MÔN: Toán
LỚP: 2
Tiết : 81 Tuần: 17
Tên bài dạy: Ôn tập về phép cộng và phép trừ
I.Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng, trừ viết ( có nhớ một lần).
- Củng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở Bài tập Toán 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Môn: Toán Lớp: 2 Tiết : 81 Tuần: 17 Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2003 Tên bài dạy: Ôn tập về phép cộng và phép trừ I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng, trừ viết ( có nhớ một lần). - Củng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: - Vở Bài tập Toán 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú I - Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: 8 +9 = 17 9 +8 = 17 17-8 = 9 17-9 = 8 5+7 = 12 7+5 = 12 12-5 = 7 12-7 = 5 3+8 = 11 8+3 = 11 11-3 = 8 11-8 = 3 4+9 = 13 9+4 = 13 13-4 = 9 13-9 = 4 - Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. - Từ kết quả của phép cộng có thể suy ra kết quả 2 phép tính trừ: lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ bằng số hạng kia. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 26 + 18 92 - 45 33 + 49 81 - 66 26 92 33 81 + 18 - 45 + 49 - 66 44 47 82 15 VD: + 6 cộng 8 bằng 14, viết 4, nhớ 1. + 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viét 4. Bài 3: Số? - Ta phải làm tính cộng. - Từ kết quả phép tính đầu có thể suy ra kết quả phép tính sau. a) + 1 + 5 9 10 15 b) + 4 + 1 6 10 11 c) 8 + 7 = 15 8 + 2 + 5 = 15 d) 7 + 5 = 12 7 + 3 + 2 = 12 Bài 4: - Dạng toán nhiều hơn. Bài giải Hoa vót được số que tính là: ( hoặc: Số que tính Hoa vót được là: ) 34 + 18 = 52 ( que tính ) Đáp số: 52 que tính Bài 5: Số ? a) 5 + 5 = 0 b) 5 - 5 = 0 II – Dặn dò: - BTVN: 1, 2, 4 ( SGK – tr. 82) * Luyện tập. 1 HS đọc đề bài Dựa vào bảng cộng, trừ để hoàn thành các phép tính. - Quan sát 2 phép cộng trên cùng 1 cột và từ đó ta có thể rút ra kết luận gì? - Quan sát 4 phép tính trong 1 cột và nêu nhận xét. Cả lớp đọc thầm đề bài. 4 học sinh lên bảng. Cả lớp làm bài. - Chữa bài: Mỗi học sinh đọc chữa 1 phép tính: đọc cách thực hiện. Cả lớp nghe và đối chiếu với bài làm trong VBT. - ở phần a và b để điền được các số sau mũi tên ta cần làm gì? - ở phần c và d, các phép tính trên cùng một cột có gì đặc biệt? - Cả lớp làm bài. - Chữa bài: các học sinh cùng bàn đổi vở để soát lỗi. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng. - Chữa bài: chú ý lời giải bài toán. - Học sinh tự làm bài và rút ra kết luận: có rất nhiều cách điền ở phần b, Chỉ cần có số bị trừ bằng số trừ. *Rút kinh nghiệm sau tiết học: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Môn: Toán Lớp: 2 Tiết : 82 Tuần: 17 Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2003 Tên bài dạy: Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( t2) I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng, trừ viết ( có nhớ một lần). - Củng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: - Vở Bài tập Toán 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú I - Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: 14 – 9 = 5 16 – 7 = 9 12 – 8 = 4 6 + 9 = 15 8 + 8 = 16 11 – 5 = 6 13 – 6 = 7 18 - 9 = 9 14 – 6 = 8 17 – 8 = 9 12 – 5 = 7 3 + 9 = 12 9 + 4 = 13 11 – 9 = 2 3 + 8 = 11 16 - 8 = 8 - Từ kết quả của phép trừ có thể kiểm tra lại bằng phép tính cộng. - Từ kết quả của phép cộng có thể suy ra kết quả 2 phép tính trừ: lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ bằng số hạng kia. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 47 + 36 100 - 22 90 - 58 35 + 65 47 100 90 35 + 36 - 22 - 58 + 65 83 78 32 100 Bài 3: Số? - Ta phải làm tính cộng. - Từ kết quả phép tính đầu có thể suy ra kết quả phép tính sau. a) - 4 - 2 12 8 6 12- 6 = 6 b) - 3 - 5 14 11 6 14 - 8 = 6 c) d) 17 - 9 = 8 17 – 7 – 2 = 8 15 - 7 = 8 15 – 5 – 2 = 8 Bài 4: - Dạng toán ít hơn. Bài giải Buổi chiều, cửa hàng đó bán được số lít nước mắm là: 64 - 18 = 46 ( l ) Đáp số: 46 l Bài 5: Viết phép tính có hiệu bằng số trừ. ( Số trừ + Hiệu ) - Số trừ = Hiệu Hiệu bằng số trừ và bằng nửa số bị trừ. ( 2 – 1 = 1; 4 – 2 = 2; 6 – 3 = 3; ) II – Dặn dò: - BTVN: 1, 2, 4 ( SGK – tr. 83) * Luyện tập. 1 HS đọc đề bài Dựa vào bảng cộng, trừ để hoàn thành các phép tính. - Quan sát 2 phép cộng trên cùng 1 cột và từ đó ta có thể rút ra kết luận gì? - Quan sát 4 phép tính trong 1 cột và nêu nhận xét. Cả lớp đọc thầm đề bài. 4 học sinh lên bảng. Cả lớp làm bài. - Chữa bài: Mỗi học sinh đọc chữa 1 phép tính: đọc cách thực hiện. Cả lớp nghe và đối chiếu với bài làm trong VBT. - ở phần a và b để điền được các số sau mũi tên ta cần làm gì? - ở phần c và d, các phép tính trên cùng một cột có gì đặc biệt? - Cả lớp làm bài. - Chữa bài: các học sinh cùng bàn đổi vở để soát lỗi. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng. - Chữa bài: chú ý lời giải bài toán. - Học sinh tự làm bài và rút ra kết luận. *Rút kinh nghiệm sau tiết học: .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: