I. KHỞI ĐỘNG:
- Ổn định
II. DẠY BÀI MỚI:
- Giới thiệu bài: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
Mục tiêu: biết tổng của nhiều số.
Hướng dẫn thực hiện 2 + 3 + 4
- Ghi bảng: 2 + 3 + 4
- Nhẩm tìm kết quả.
- Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy?
- Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy?
- Gọi HS nhắc lại.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính theo hàng dọc.
- Nhận xét. Gọi vài HS nhắc lại.
Hướng dẫn thực hiện 12 + 34 + 40
- Ghi bảng: 12 + 34 + 40
- Gọi HS đọc.
- Nêu cách đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện một tính cộng theo hàng dọc, ta bắt đầu cộng từ hàng nào?
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
Hướng dẫn thực hiện tính
15 + 46 + 29 + 8
- Tiến hành tương tự như 12 + 34 + 40
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
Mục tiêu: Biết cách tính tổng của nhiều số.
Bài 1 (cột 2) / 91: Tính
-Gv nhận xét
Bài 2 (cột 1, 2 , 3) / 91: Tính
-Gv nhận xét
Bài 3a/ 91 ?
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình vẽ minh hoạ, diền các số còn thiếu vào chỗ trống, sau đó thực hành tính.
Củng cố
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính tổng của nhiều số hạng.
III. KẾT THÚC:
- Nhận xét - Đánh giá
- Chuẩn bị cho bài sau: PHÉP NHÂN
Ngày soạn: Môn: Toán Ngày dạy: Tuần: 19 Bài: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác; độc lập làm bài và yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ. - Học sinh: vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG: - Ổn định II. DẠY BÀI MỚI: - Giới thiệu bài: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính Mục tiêu: biết tổng của nhiều số. « Hướng dẫn thực hiện 2 + 3 + 4 - Ghi bảng: 2 + 3 + 4 - Nhẩm tìm kết quả. - Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy? - Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy? - Gọi HS nhắc lại. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính theo hàng dọc. - Nhận xét. Gọi vài HS nhắc lại. « Hướng dẫn thực hiện 12 + 34 + 40 - Ghi bảng: 12 + 34 + 40 - Gọi HS đọc. - Nêu cách đặt tính theo cột dọc. - Khi thực hiện một tính cộng theo hàng dọc, ta bắt đầu cộng từ hàng nào? - Gọi HS lên bảng thực hiện. « Hướng dẫn thực hiện tính 15 + 46 + 29 + 8 - Tiến hành tương tự như 12 + 34 + 40 Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành Mục tiêu: Biết cách tính tổng của nhiều số. Bài 1 (cột 2) / 91: Tính -Gv nhận xét Bài 2 (cột 1, 2 , 3) / 91: Tính -Gv nhận xét Số Bài 3a/ 91 ? - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình vẽ minh hoạ, diền các số còn thiếu vào chỗ trống, sau đó thực hành tính. Củng cố - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính tổng của nhiều số hạng. III. KẾT THÚC: - Nhận xét - Đánh giá - Chuẩn bị cho bài sau: PHÉP NHÂN - hát - 1 HS đọc. - 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9. - 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9. - Tổng của 2, 3, 4 bằng 9. - 1 HS làm bảng. - Đặt tính: viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2, sau đó viết 4 xuống dưới 3 sao cho 2, 3, 4 thằng cột với nhau. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. - Tính: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. 2 + 3 4 9 - 1 HS đọc: + 12 cộng 34 cộng 40. + tổng của 12, 34 và 40. - Đặt tính: viết 12 rồi viết 34 xuống dưới 12, sau đó viết tiếp 40 xuống dưới 34 sao cho các số hàng đơn vị 2, 4, 0 thẳng cột với nhau, các số hàng chục 1, 3, 4 thẳng cột với nhau. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. - Từ hàng đơn vị. - 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm nháp. 12 « 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng + 34 6, viết 6. 40 « 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 86 8, viết 8. « Vậy 12 cộng 34 cộng 40 bằng 86 (hay: Tổng của 12 cộng 34 cộng 40 bằng 86). - Đặt tính: lần lượt viết số này dưới số kia sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. - Tính: 15 « 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 46 20, 20 cộng 8 bằng 28, viết 8 29 nhớ 2. 8 « 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 98 7, 7 thêm 2 bằng 9, viết 9. « Vậy 15 cộng 46 cộng 29 cộng 8 bằng 98 (hay: Tổng của 15 cộng 46 cộng 29 cộng 8 bằng 98). - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. 8 + 7 + 5 = 20 6 + 6 + 6 + 6 = 24 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng con. 14 36 15 33 20 15 21 9 15 68 65 15 60 - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vở nháp. 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg - HS nêu. Ngày soạn: Môn: Toán Ngày dạy: Tuần: 19 Bài: PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau; biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân; biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác; độc lập làm bài và yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ. - Học sinh: vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG: - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ - Cho HS thực hiện phép tính: - Nhận xét. II. DẠY BÀI MỚI: - Giới thiệu bài: PHÉP NHÂN Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân Mục tiêu: biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau; biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Gắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? - Gắn tiếp lên bảng cho đủ 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 hình tròn. Nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn? - Cho đọc lại phép tính của bài toán. - 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng? - Hãy so sánh các số hạng trong tổng với nhau? - Như vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này còn được gọi là phép nhân 2 nhân 5 và được viết là 2 x 5. Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên ta có 2 nhân 5 bằng 10. ( vừa giảng vừa viết bảng) - Đọc phép tính vừa ghi. - Chỉ dấu nhân và nói: Đây là dấu nhân và cho viết bảng con phép tính. - 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2? - 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2? - Chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau ta mới chuyển được thành phép nhân. Khi chuyển một tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng bằng 2 thành phép nhân thì ta được phép nhân 2 x 5. Kết quả của phép nhân chính là kết quả của tổng. Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành Mục tiêu: biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng Bài 1 / 92: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu) Mẫu: 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 Bài 2 / 92: Viết phép nhân (theo mẫu) Mẫu: 4 x 5 = 20 Củng cố - Những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân ? III. KẾT THÚC: - Nhận xét - Đánh giá - Chuẩn bị cho bài sau: THỪA SỐ - TÍCH - Hát - 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm bảng con. 14 36 15 33 20 15 21 9 15 68 65 15 60 - Có 2 hình tròn. - 1 HS đọc. - Có tất cả 10 hình tròn. Vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - Là tổng của 5 số hạng. - Các số hạng trong tổng này bằng nhau và bằng 2. - 2 nhân 5 bằng 10. - Viết bảng con: 2 x 5 = 10 - 2 là một số hạng của tổng. - 5 là số các số hạng của tổng. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng con. a/ 4 x 2 = 8 b/ 5 x 3 = 15 c/ 3 x 4 = 12 - HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm vở. a/ 4 + 4 + 4 + 4 + 4= 20 4 x 5 = 20 b/ 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 c/ 10 + 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 - Những tổng có các số hạng đều bằng nhau thì chuyển được thành phép nhân tương ứng. -Lắng nghe Ngày soạn: Môn: Toán Ngày dạy: Tuần: 19 Bài: THỪA SỐ - TÍCH I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân là thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác; độc lập làm bài và yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ; 3 miếng bìa ghi: thừa số, thừa số, tích. - Học sinh: vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG: - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: PHÉP NHÂN - Cho HS thực hiện: Chuyển các phép cộng thành phép nhân tương ứng. - Nhận xét. II. DẠY BÀI MỚI: - Giới thiệu bài: THỪA SỐ - TÍCH Hoạt động 1: Giới thiệu “Thừa số - Tích” Mục tiêu: biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân là thừa số, tích - Viết bảng phép tính 2 x 5 = 10 - Cho đọc lại phép tính trên. - Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 được gọi là thừa số, 5 cũng được gọi là thừa số, còn 10 được gọi là tích. (vừa nêu vừa gắn các tờ bìa lên bảng). - 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? - 5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? - 10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? - Thừa số là gì của phép nhân? - Tích là gì của phép nhân? - 2 x 5 bằng bao nhiêu? - 10 gọi là tích; 2 x 5 cũng gọi là tích. - Nêu tích của phép nhân 2 x 5 = 10 Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành Mục tiêu: Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. Bài 1 b, c / 94: Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu) Mẫu: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 Bài 2b / 94: Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính (theo mẫu) Mẫu: 6 x 2 = 6 + 6 = 12; Vậy 6 x 2 = 12 Bài 3 / 94: Viết phép nhân theo mẫu a/ Các thừa số là 8 và 2, tích là 16 Mẫu: 8 x 2 = 16 Củng cố - Những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân ? - Cho HS lên bảng viết 1 phép tính nhân và nêu tên các thành phần của phép nhân đó. III. KẾT THÚC: - Nhận xét - Đánh giá - Chuẩn bị cho bài sau: BẢNG NHÂN 2 - Hát - 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vở nháp. a/ 4 + 4 + 4 + 4 + 4= 20 4 x 5 = 20 b/ 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 c/ 10 + 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 - 2 nhân 5 bằng 10. - 2 gọi là thừa số. - 5 gọi là thừa số. - 10 gọi là tích. - Là các thành phần của phép nhân. - Là kết quả của phép nhân. - Bằng 10. - Là 10 và 2 x 5. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm nháp. b/ 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 c/ 10 + 10 + 10 = 10 x 3 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. b/ 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12. Vậy 3 x 4 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12. Vậy 4 x 3 = 12 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng con. b/ 4 x 3 = 12 c/ 10 x 2 = 20 d/ 5 x 4 = 20 - Những tổng có các số hạng đều bằng nhau thì chuyển được thành phép nhân tương ứng. - HS lên bảng thực hiện. -Lắng nghe Ngày soạn: Môn: Toán Ngày dạy: Tuần: 19 Bài: BẢNG NHÂN 2 I. MỤC TIÊU: - Thành lập bảng nhân 2 và nhớ được bảng nhân 2. - Áp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2); biết đếm thêm 2. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác; độc lập làm bài và yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 chấm tròn; bảng phụ kẻ nội dung bài 3. - Học sinh: vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG: - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: THỪA SỐ - TÍCH - Cho HS nêu tên các thành phần trong phép tính 2 x 5 = 10 . - Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính - Viết các tổng sau dưới dạng tích . - Nhận xét. II. DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài: BẢNG NHÂN 2 Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân. Mục tiêu: Thành lập bảng nhân 2 và nhớ được bảng nhân 2. - Gắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng vả hỏi: Có mấy chấm tròn? - 2 chấm tròn được lấy mấy lần? - 2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 2 x 1 = 2 (ghi bảng) - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng, hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn, vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 2 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 2 được lấy 2 lần. - 2 nhân 2 bằng mấy? - Ghi bảng: 2 x 2 = 4 - Đọc phép nhân này? - Hướng dẫn lập các phép tính còn lại tương tự như trên để có bảng nhân 2. - Đây là bảng nhân 2. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 2, thừa số còn lại lần lượt là các số 1; 2; 3;....; 10. - Cho đọc bảng nhân 2 vừa lập được. Xoá dần bảng để HS tự học thuộc. - Thi đua học thuộc lòng bảng nhân. Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành Mục tiêu: Áp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2); biết đếm thêm 2. Bài 1 / 95: Tính nhẩm Bài 2 / 95: - Có tất cả mấy con gà? - Mỗi con gà có bao nhiêu chân? - Vậy để biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta làm thế nào? Tóm tắt 1 con : 2 chân 6 con :... chân? Bài 3 / 95: Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau số 2 là số nào? - 2 cộng thêm mấy thì bằng 4? - Tiếp sau số 4 là số nào? - 4 cộng thêm mấy thì bằng 6? - Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 2. Củng cố - Thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 2. III. KẾT THÚC: - Nhận xét - Đánh giá - Chuẩn bị cho bài sau: LUYỆN TẬP - Hát - 2 gọi là thừa số. - 5 gọi là thừa số. - 10 gọi là tích. - 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12. Vậy 3 x 4 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12. Vậy 4 x 3 = 12 - 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 10 + 10 + 10 = 10 x 3 - Có 2 chấm tròn. - Được lấy 1 lần. - 2 chấm tròn được lấy 2 lần. - 2 được lấy 2 lần. - Phép tính 2 x 2 - 2 nhân 2 bằng 4 - Hai nhân hai bằng bốn. - Lập các phép tính 2 nhân với 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 - Cả lớp đồng thanh, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. - HS nối tiếp nhau đọc. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS nối tiếp nhau nêu kết quả. 2 x 2 = 4 2 x 4 = 8 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 10 = 20 2 x 1 = 2 2 x 7 = 14 2 x 5 = 10 2 x 9 = 18 2 x 3 = 6 - 1 HS đề bài. - Có tất cả 6 con gà. - Mỗi con gà có 2 chân. - Ta tính tích 2 x 6 - HS làm vở. Bài giải Chân của 6 con gà có: 2 x 6= 12 (chân) Đáp số: 12 chân. - 1 HS đọc yêu cầu. - Là số 2. - Là số 4. - 2 cộng thêm 2 bằng 4. - Là số 6. - 4 cộng thêm 2 thì bằng 6. - HS làm bảng phụ. 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 - HS nối tiếp nhau đọc. -Lắng nghe Ngày soạn: Môn: Toán Ngày dạy: Tuần: 19 Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS thuộc bảng nhân 2. Củng cố tên gọi thành phần và kết quả trong phép nhân: thừa số và tích. - Áp dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số; biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác; độc lập làm bài và yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ kẻ nội dung bài 5. - Học sinh: vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG: - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: BẢNG NHÂN 2 - Cho HS nêu tên các thành phần trong phép tính 2 x 5 = 10 - Thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 2. - Nhận xét. II. DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành Mục tiêu : Áp dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số; biết giải bài toán có một phép nhân Số Bài 1 / 96: ? 2 x 3 - Ghi bảng - Điền mấy vào ô trống ? Vì sao? - Viết 6 vào ô trống. Cho đọc phép tính. - Tương tự làm các bài còn lại bảng phụ. -Gv nhận xét Bài 2 / 96: Tính (theo mẫu) 2 cm x 3 = 6 cm -Gv nhận xét Bài 3 / 96: Tóm tắt 1 xe đạp : 2 bánh xe 8 xe đạp :... bánh xe? -Gv nhận xét Bài 5 / 96: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - Đọc cột đầu tiên trong bảng. - Đọc cột thứ hai. - Dòng cuối cùng trong bảng là gì? - Tích là gì? - Dựa vào bài mẫu, để điền đúng tích vào các ô trống, ta phải làm gì? Củng cố - Thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 2. III. KẾT THÚC: - Nhận xét - Đánh giá - Chuẩn bị cho bài sau: BẢNG NHÂN 3 - Hát - 2 gọi là thừa số. - 5 gọi là thừa số. - 10 gọi là tích. - HS nối tiếp nhau đọc. - 1 HS đọc yêu cầu. - Điền 6 vào ô trống vì 2 nhân 3 bằng 6. - 2 nhân 3 bằng 6 2 2 x 8 x 5 2 x 2 + 5 2 x 4 - 6 - 1 HS đề bài. - HS làm bảng con. 2 cm x 5 = 10 cm 2 dm x 8 = 16 dm 2 kg x 4 = 8 kg 2 kg x 6 = 12 kg 2 kg x 9 = 18 kg - HS đọc đề. - HS làm vào vở. Bài giải Bánh xe của 8 xe đạp có : 2 x 8 = 16 (bánh xe) Đáp số: 16 bánh xe. - 1 HS đọc yêu cầu. - Thừa số, thừa số, tích. - Hai, bốn, tám. - Là tích. - Là kết quả của phép nhân. - Thực hiện phép nhân hai thừa số cùng cột rồi viết kết quả vào ô trống ở dòng tích của cột đó. - HS làm bảng phụ. Thừa số 2 2 2 2 Thừa số 4 5 7 9 Tích 8 10 14 18 - HS nối tiếp nhau đọc. -Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: