MÔN: Toán
LỚP: 2
Tiết : 111 Tuần: 23
Tên bài dạy:
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG.
I.Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và tên gọi của phép chia.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở Bài tập Toán 2; bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Môn: Toán Lớp: 2 Tiết : 111 Tuần: 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2006 Tên bài dạy: Số bị chia – Số chia – Thương. I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và tên gọi của phép chia.. - Củng cố cách tìm kết quả của phép chia. II. Đồ dùng dạy học: - Vở Bài tập Toán 2; bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 3’ I. Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia: 1. GV nêu phép chia 6 : 2. 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương * PP thuyết trình, nêu vấn đề - GV nêu phép chia 6 : 2. - HS tìm kết quả của phép chia(6 : 2 = 3). - HS đọc cả phép chia đó. - GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi từng thành phần trong phép chia. 5’ 2. Nêu thuật ngữ “ Thương”. - Kết quả của phép chia gọi là thương. - 6 : 2 cũng gọi là thương. Số bị chia Số chia Thương 6 : 2 = 3 Thương - Muốn tìm thương của hai số, ta làm phép tính gì? Cho ví dụ. + Muốn tìm thương của hai số, ta làm phép tính chia. Ví dụ: Thương của 10 và 2 là : 10 : 2 = 5 - Giáo viên nêu rõ thuật ngữ “thương”. - GV ghi tên gọi các thành phần phép chia lên bảng. -Gv nêu câu hỏi. - Hs trả lời. 5’ II. Thực hành Bài 1: Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu). Phép chia Số bị chia Số chia Thương 6 : 2 = 3 6 2 3 12 : 2 = 6 12 2 6 18 : 2 = 9 18 2 9 10 : 2 = 5 10 2 5 20 : 2 = 10 20 2 10 + Số bị chia đứng ở đâu so với dấu chia? + Số bị chia đứng ở trước dấu chia. + Số chia đứng ở vị trí nào so với dấu chia? + Số chia đứng ở sau dấu chia. + Thương đứng ở đâu so với dấu bằng? + Thương đứng sau dấu bằng. * PP Luyện tập- thực hành. (HS làm bài tập trong vở bài tập toán). - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm bài trong vở. - 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV củng cố lại tên gọi các thành phần và kết quả phép chia. - GV hỏi, HS trả lời. - Gọi HS nhận xét. 5’ Bài 2: Số? 27=14 14 : 2= 7 2 8 = 16 16 : 2 = 8 29 =18 18: 2 = 9 210 =20 20 : 2 = 10 + Trong phép nhân có hai thừa số, nếu lấy tích chia cho thừa số thứ nhất thì được thừa số thứ hai. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài rồi chữa. - GV ghi kết quả hai phép tính cột thứ nhất lên bảng rồi yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - HS nói nhận xét của mình. 8’ Bài 3: Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống. Phép nhân Phép chia Số bị chia Số chia Thương 2 3 = 6 6 : 2 = 3 6 2 3 6 : 3 = 2 6 3 2 2 4 = 8 8 : 2 = 4 8 2 4 8 : 4 = 2 8 4 2 2 5 = 10 10 : 2 = 5 10 2 5 1 0 : 5 = 2 10 5 2 + Trong phép nhân có hai thừa số, nếu lấy tích chia cho thừa số thứ nhất thì được thừa số thứ hai. Nếu lấy tích chia cho thừa số thứ hai thì được thừa số thứ nhất. (Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia). - HS đọc thầm yêu cầu của bài 3. - HS làm bài trong vở. - 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - GV yêu cầu HS so sánh rồi nhận xét bài làm trên bảng. - HS tiếp tục nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 5’ 3’ Bài 4: Số? 10 – 2 = 8 16 – 2 = 14 20 – 2 = 18 10 : 2 = 5 16 : 2 = 8 20 : 2 = 10 GV: Để làm bài đúng thì không phải nhanh là được mà còn phải có kĩ năng đọc kĩ yêu cầu của bài và khi làm bài phải tập trung. III. Củng cố – Dặn dò: - Đọc lại bảng chia 2. - Gọi tên các thành phần và kết quả của phép chia. - HS tự đọc yêu cầu của bài rồi làm. - Sau khi HS làm xong, GV yêu cầu 3 HS lên bảng điền nhanh kết quả ở 3 cột phép tính. - HS dưới lớp nhận xét kết quả và tốc độ làm bài của các bạn. - GV chốt lại kĩ năng làm bài của HS. - HS lên bảng viết phép tính tìm thương của 24 và 2; 2 HS lên bảng tìm thương của phép chia có số chia là 2, số bị chia là 18. - GV nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm sau tiết học: ................................................................................................................... .......... Môn: Toán Lớp: 2 Tiết : 112 Tuần: 23 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2006 Tên bài dạy: Bảng chia 3. I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết lập bảng chia 3 và thực hành sử dụng bảng chia 3 vào việc làm toán. - Củng cố cách tìm thương, gọi tên thành phần của phép chia. II. Đồ dùng dạy học: - Vở Bài tập Toán 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú = = = = = =v = = = = = = = 5’ I. Giới thiệu phép chia 3: 1. Ôn tập phép nhân 3. + Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, 4 tấm bìa có mấy chấm tròn? + Có 12 chấm tròn. 3 4 = 12 (3 được lấy 4 lần) 2. Hình thành phép chia 3. + Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? Làm phép tính gì? + Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Vậy có 4 tấm bìa. 12 : 3 = 4 GV: Từ phép nhân 3 là 3 4 = 12, ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4 * PP thuyết trình. - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn (như SGK) rồi hỏi HS. - HS trả lời, GV viết phép nhân lên bảng. - GV tiếp tục nêu bài toán khác. GV viết phép chia lên bảng dưới phép nhân. - GV chỉ vào hai phép tính trên bảng rồi kết luận. 3 : 3 = 1 6 : 3 = 2 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 24 : 3 = 8 27 : 3 = 9 30 : 3 = 10 3 1 = 3 3 2 = 6 3 3 = 9 3 4 = 12 3 5 = 15 3 6 = 18 3 7 = 21 3 8 = 24 3 9 = 27 3 10 = 30 5’ II. Lập bảng chia 3 - GV yêu cầu HS lần lượt đọc lại bảng nhân 3, HS khác dựa vào phép nhân bạn vừa đọc để tìm phép chia cho 3 tương ứng. GV ghi lại các phép chia đó thành bảng chia 3. - GV yêu cầu HS đọc đồng thanh bảng chia 3 trên bảng; thi đọc thuộc giữa các tổ, các cá nhân HS. - GV gọi một số HS hỏi phép chia 3 bất kì, HS nêu kết quả. 5’ III. Thực hành tính tổng của nhiều số. Bài 1: Tính nhẩm. 9 : 3 = 3 6 : 3 = 3 18 : 3 = 6 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 21 : 3 = 7 27 : 3 = 9 30 : 3 = 10 GV: Để thuộc bảng chia 3 thì trước hết ta phải thuộc bảng nhân 3. * Luyện tập. (HS làm bài tập trong vở bài tập toán). - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1. HS làm bài trong vở. HS chữa miệng. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu cả lớp đọc lại bảng chia 3. 5’ Bài 2: Tóm tắt: 3 bình : 18 l 1 bình : ... l? Bài giải Mỗi bình có số lít mật ong là: 18 : 3 = 6 (l) Đáp số: 6 l + Số lít mật ong có trong mỗi bình là: - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - GV hướng dẫn HS chia đôi vở để ghi tóm tắt của bài. 1HS làm bài trên bảng. HS khác nhận xét bài làm của bạn. - GV khuyến khích HS tìm câu trả lời khác. 5’ Bài 3: Số? + Muốn tìm thương ta phải làm phép tính chia. + Lấy số bị chia chia cho số chia. Số bị chia 6 9 12 15 18 21 24 27 30 Số chia 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Thương 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - HS đọc thầm yêu cầu của bài 3. - Muốn tìm thương, ta phải làm phép tính gì? - Lấy số nào chia cho số nào? - HS làm bài trong vở. 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - GV yêu cầu HS kiểm tra lại bằng cách lấy số thương nhân ngược lại số chia xem có bằng số bị chia ở trên không. 3’ 2’ Bài 4: Số? Nhân 3 4 = 12 3 7 = 21 3 10 = 30 Chia 12 : 3 = 4 21 : 3 = 7 30 : 3 = 10 GV: Trong phép nhân có hai thừa số, nếu lấy tích chia cho thừa số thứ nhất thì được thừa số thứ hai. III. Củng cố – Dặn dò: - Đọc lại bảng chia 3. - Gọi tên các thành phần và kết quả của phép chia. - HS tự đọc yêu cầu của bài rồi làm. - GV yêu cầu 3 HS lên bảng điền nhanh kết quả ở 3 cột phép tính. - HS dưới lớp nhận xét kết quả và tốc độ làm bài của các bạn. - GV chốt lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - HS lên bảng viết phép tính tìm thương của 24 và 3; 2 HS lên bảng tìm thương của phép chia có số chia là 3, số bị chia là 21. - GV nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm sau tiết học: ............................................................................................................................. Môn: Toán Lớp: 2G Tiết : 113 Tuần: 23 Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2004 Tên bài dạy: Một phần ba. I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết “Một phần ba”; Biết viết và đọc . - Củng cố bảng chia 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ ĐD dạy toán 2; Vở Bài tập Toán 2 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú I. Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 2, bảng chia 3. * Kiểm tra - Đánh giá. 4 HS đọc thuộc lòng bảng chia 2, bảng chia 3. GV nhận xét, cho điểm. 5’ II. Bài mới. 1.Giới thiệu “Một phần ba” (): Chia hình vuông thành ba phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được hình vuông. KL: Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuông. Viết : đọc: Một phần ba. * Trực quan. - GV gắn hình vuông đã chia làm 3 phần lên bảng. HS quan sát hình vuông và trả lời câu hỏi của GV. - Hình vuông trên bảng được chia làm mấy phần bằng nhau? Trong đó có mấy phần đã được tô màu? - GV kết luận rồi yêu cầu HS nhắc lại kết luận nhiều lần. 5’ III. Thực hành tính tổng của nhiều số. Bài 1: Tô màumỗi hình sau: * Luyện tập. (HS làm bài tập trong vở bài tập toán). - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1. HS làm bài trong vở. 1HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu HS nêu các cách tô màu khác. 5’ Bài 2: Tô màusố ô vuông ở mỗi hình sau: + Lấy tổng số ô vuông chia cho 3 thì tìm được số ô vuông cần tô. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - 1 HS lên bảng làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài - GV yêu cầu HS giải thích tại sao lại tô số ô vuông như vậy? 5’ Bài 3: Khoanh tròn số con vật và tô màu những con vật đó. + Lấy số con vật chia cho 3 thì tìm được số con vật cần tô. ũũũ úú ũũũ úú ũũũ úú - HS đọc thầm yêu cầu của bài 3. - Muốn tìm số con vật cần tô, trước hết ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS nhẩm tìm ra số con vật cần tô trước rồi tô (có thể tô bất kì con vật nào sao cho đủ số lượng là đúng). - HS làm bài trong vở. 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ có vẽ hình các con vật khác nhưng số lượng giống trong VBT. 3’ 2’ Bài 4: Khoanh tròn số hình tròn ở mỗi hình sau: III. Củng cố – Dặn dò: - Đọc lại bảng chia 3. - HS tự đọc yêu cầu của bài rồi làm. - GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV yêu cầu 2 HS đọc lại bảng chia 3. - GV nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm sau tiết học: ............................................................................................. Môn: Toán Lớp: 2G Tiết : 114 Tuần: 23 Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2004 Tên bài dạy: Luyện tập. I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Thuộc bảng chia 3. Vận dụng bảng chia 3, bảng chia 2 vào việc giải toán. - Củng cố cách tìm kết quả của phép chia. II. Đồ dùng dạy học: - Vở Bài tập Toán 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Đã tô màu hình A, C, D Bài 2: Đã tô màu số ô vuông hình A, B, C Bài 3: Đã khoanh vào số con gà ở phần (b). * Kiểm tra - Đánh giá. - GV yêu cầu HS đọc chữa miệng từng bài trong SGK. - GV yêu cầu những HS khác nhận xét. - GV cho điểm HS trả lời đúng. 5’ II. Luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm. HS 1 HS 2 HS 3 3 : 3 = 1 12 : 3 = 4 18 : 3 = 6 6 : 3 = 2 15 : 3 = 5 21 : 3 = 7 9 : 3 = 3 27 : 3 = 9 24 : 3 = 8 * PP Luyện tập. (HS làm bài tập trong vở bài tập toán). - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1. HS làm bài trong vở. 3 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV yêu cầu HS đọc thuộc lại bảng chia 3. 5’ Bài 2: Số? 3 5 = 15 5 : 3 = 5 3 7 = 21 21 : 3 = 7 3 8 = 24 24 : 3 = 8 + Trong phép nhân có hai thừa số, nếu lấy tích chia cho thừa số thứ nhất thì được thừa số thứ hai. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài rồi đọc chữa. GV ghi kết quả hai phép tính cột thứ nhất lên bảng rồi yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 5’ Bài 3: Tính (theo mẫu): 10cm : 2 = 5 cm 12cm : 3 = 4cm 30cm : 3 = 10cm 6kg : 2 = 3kg 15kg : 3 = 5kg 21kg : 3 = 7kg 8l : 2 = 4 l 18l : 3 = 6 l 24l : 3 = 8 l + Khi làm cần ghi đơn vị ở kết quả tính. - HS đọc thầm yêu cầu của bài 3. HS làm bài trong vở. 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - GV yêu cầu HS so sánh rồi nhận xét bài làm trên bảng. - Khi làm bài, chúng ta cần chú ý điều gì? 5’ 3’ 3’ Bài 4: Có 30 kg kẹo chia đều vào 3 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu kilôgam kẹo? Tóm tắt: 3 thùng : 30kg 1 thùng : ... kg? Bài giải Mỗi thùng có số kilôgam kẹo là: 30 : 3 = 10 (kg) Đáp số: 10 kg Bài 5: Số? Nhân 3 2 = 6 3 4 = 12 3 10 = 30 Chia 6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 30 : 3 = 10 III. Củng cố – Dặn dò: - Đọc lại bảng chia 3. - HS tự đọc yêu cầu của bài rồi làm. - GV yêu cầu HS ghi cả tóm tắt. 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS đọc yêu cầu rồi làm bài 5. HS nêu lại cách tìm nhanh kết quả phép chia dựa vào kết quả phép nhân. - GV yêu cầu 2 HS đọc lại bảng chia 3. - GV nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm sau tiết học: ............................................................................................................................. Môn: Toán Lớp: 2 Tiết : 115 Tuần: 23 Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2004 Tên bài dạy: Tìm một thừa số của phép nhân. I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Tìm một thừa số khi biết tích và một thừa số kia. - Củng cố cách trình bày bài của HS. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn; Vở Bài tập Toán 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Bài 5: Tóm tắt: 3 l dầu : 1 can 27 l dầu :... can? Bài giải 27 l dầu rót được số can dầu là: 27 : 3 = 9 (can) Đáp số: 9 can *Kiểm tra - Đánh giá. - GV yêu cầu HS đọc chữa miệng bài 5 trong SGK. - GV yêu cầu những HS khác nhận xét. 5' II.Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: === === 6 : 2 = 3 2 3 = 6 Thừa số Thừa số Tích 6 : 3 = 2 Thứ nhất thứ hai GV: Từ phép nhân 2 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng: + 6 : 2 = 3 Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3). + 6 : 3 = 2 Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2). + Muốn tìm thừa số này, ta lấy tích chia cho thừa số kia. * Trực quan. - GV gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng. - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn? - HS thực hiện phép nhân để tìm ra số chấm tròn, GV viết phép nhân lên bảng, gọi tên thành phần phép nhân. - GV yêu cầu HS dựa vào phép nhân đó hãy lập 2 phép chia tương ứng rồi GV kết luận. - HS nêu cách tìm một thừ số của tích. GV chốt lại, nhiều HS nhắc lại. 5' 2' III. Giới thiệu cách tìm thừa số X chưa biết: a) X 2 = 8 GV: Trong phép nhân X 2 = 8, số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X. + Muốn tìm thừa số X, ta lấy 8 chia cho thừa số 2. X = 8 : 2 X = 4 GV: X = 4 là số phải tìm để được 4 2=8. Cách trình bày: X 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4 b) 3 X = 15 - Phải tìm giá trị của X để 3 nhân với số đó bằng 15. + Muốn tìm thừa số X, ta lấy 15 chia cho thừa số 3. X = 15 : 3 X = 5 GV: X = 5 là số phải tìm để được 35 = 15 Trình bày: 3 X = 15 X = 15 : 3 X = 5 Kết luận: Muốn tìm một thừa số của tích, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. IV. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. 2 3 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 2 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 3 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 * Trực tiếp. - GV nêu phép nhân X 2 = 8 - HS tự nêu tên từng thành phần trong phép nhân. - Dựa vào cách lập phép chia, HS nêu cách tìm X. GV giải thích thừa số mới tìm được và hướng dẫn cách trình bày. GV tiếp tục nêu phép nhân: 3 X = 15. GV giải thích yêu cầu tìm X sau đó yêu cầu HS nêu cách tìm X rồi GV hướng dẫn cách trình bày như ý (a). - GV yêu cầu HS rút ra cách tìm thừa số chưa biết của tích. GV chốt lại, yêu cầu nhiều HS nhắc lại thật thuộc . * Luyện tập. (HS làm bài tập trong vở bài tập toán). - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1. HS làm bài trong vở. 3 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - HS nhận xét bài làm trên bảng. 5’ Bài 2: Tìm X: X 2 = 8 X 3 = 15 X = 8 : 2 X = 15 : 3 X = 4 X = 5 3 X = 24 X = 24 : 3 X = 8 + Muốn tìm một thừa số của tích, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài, 3 HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét bài trên bảng(Đ/S và cách trình bày). - 3 HS nêu lại cách tìm một thừa số của tích. 5’ Bài 3: Tóm tắt: 3 bình : 15 bông hoa Mỗi bình : ... bông hoa? Bài giải Mỗi bình có số bông hoa là: 15 : 3 = 5 (bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa - Khi tóm tắt, chú ý viết các số cùng đơn vị ( các đại lượng) về cùng một phía. - HS đọc thầm yêu cầu của bài 3. HS làm bài trong vở. 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - GV yêu cầu HS so sánh rồi nhận xét bài làm trên bảng. 3’ 3’ Bài 4: Tìm Y: Y + 2 = 14 Y = 14 – 2 Y = 12 Y 2 = 14 Y = 14 : 2 Y = 7 Y + 3 = 24 Y = 24 – 3 Y = 21 Y 3 = 24 Y = 24 : 3 Y = 8 3 + Y = 30 Y = 30 – 3 Y = 27 3 Y= 30 Y = 30 : 3 Y = 10 III. Củng cố – Dặn dò: - Đọc lại bảng chia 3. - HS tự đọc yêu cầu của bài rồi làm. - GV yêu cầu 3 HS làm bài trên bảng. - HS nhận xét bài làm trên bảng. HS nêu lại cách tìm một số hạng của tổng và cách tìm một thừa số của tích. - GV yêu cầu 2 HS đọc lại bảng chia 3, bảng chia 2. - GV nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm sau tiết học: .............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: