Giáo án Toán tuần 24 - Nguyễn Thị Mai Hương

Giáo án Toán tuần 24 - Nguyễn Thị Mai Hương

GV: Nguyễm Thị Mai Hương KẾ HOACH DẠY HỌC MÔN TOÁN

Lớp 2 Tiết : 126 Tuần :26

 Luyện tập

I. Mục tiêu:

 - Giúp HS củng cố kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 )

- Tiêp tục phát triểnvề thời gian :thời điểm ,khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian .

- HS biết gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày .

II. Đồ dùng dạy học :

- Mô hình đồng hồ .

- SGK + VBT + phấn màu

 

doc 15 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán tuần 24 - Nguyễn Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễm Thị Mai Hương
Kế HOACH DạY HọC MÔN Toán
Lớp 2
Tiết : 126 Tuần :26
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 ) 
Tiêp tục phát triểnvề thời gian :thời điểm ,khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian .
HS biết gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày .
II. Đồ dùng dạy học : 
Mô hình đồng hồ .
 SGK + VBT + phấn màu
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
5'
8'
A . Kiểm tra bài cũ:
Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12
Kim ngắn chỉ số 5 ,kim dài chỉ số 6
Kiim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số 3 
B. Dạy bài mới
Giới thiệu bài:.GV nêu MĐYC tiết học.
hướng dẫn làm bài tập 
 Bài1: khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng 
- Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
a. 5 giờ b. 6 giờ c. 5 giờ rưỡi d. 6 giờ 30
Bài 2: khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng 
12 giờ 30 phút kim ngắn chỉ vào số nào, kim dài chỉ vào số nào ?
3 giờ rưỡi còn gọi là mấy giờ ?
Kim ngắn chỉ số nào , kim dài chỉ số nào?
- 12 giờ 15 kim ngắn chỉ số nào kim dài chỉ số nào?
- Nếu kim ngắn chỉ chỉ vào số3 và kim dài chỉ vào số 12 thì đồng hồ chỉ:
a. 12 giờ 30 phút b. 3 giờ rưỡi c. 3 giờ
 d. 12 giờ 15 phút 
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Buổi biểu diễn ca nhạc bắt đầu lúc 20 giờ Ngọc đến nhà hát lúc 20 giờ 15 phút . Như vậy 
Ngọc đến đúng giờ 
Ngọc đến muộn giờ 
Bài 4: Viết giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp 
Mỗi trận thi đấu bống đá kéo dài trong 90 ....... 
Mỗi ngày người thợ làm việc trong 8......
Một người đi từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh bằng máy bay hết khoảng gần 2..... 
3. Củng cố , dặn dò 
* Kiểm tra, đánh giá
- 2 HS đọc bảng chia 5.
- 3 HS lên bảng xem đồng hồ .
GVnhận xét cho điểm .
* Vấn đáp, gợi mở
- GV giới thiệu và ghi tên bài học
- 2 HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát mô hình đồng hồ và trả lời miệng .
- GV yêu cầu HS trả lời kim ngắn chỉ giữa số 5 và số 6, kim dài chỉ số 6 lúc đó là mấy giờ 
- GV giới thiệu: Như vậy là bạn đã trả lời đúng lúc đó là 5 giờ rưỡi .
- GV nhắc lại
- Một học sinh nhắc lại.
- HS làm bài vào vở .
HS thực hành trên mô hình đồng hồ 
và trả lời câu hỏi .
- HS làm vào vở bài tập 
- HS so sánh khoảng thời gian 20 giờ và 20 giờ 15 phút để nhận biết thời gian trước và thời gian sau . Sau đó kết luận bạn Ngọc đến đúng giờ hay muộn giờ .
- HS liên hệ bản thân xem bóng đá trên ti vi hay ở ngoài sân vận động 
thời gian ngắn hay dài để phân biệt thời gian giờ hay phút 
Các phần tiếp theo cũng liên hệ tương tự .
HS tự làm vào vở 
- HS xem lại đồng hồ khoảng thời gian tính theo số phút . 
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:......................................................................................
...........................................................................................................................................
GV: Nguyễm Thị Mai Hương
Kế HOACH DạY HọC MÔN Toán
Lớp 2
Tiết : 127 Tuần : 26
 Tìm số bị chia 
I. Mục tiêu: 
Giúp cho HS biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia 
Biêt cách trình bày bài giải dạng toán này .
II. Đồ dùng dạy học : 
- vở BT toán in, bộ mô hình dạy học toán .
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
3’
5'
5'
20’
Kiểm tra bài cũ:
5 x 3 + 7 = 4 x 8 – 16 =
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2.Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia 
- Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng 
6 : 2 = 3
số bị chia số chia thương 
- Mỗi hàng 3 ô . Hai hàng có 6 ô.
 3 x 2 = 6 
6 : 2 = 3 6 = 3 x 2
- Số bị chia bằng thương nhân với số chia 
3. Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết .
- có phép chia: X : 2 = 5 
- Tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia 
 X = 5 x 2 
X = 10 
4 Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm
6 : 2 = 3
3 x 2 = 6
15 : 3 = 5
5 x 3 = 15
Bài 2: Số? 
X : 3 = 5 X : 4 = 2
X = 5 x 3 X = 2 x 4
X = 15 X = 8
*Kiểm tra, đánh giá
- 2 hs lên bảng thực hành
- Hs dưới lớp đọc bảng chia 5
- Gv nhận xét cho điểm
- Gv giới thiệu và ghi tên bài học 
- 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau . Mỗi hàng có mấy ô vuông ?- GVviết bảng 
- HS nhắc lại tên gọi các số trong phép chia .
- Mỗi hàng có 3 ô. Hỏi 2 hàng có mấy ô ?
- ta có phép tính : 3 x 2= 6
- HS nhận xét , so sánh sự thay đổi vai rò của mỗi số trong phép tính chia và nhân tương ứng .
- HS nêu thành phần trong phép chia :
 X là số bị chia 
2 là số chia 
5 là thương 
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
- GV ghi kết luận lên bảng .
* Thực hành, luyện tập
- 1 hs đọc yêu cầu bài 1
- 1 hs làm bài vào vở BT
- Hs chữa bài
- Cả lớp đọc đồng thanh bài 1
- 1 hs đọc yêu cầu
- 2 hs lên bảng làm bài
- Hs làm bài vào vở, chữa bài
- Gv nhận xét cho điểm
*Gv củng cố lại cách tìm 1 thành phần chưa biết của phép chia.
Bài 3:
Tóm tắt:
Mỗi xe 5 bao
4 xe.......bao?
- 1 hs đọc yêu cầu
- 1 hs nêu tóm tắt để gv viết bảng
2'
- Lấy tổng số bao của 1 xe nhân với số xe 
Bài giải
Tổng số bao xi măng của 4 xe là :
5 x 4 = 20 ( bao )
 Đáp số : 20 bao
Bài 4. Tìm Y
Y –3 = 4
Y = 4 + 3
y = 7 
 Y – 4 = 5
y = 5 + 4 
Y = 9 
Y – 2 = 3 
Y = 3+ 2
y = 5 
y : 3 = 4 
y = 4 x 3 
Y = 12 
Y: 4 = 5
Y = 5 x 4 
Y = 20 
Y : 2 = 3
Y = 3 x 2 
Y = 6 
C. Củng cố – dặn dò 
. - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia .
? Để tìm số bao trong bốn xe ta làm thế nào?
- Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Hs đọc đề bài
- Các phép tính ở hàng trên Y là thành phần gì trong phép tính trừ ?(số bị trừ )
- HS nêu cách tìm số bị trừ .
- Các phép tính hàng dưới Y là thành phần gì trong phép tính chia ? (số bị chia) 
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia - Hs làm bài, 1 hs làm trên bảng phụ.
- Hs đọc chữa bài.
- Lớp nhận xét
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GV: Nguyễm Thị Mai Hương
Kế HOACH DạY HọC MÔN Toán
Lớp 2
Tiết : 128 Tuần : 26
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
Giúp cho học rèn kĩ năng giải bài tập ‘’ Tìm số bị chia chưa biết “
Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia 
 II. Đồ dùng dạy học : 
- vở BT toán in, phấn màu .
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
3’
8'
8'
A. Kiểm tra bài cũ:
 Tìm X:5 = 15 X : 4 = 32
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:Để củng cố và rèn kĩ năng giải các bài toán có phép chia .Bài hôm nay cô cùng cả lớp luyện tập 
2. Luyện tập- thực hành .
Bài 1: Điền số 
...: 2 = 3
... : 3 = 2
... : 4 = 5
... : 5 = 4
- Ta dựa vào bảng chia 2, 3 ,4, 5.
- Số phải tìm trong phép tính là số bị chia .
Bài 2: Tìm x:
a) x - 4 = 2
 x = 2 + 4
 x = 6
x : 4 = 2
x = 2 x 4
x = 8 
 b) x – 5 = 4 
 x = 4 + 5
 x = 9
x : 5 = 4 
x = 4 x 5
x = 20 
Số phải tìm ở các phép tính hàng trên là số bị trừ.
Số phải tìm ở các phép tính hàng dưới là số bị chia.
*Kiểm tra, đánh giá
- 2 hs lên bảng làm bài
- Hs dưới lớp đọc bảng chia 5
- Gv nhận xét cho điểm
- Gv giới thiệu và ghi tên bài học 
* Thực hành, luyện tập
- 1 hs đọc yêu cầu bài 1
- Để điền được các số thích hợp vào chỗ chấm ta dựa vào đâu?
- Số phải tìm trong phép tính là thành phần nào trong phép chia 
- HS còn dựa vào cách tìm số bị chia .
- HS làm bài vào vở BT
- HS chữa bài
- 1 hs đọc yêu cầu
? Số phải tìm ở các phép tính hàng trên là thành phần gì trong phép tính ?
- HS nhắc lại cáh tìm số bị trừ 
- Số phải tìm ở các phép tính hàng dưới là thành phần gì trong phép tính ?
- HS nhắc lại cáh tìm số bị chia.
- 4 hs lên bảng làm bài
- Hs làm bài vào vở, chữa bài
- Gv nhận xét cho điểm
*Gv củng cố lại cách tìm 1 thành phần chưa biết của phép chia và phép trừ .
6'
Bài 3: Điền số 
Số bị chia
15
20
12
Số chia 
3
3
4
4
3
3
Thương
5
5
4
- 1 hs đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Trong khi làm bài nếu HS còn lúng túng chưa điền được số vào ô thích hợp GV cho HS đó nhắc lại cách tìm số bị chia, số chia, thương hoặc dựa vào bảng nhân đã học.
- 2HS đọc bài làm của mình cả lớp theo dõi chữa bài, nhận xét
5'
2'
Bài 4: 
Tóm tắt :
1 nhóm: 4 tờ
5 nhóm:.....tờ ?
Bài giải
5 nhóm có số tờ báo là:
4 x 5 = 20(tờ )
 Đáp số: 20 tờ báo
C. Củng cố – dặn dò
- Hs đọc đề bài
- Hs tóm tắt đề, gv viết bảng
- Hs làm bài, 1 hs làm trên bảng phụ.
- Hs đọc chữa bài.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Học bảng chia.
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GV: Nguyễm Thị Mai Hương
Kế HOACH DạY HọC MÔN Toán
Lớp 2
Tiết : 126 Tuần :26
 Chu vi hình tam giác – 
Chu vi hình tứ giác
I. Mục tiêu: 
Giúp cho học sinh bước đầu nhận biết về chu vi tam giác , chu vi tứ giác .
Biết cách tính chu vi tam giác ,chu vi tứ giác .
II. Đồ dùng dạy học : 
- Vở bài tập toán và thước đo toán.
 III. Hoạt động dạy học chủ yế ... 
- HS tự làm bài 
- 1 hs đọc yêu cầu
- Cho HS nhận xét số đo các cạnh của hình tứ giác.
- 2HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
6'
Bài 3: 
a) Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm .
Tính chu vi của hình tứ giácABCD 
 Bài giải 
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm )
Đáp số: 12 cm
Ngoài phép cộng ta còn thay thế bàng phép nhân : 3 x 4 = 12( cm )
- 1 hs đọc yêu cầu
- 1HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
- Nhận xét số đo các cạnh của hình tứ giác rồi thay thế bằng phép tính khác
2'
C. Củng cố – Dặn dò 
- Muốn tính chu vi của hình tam giác, tứ giác ta lấy số đo của các cạnh cộng lại với nhau .
- Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GV: Nguyễm Thị Mai Hương
Kế HOACH DạY HọC MÔN Toán
Lớp 2
Tiết : 130 Tuần : 26
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp cho học sinh củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc ; nhận biết và tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác .
II. Đồ dùng dạy học : 
vở BT toán in, 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
10'
5'
12'
A. Kiểm tra bài cũ:
tính chu vi hình tam giácABC có các cạnh là 5 cm, 7 cm, 8cm 
Tính chu vi hình tứ giác ABCD có các cạnh là : 6 cm, 8 cm, 9 cm.
Bài mới
1. Giới thiệu bài: Để ôn lại cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác . Bài hôm nay chúng ta cùng nhau học tiết luyện tập .
2. Thực hành – Luyện tập :
Bài 1:Nối các điểm để được : 
a)Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng 
b)Một hình tam giác 
c) Một hình tứ giác 
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh là : AB = 3cm, BC = 6 cm, AC = 4 cm 
Bài giải: 
Chu vi của hình tam giác ABC là :
3 + 6 + 4 =13 (cm)
Đáp số:13 cm
Bài 3: Hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh là MN = 5 cm, np = 6cm ,PQ= 8 cm, MQ =5 cm. Tính chu vi hình tứ giác đó?
Bài giải:
Tính chu vi hình tứ giác đó là :
5+ 6 + 8 + 5 =24 (cm)
Đáp số: 24 cm
Bài 4: 
a)Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
Bài giải
Độ đường gấp khúc ABCD là:
4 x3 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
Tính chu vi hình tứ giác ABCD
Bài giải
Chu vi của tứ giác ABCD là :
4 x 4 = 16 cm
 Đáp số: 16 cm
Củng cố- Dặn dò
2HS lên bảng làm bài . HS dưới lớp làm vào nháp .
- 2 HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét chấm điểm 
- Gv giới thiệu và ghi tên bài học 
* Thực hành
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài vào vở,
- chữa bài: GV gọi 1 HS đọc tên các đường gấp khúc và cả lớp đối chiếu với bài làm của mình 
- GV nhận xét cho điểm
- 1 HS đọc yêu cầu và nhắc lại cách tính chu vi của tam giác.
- HS làm bài vào vở,
- 2 HS lên bảng làm bài 
- chữa bài: GV gọi1 HS đọc bài làm của mình và cả lớp đối chiếu.
- GV nhận xét cho điểm
- 1 hs đọc yêu cầu
1 HS đọc yêu cầu và nhắc lại cách tính chu vi của tứ giác .
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS nhắc lại muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào 
- HS nhận xét số đo của đường gấp khúc 
HS tự làm bài
- HS nhận xét số đo các cạnh của tứ giác. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
- GV nhận xét tiết học 
- Thu vở chấm bài cả lớp 
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GV: Nguyễm Thị Mai Hương
Kế HOACH DạY HọC MÔN Toán
Lớp 2
Tiết : 123 Tuần : 25
 Giờ, phút
I. Mục tiêu: 
 - Giúp cho học nhận biết được 1 giờ có 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
	- Bược đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
	- Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm và các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học : 
- vở BT toán in, đồng hồ thật và đồng hồ trong bộ mô hình dạy toán.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
10'
8'
8'
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mối:
1. Giới thiệu cách xem giờ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 ):
- Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta sẽ được biết thêm một đơn vị đo thời gian nữa là phút. ( Một giờ có 60 phút)
1 giờ = 60 phút
- Đồng hồ đang chỉ 8 giờ.
- Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15phút 
Viết: 8 giờ 15phút
- Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rưỡi.
Viết: 8giờ30phút hay 8giờ rưỡi
KL: Kim phút chỉ vào số 3 là ...giờ 15 phút
Kim phút chỉ vào số 6 là .....giờ 30 hoặc ...giờ rưỡi.
- 9 giờ 15 phút
- 12 giờ 30 phút
- 5 giờ rưỡi
2. Luyện tập.
Bài 1: Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu )
2giờ rưỡi
8giờ 15phút
9giờ rưỡi
11 giờ
Bài 2: Nối mỗi bức tranh với đồng hồ tương ứng
Em ăn sáng lúc 6 giờ15p
Em tan học lúc 11giờ30p
Em tập thể dục lúc 6 giờ
Em ra chơi lúc 9giờ 30p
Không kiểm tra.
- Gv giới thiệu và ghi tên bài học 
* Thuyết trình và Thực hành
GV giới thiệu
- GV viết bảng
- GV sử dụng đồng hồ mô hình.
+ Để đồng hồ chỉ 8 giờ
? Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
+ GV quay tiếp kim phút chỉ cho chỉ vào số 3 và nói:
+ GV tiếp tục quay sao cho kim phút chỉ vào số 6 và nói:
- Cả lớp thực hành trên đồng hồ mô hình theo yêu cầu của GV
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài vào vở,
- chữa bài: GV dùng mô hình đặt giờ giống như hình vẽ. 1 HS đọc và cả lớp đối chiếu.
- Gv nhận xét cho điểm
6'
Bài 3: Tính ( theo mẫu)
a) 2 giờ +1giờ = 3giờ
 4giờ + 2giờ = 6giờ
 7giờ + 3giờ = 10giờ
 5giờ + 9giờ = 14giờ
b) 7giờ - 3giờ = 4giờ
 8giờ - 5giờ = 3giờ
15giờ - 10giờ = 5giờ
11giờ - 4giờ = 7giờ
- 1 hs đọc yêu cầu
- 2HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
2'
C. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành xem đồng hồ.
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GV: Nguyễm Thị Mai Hương
Kế HOACH DạY HọC MÔN Toán
Lớp 2
Tiết : 124 Tuần : 25
 Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu: 
 - Giúp cho học sinh rèn kỹ năng xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 )
	- Củng cố nhận biết về cácđơn vị đo thời gian: giờ, phút; phát triển biểu tượng về các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.
II. Đồ dùng dạy học : 
- vở BT toán in, đồng hồ thật và đồng hồ trong bộ mô hình dạy toán.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
10'
5'
12'
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Thực hành
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
- 6giờ 30phút
- 7giờ 15 phút
- 23 giờ 15phút
- 8giờ rưỡi
- 10giờ rưỡi
3.Luyện tập:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
12giờ rưỡi
9 giờ 15phút
12 giờ
8giờ 30 phút
Bài 2: Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng
5 giờ
2giờ 30phút
3giờ 15phút
12giờ rưỡi
9 giờ
9giờ 15phút
9giờ 30phút
10giờ
- Gv giới thiệu và ghi tên bài học 
* Thực hành
- Cả lớp đọc giờ trên đồng hồ mô hình của giáo viên.
- Cả lớp chỉnh giờ trên đồng hồ mô hình nhỏ theo yêu cầu của giáo viên.
- Làm bài trong VBT
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài vào vở,
- chữa bài: GV dùng mô hình đặt giờ giống như hình vẽ. 1 HS đọc và cả lớp đối chiếu.
- Gv nhận xét cho điểm
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài vào vở,
- 2 HS lên bảng làm bài 
- chữa bài: GV dùng mô hình đặt giờ giống như hình vẽ. 1 HS đọc và cả lớp đối chiếu.
- Gv nhận xét cho điểm
7'
Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Chuông đồng hồ reo vào lúc:
A. 5 giờ
B
 6giờ rưỡi
C. 5giờ 30phút
D. 7giờ rưỡi
- 1 hs đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
2'
C. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành xem đồng hồ.
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 25.doc