điểm để được.
a) Hình chữ nhật:
 A B 
 C D
b) Hình tứ giác:
 N G
 E H
Bài 2: Tô màu vào hình tứ giác có trong mỗi hình sau:
+ Hình a có 1 hình.
+ Hình b có 2 hình.
+ Hình c có 2 hình.
Bài 3: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng trong hình vẽ sau để được 
a) 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác.
 A B
 E
 C D
b) Ba hình tứ giác
Bài 4: Ghi tên tất cả các hcn có trong hình sau:
 A B
 M N
 D C
- AB là cạnh chung của hcn: ABNM và ABCD
 MN là cạnh chung của hcn: ABNM và MNCD
- Còn h ình: MNCD và ABCD có cạnh chung là CD
5. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Gv giới thiệu trực tiếp và ghi đề bài lên bảng.
- Phương pháp trực quan.
- Gv đưa một vật có dạng hình chữ nhật rồi giới thiệu.
- hs tự tìm 2 hcn trên vật thật.
+ P.P trực quan, so sánh.
+ Gv đưa ra 3 hình khác nhau và yêu cầu hs tìm ra hcn.
+ Hs trả lời miệng.
+ Gv treo bảng phụ.
- Đọc tên hình chữ nhật.
- 3 hs đọc tên hình theo thước chỉ của gv.
- Cả lớp đồng thanh.
- P.P thực hành.
+ 1 hs lên bảng đặt tên cho hình .
+ Hs dưới lớp vẽ 1 hcn và đặt tên cho hình đó.
+ Chữa bài và nhận xét.
- Gv chốt lại.
- Gv thực hiện 3 bước tương tự như thực hiện với hình chữ nhật.
- Gv chốt lại: 
- P.P liên hệ thực tế.
Tìm những đồ vật xung quanh lớp học có hình dạng hcn và hình tứ giác.
- 1hs nêu yêu cầu của bài.
- 2hs làm bảng phụ.
- Hs dưới lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài và nhận xét.
- 1hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv hỏi: trong các hình vẽ a (b hoặc c có mấy tứ giác)?
- 1 hs nêu yêu cầu của bài.
- Gv treo bảng phụ.
- Hs làm bài vào vở.
- Gv chữa bài.
* 1 hs lên đặt tên cho hình vẽ a.
+ Đọc tên hcn. (ABDC)
+ Đọc tên hình tam giác.(BED)
* Ở hình vẽ a hcn và hình tam giác có chung cạnh nào? (BD)
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Đổi vở chữa bài.
- Đọc tên các hình.
* AB, MN là cạnh chung của hnc nào?
 Còn những hình nào có cạnh chung nữa không?
- Về nhà cắt một hcn và một hình tam giác v à d án v ào t ờ gi ấy A4. Đặt tên cho 2 hình đó.
Hs sử dụng bộ thực hành toán 2
MÔN: TOÁN
Ngày soạn: 28/ 7/ 2004
Ngày dạy: tháng năm 2004
Tiết : 24 - Tuần 5
Tên bài dạy:
Lớp : 2D 
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu:
Giúp hs củng cố khái niệm “nhiều hơn”, biết cách gioải và trình bày bài toán về nhiều hơn dạng đơn giản
Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn. (toán đơn có một phép tính)
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng nam châm ( bảng gài) và các hình quả .
VBTT, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5 phút
1 phút
7 phút
20 phút
 5 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ và đặt tên cho các h ình tứ giác và hcn
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ học bài toán về nhiều hơn và cách giải bài toán đó.
2. Bài mới:
a) .Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
Hàng trên : ——————
Hàng dưới: ————————
Nêu thành bài toán:
Hàng trên có 5 quả cam, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên hai quả. Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam?
b) Hướng dẫn hs giải bài toán .
- Đề bài cho biết số cam ở hàng trên.
- Số cam ở hàng dưới chưa biết.
- Số cam ở hàng dưới nhiều hơn số cam ở hàng trên.
- Muốn tìm số cam ở hàng dưới ta lấy số cam ở hàng trên cộng với phần nhiều hơn.
Bài giải:
 Số quả cam ở hàng dưới là:
 5 + 2 = 7 (quả)
 Đáp số: 7 quả cam
3. Luyện tập
Bài 1: Giải toán.
Hoà có : 6 bút chì màu.
Lan hơn Hoà: 2 bút chì màu
Hoà có : bút chì màu?
Hoà: 
Lan:
Bài giải
 Lan có số bút chì màu là:
 6 + 2 = 8 (bút)
 Đáp số: 8 bút chì 
- Hoà có 6 bút chì màu. Hoà có ít hơn Lan 2 cái . Hỏi Lan có bao nhiêu bút chì màu?
*Gv nói thêm về dạng toán nhiều hơn nhưng lại có từ ít hơn để hs hiểu không phải chỉ bài toán nào có chữ nhiều hơn mới được giải bằng phép tính cộng.
Bài 2: Nam có 12 nhãn vở. Bắc có nhiều hơn Nam 4 nhãn vở. Hỏi Bắc có bao nhiêu nhãn vở?
 Tóm t ắt:
Nam : 12 nhãn vở.
Bắc nhiều hơn : 4 nhãn vở
Bắc có : ? nhãn v ở
Bài giải.
 Bắc có số nhãn vở là:
 12 + 4 = 16 (nhãn vở)
 Đáp số: 16 nhãn vở
Bài 3: Dũng cao 95cm. Hồng cao hơn Dũng 4cm. Hỏi Hồng cao bao nhiêu cm?
 Tóm tắt:
Dũng cao : 95cm
Hồng cao hơn: 4cm
Hồng cao : ?cm 
Bài giải
 Hồng cao là:
 95 + 4 = 99 (cm)
 Đáp số: 99cm
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
1
3
5
7
9
11
13
15
17
+ Đây là dãy số lẻ.
+ Các số đứng liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị.
* Bài thêm:
C. Củng cố - Dặn dò:
- Cho tóm tắt sau:
Lớp 2A: 
Lớp 2B: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
* P.P kiểm tra, đánh giá.
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm ra nháp.
- Chữa bài:
+ 2 hs gọi tên của 2 hình.
+ Cả lớp nghe và nhận xét.
+ Gv đánh giá kết quả.
* P.P thuyết trình, nêu vấn dề.
- Gv giới thiệu bài.
- Gv ghi đề bài lên bảng.
* P.P trực quan, thực hành, vấn đáp.
- Gv nêu bài toán
+ Hàng trên có 5 quả cam.
+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam.
- Gv giải thích thêm: Hàng dưới không những có số cam bằng hàng trên mà còn có nhiều hơn 2 quả.(gv chỉ vào đoạn 2 quả cam thừa ra)
- 2hs nhắc lại bài toán
- Phân tích bài toán:
+ Đề bài cho biết gì?
+ Số cam ở hàng nào chưa biết?
+So sánh số cam ở hàng dưới so với hàng trên.
+ Muốn tìm số cam hàng dưới ta làm như thế nào?
- Cả lớp làm bài vào vở nháp, 1 hs lên bảng làm bài.
* P.P luyện tập, thực hành
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc tóm tắt.
- Bài toán cho biết gi?
(Hoà có 6 bút chì và Lan hơn Hoà 2 cái)
- Đề bài hỏi gi?
(Hỏi Lan có bao nhiêu bút chì?)
* Mở rộng:
 +Với bài toán dạng nhiều hơn các con nên tóm tắt bằng sơ đồ.
 + Nhìn vào sơ đồ bạn nào so sánh số bút chì của Hoà với số bút chì của Lan.
(Số bút của Hoà ít hơn số bút của Lan)
+ Đặt một đề toán khác vẫn giải bằng phép tính trên và đi tìm số bút chì của Lan.
- Nêu yêu cầu bài 2
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ 2 hs đọc bài làm của mình và nêu cách làm.
+ Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ Đọc bài làm của mình, cả lớp lắng nghe và nhận xét.
+ Bài toán thuộc dạng gì?
(Bài toán thuộc dạng nhiều hơn)
- Đọc đề bài.
- Gv hướng dẫn hs cách tìm số để điền vào ô trống.
- Con có nhận xét gì về dãy số con vừa điền?
- Đặt 2 đề toán theo tóm tắt trên (bài toán về nhiều hơn) rồi giải.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
MÔN: TOÁN
Ngày soạn: 28/ 7/ 2004
Ngày dạy: tháng năm 2004
Tiết : 24 - Tuần 5
Tên bài dạy:
Lớp : 2D 
LUY ỆN T ẬP
(Luyện t ập về giải toán có dạng nhiều hơn)
I. Mục tiêu:
Giúp hs củng cố cách giải và trình bày bài toán về nhiều hơn dạng đơn giản, chủ yếu là phương pháp giải.
Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn. (toán đơn có một phép tính)
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ
VBTT, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5 phút
1 phút
20 ph út
A. Kiểm tra bài cũ:
Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Hàng trên : 15 cây táo
Hàng dưới hơn : 5 cây
Hàng dưới : ? cây
Bài giải
 Hàng dưới có số cây là:
 15 + 5 = 20 (cây)
 Đáp số: 20 cây
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Để giúp các con hiểu và nắm chắc cách giải bài toán về nhiều hơn hôm nay chúng ta cùng nhau học tiết luyện tập.
2. Luyện tập:
Bài 1: 
 Tóm tắt: (cách 1)
An có : 8 bút chì màu.
Bình hơn An: 4 bút chì màu
Bình có : bút chì màu?
 Tóm tắt (cách 2)
An: 
Bình:
Bài giải
Bình có số bút chì màu là:
 8 + 4 = 12 (bút)
 Đáp số: 12 bút chì 
- An có 8 bút chì màu. An có ít hơn Bình 4 cái . Hỏi Bình có bao nhiêu bút chì màu?
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm t ắt:
Đội 1 :18 người
Đội 2 nhiều hơn đội 1: 2 người.
Đội 2 : ? người
Bài giải.
 Đội 2 có số người là:
 18 + 2 = 20 (người)
 Đáp số: 20 người
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Mai:
Hồng
Bài giải
 Hồng có số nhãn vở là:
 12 + 3 = 15 (nhãn vở)
 Đáp số: 15 nhãn vở 
Bài 4: Đoạn thẳng AB dài 8 cm, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 3cm.
a) Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?
b) Vẽ đoạn thẳng CD
 Bài giải:
a) Đoạn thẳng CD dài là:
+ 3 = 11 (cm)
 Đáp số: 11 cm
 b) Vẽ đoạn thẳng CD dài 11cm.
 C D 
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
* P.P kiểm tra, đánh giá.
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm ra nháp.
- Chữa bài:
+ hs đọc bài làm của mình
+ Cả lớp nghe và nhận xét.
+ Gv đánh giá kết quả.
* P.P thuyết trình, nêu vấn dề.
- Gv giới thiệu bài.
- Gv ghi đề bài lên bảng.
- Cả lớp mở vở.
* P.P trực quan, thực hành, vấn đáp.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc tóm tắt.
- Bài toán cho biết gi?
* Mở rộng:
 +Với bài toán dạng nhiều hơn các con nên tóm tắt bằng sơ đồ.
+ Đặt một đề toán khác vẫn giải bằng phép tính trên và đi tìm số bút chì của Bình.
- Nêu yêu cầu bài 2
- Đặt đề toán theo tóm tắt
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ 1 hs đọc bài làm của mình và nêu cách làm.
+ Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đặt đề toán theo tóm tắt.
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ Đọc bài làm của mình, cả lớp lắng nghe và nhận xét.
+ Bài toán thuộc dạng gì?
(Bài toán thuộc dạng nhiều hơn)
- Đọc đề bài.
- Bài toán có mấy yêu cầu?
 (có hai yêu cầu:
 + Tính độ dài đoạn thẳng CD
 + Vẽ đoạn thẳng CD)
- Muốn vẽ được doạn thẳng CD ta cần phải làm gì?
(Tính độ dài đoạn thẳng CD) 
- Cả lớp làm bài.
- Chữa bài.
- Ở phần a,bài toán thuộc dạng gì?
(Bài toán thuộc dạng nhiều hơn)
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docToan T 5.doc