Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Mục tiêu
1/Kiến thức: Củng cố về
- Biết đếm, đọc viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhấtcó một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
2/Kỹ năng: Viết các số đến 100, các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
3/Thái độ: Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
- GV: 1 bảng các ô vuông
- HS: Vở – SGK
NGÀY TUẦN TIẾT BÀI DẠY Từ 23/8đến 27/8/2010 1 1 2 3 4 5 Ôn tập :Các số đến 100 Ôn tập các số đến 100 (tt ) Số hạng- Tổng Luyện tập Đề - xi – mét TỪ 30/8đến 03/9/2010 2 6 7 8 9 10 Luyện tập Số bị trừ - Số trừ - hiệu Luyện tập Luyện tập chung Luyện tập chung ( tt ) TỪ 06/9đến 10/9/2010 3 11 12 13 14 15 Kiểm tra Phép cộng có tổng bằng 10 36+ 4 ; 36 + 24 Luyện tập 9 cộng với 1 số : 9 + 5 TỪ 13/9 đến 17/9/2010 4 16 17 18 19 20 29 + 5 49 + 25 Luyện tập 8 cộng với 1 số : 8 + 5 28 + 5 TỪ 20/9 đến 24/9/2010 5 21 22 23 24 25 38 + 25 Luyện tập Hình chữ nhật ,hình tứ giác Bài toán về nhiều hơn Luyện tập Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu 1/Kiến thức: Củng cố về Biết đếm, đọc viết các số đến 100. Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhấtcó một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. 2/Kỹ năng: Viết các số đến 100, các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. 3/Thái độ: Tính cẩn thận. II. Chuẩn bị GV: 1 bảng các ô vuông HS: Vở – SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ - GV KT vở – SGK 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề - Ôn tập các số đến 100. v Hoạt động 1:Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. Biết đếm, đọc viết các số đến 100 Lớp, cá nhân Bài 1:( bảng cài) GV yêu cầu HS nêu đề bài GV hướng dẫn Gv cho HS thực hiện bảng cài a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, 9 b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0. c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9. Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. GV hướng dẫn HS sửa * Viết các số đến 100, các số có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số. Bài 2: VBT Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông GV hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số. Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99. *Viết các số đến 100, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số. v Hoạt động 2:Củng cố về số liền trước, --Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhấtsố liền sau. -Cá nhân Bài 3: ( bảng phụ) GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35 Liền trước của 34 là 33. Liền sau của 34 là 35. - Liền sau của 39 là 40 - Liền trước của 90 là 89 - Liền trước của 99 là 98 - Liền sau của 99 là 100 * Viết các số đến 100, số liền trước, số liền sau. 4. Củng cố – Dặn dò Trò chơi:GV nêu cách chơi “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. - Nhận xét , giáo dục, tuyên dương. Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo). - Hát - HS nêu - HS lắng nghe - HS làm bài - HS sửa bài - HS đọc đề - HS làm bài, sửa bài. - HS đọc đề - HS làm bài. - HS sửa HS lắng nghe HS thực hiện -HS lắng nghe Ghi nhớ Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tt) I. Mục tiêu 1Kiến thức: Củng cố về Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị,thứ tự của các số.. Biết so sánh các số trong phạm vi 100.. 2Kỹ năng: .Viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị,thứ tự của các số.. So sánh các số trong phạm vi 100.. 3Thái độ: Tính cẩn thận. II. Chuẩn bị GV: 1 bảng cài HS: Vở – bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ - Số liền trước của 72 là số nào? - Số liền sau của 72 là số nào? - HS đọc số từ 10 đến 99. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề - Ôn tập các số đến 100. v Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số . -Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị,thứ tự của các số.. -Lớp Bài 1:( bảng cài) GV hướng dẫn 8 chục 5 đơn vị viết số là: 85 – Tám mươi lắm. Nêu cách đọc : 85 = 80 + 5 Đọc 85 gồm tám chục , 5 đơn vị. - GV nhận xét * Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. v Hoạt động 2:So sánh các số -Biết so sánh các số trong phạm vi 100 -Lớp Bài 3: ( bảng phụ) - Nêu cách thực hiện. - Sửa bài GV hướng dẫn HS giải thích vì sao đặt dấu >, < , = vào chỗ trống. Vì 34= 30 + 4 38 = 30 + 8 - Có cùng chữ số hàng chục là 3 mà 4 < 8 nên 34 < 38 * Biết so sánh các số trong phạm vi 100.. Bài 5: - Nêu cách làm - Viết số từ nhỏ đến lớn. * Qua các bài tập các em đã biết so sánh các số có hai chữ số , số nào lớn hơn số nào bé hơn. 4. Củng cố – Dặn dò Trò chơi:GV nêu cách chơi “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền trước hoặc ngược lại. - Nhận xét , giáo dục, tuyên dương. Chuẩn bị: Số hạng – tổng . - Hát - HS nêu - Lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe - HS làm bài - Lắng nghe - HS nêu - HS sửa bài - HS nêu - HS làm bài. - HS sửa HS lắng nghe HS thực hiện HS lắng nghe Ghi nhớ Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010 TOÁN SỐ HẠNG - TỔNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giới thiệu bước đầu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Biết thực hiện phép cộng có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán có lời văn bằng mot phép cộng. 2Kỹ năng: Củng cố về phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn 3Thái độ: Tính cẩn thận. II. ĐDDH: GV: Bảng phụ, bảng chữ, số III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Ôn tập các số đến 100 (tt) GV cho HS đọc số có 1 chữ số và những số có 2 chữ số. Điền số còn thiếu vào tia số ------------------------------------------------------------> 12 15 17 20 23 26 - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Trong phép cộng, các thành phần có tên gọi hay không, tên của chúng ntn? Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài: “Số hạng – tổng” Ghi tựa v Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng và tổng -Giới thiệu bước đầu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. -Lớp, cá nhân GV ghi bảng phép cộng 35 + 24 = 59 GV gọi HS đọc - Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín. GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu 35 gọi là số hạng (gv ghi bảng), 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng. GV yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc 35 --> số hạng 24 --> số hạng 59 --> tổng Nêu tên các số trong phép cộng theo cột dọc Trong phép cộng 35 + 24 cũng là tổng GV giới thiệu phép cộng 63 + 15 = 78 GV yêu HS nêu lên các thành phần của phép cộng + 63 --> số hạng 15 --> số hạng 78 --> tổng v Hoạt động 2: Thực hành Biết thực hiện phép cộng có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán có lời văn bằng mot phép cộng. Cá nhân * Bài 1:SGK Muốn tìm tổng ta phải làm ntn? - Lấy số hạng cộng số hạng Số hạng 12 43 5 65 Số hạng 5 26 22 o Tổng 17 * Bài 2: VBT GV làm mẫu. Số hạng thứ 1 ta để trên, số hạng thứ 2 ta để dưới. Sau đó cộng lại theo cột (viết từng chữ số thẳng cột) * Bài 3: Vở ô li GV hướng dẫn HS tóm tắt Buổi sáng bán: 12 xe đạp Buổi chiều bán: 20 xe đạp Hai buổi bán: . . . . . xe đạp? v Hoạt động 3: Trò chơi Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh. GV nêu phép cộng 24 + 24 = ? GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dò GV nhận xét Xem lại bài Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - HS thực hiện -HS nhận xét -HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc - HS quan sát - HS lặp lại + -HS nêu à (ĐDDH: bảng số) -HS nêu - HS làm bài, sửa bài - HS nêu đề bài - Đặt dọc và nêu cách làm - HS quan sát - HS làm vào vở - HS làm bài, sửa bài à (ĐDDH: bảng phụ) - HS thực hành theo kiểu thi đua. Ai làm đúng, xong trước được các bạn vỗ tay hoan nghênh. - HS lắng nghe HS lắng nghe Ghi nhớ Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn chục có hai chu số. Biết tên gọi thành phần và kết quả phép công Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Giải toán có lời văn . 2Kỹ năng: - Tính đúng, đặt tính chính xác, nhanh. 3Thái độ: Giáo dục HS tính cận thận. II. Chuẩn bị GV: Bảng cài HS: Vở bài tập, bảng cài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Gọi 1 HS thực hiện phép cộng : 32 + 42 = 74 Hỏi: Trong phép cộng 32 gọi là gì ? 42 gọi là gì ? 74 gọi là gì ? - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng v Hoạt động 1: Thực hành HS biết cộng nhẩm các số tròn chục có hai chu số.Biết tên gọi thành phần và kết quả phép công Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.Giải toán có lời văn Lớp cá nhân. Bài 1:Bảng cài(3 bài đầu) GV yêu cầu HS làm bảng cài GV nhận xét Bài 2:Miệng (cột giữa) Bài 3: vở ô li (câu a,c) GV gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS nêu cách đặt tính GV cho HS làm vào vở. GV nhận xét Bài 4: Vở ô li GV yêu cầu HS đọc đề bài Hướng dẫn HS tóm tắt: . Trai : 25 học sinh. . Gái : 32 học sinh . Tất cả: ? học sinh . - GV cho HS làm vào vở GV yêu cầu 1 HS chữa bài. GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò GV cho HS thiđua thực hiện 29+40= 8+71= - GV nhận xét, tuyên dương Nhận xét tiết học Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - - Hát - HS làm - HS trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - HS làm - HS lắng nghe HS nêu Nhận xét HS đọc HS nêu HS làm, đổi vở kiểm tra HS đọc HS nêu. - HS làm - Nhận xét - HS thực hiện HS lắng nghe Ghi nhớ. Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010 Toán ĐÊ-XI-MÉT I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài, tên gọi, ký hiệu của no,biết quan hệ giữa dm và cm,ghi nhớ1dm=10cm.Nhận biết được độ lơn của đơn vị Đêximét;so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản,thực hiện phép cộng ,trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề –xi-mét. 2Kỹ năng: Biết làm các phép tính cộng, ... nh chữ nhật.Bảng phụ. HS: SGK , bộ đồ dùng học toán . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập GV cho HS làm trên bảng con và bảng lớp. Đặt tính rồi tính. 47 + 32 48 + 33 68 + 11 28 + 7 Đọc bảng 8 cộng với 1 số. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật. v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tứ giác. Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật Cá nhân GV cho HS quan sát và giới thiệu. * Đây là hình tứ giác. Hình tứ giác có mấy cạnh? ( 4 cạnh ) Có mấy đỉnh? ( 4 đỉnh ) GV vẽ hình lên bảng N M B H G C A I E Q P D GV đọc tên hình Hình tứ giác ABCD, hình tứ giác MNQP, hình tứ giác EGHI. - GV chỉ hình: Có 4 đỉnh A, B, C, D Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA * Giới thiệu hình chữ nhật. GV cho HS quan sát hình và cho biết có mấy cạnh, mấy đỉnh? Các cạnh ntn với nhau? - Tìm các đồ vật có hình chữ nhật.( Mặt bàn, bảng, quyển sách, khung ảnh.) N M B GV cho HS quan sát hình và đọc tên. G E H Q P I A C D - Có 4 cạnh, 4 điểm. - Có 2 cạnh dài bằng nhau - Có 2 cạnh ngắn bằng nhau - Có 4 đỉnh A, B, C, D - Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA. - Hình chữ nhật ABCD, MNQP, EGHI. -Hình tứ giác và hình chữ nhật có điểm nào giống nhau? (- Đều có 4 đỉnh và 4 cạnh.) Hoạt động 2: Thực hành -Biết nối các điểm hình tứ giác, hình chữ nhật Cánhân Bài 1: Nêu đề bài? (- Nối các điểm để được hình tứ giác, hình chữ nhật.) GV quan sát giúp đỡ. * Biết nối các điểm hình tứ giác, hình chữ nhật Bài 2(câu a,b) Nêu đề bài? (Tô màu vào các hình trong hình vẽ.) GV cho HS tô màu, lưu ý tìm hình tứ giác để tô. GV giúp đỡ, uốn nắn. * Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật Bài 3: M A B A Nêu yêu cầu đề bài. B C D E D N C a) Kẻ thêm 1 đoạn thẳng trong hình để được 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác. b) 3 hình tứ giác * Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật 4. Củng cố – Dặn dò (4’) -Hình chữ nhật có mấy cạnh?mấy đỉnh? Hình tứ giác có mấy cạnh?ù mấy đỉnh? GV cho HS thi vẽ và ghi tên hình. D K N M E Q H G Xem lại bài Chuẩn bị: Bài toán về nhiều hơn. - Hát - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS quan sát - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát, nghe - HS tìm - HS nêu đỉnh và cạnh của 2 hình còn lạ lại. - HS trả lời - HS nối. - HS nêu - HS tô - HS nêu - HS kẻ. HS trả lời HS thực hiện - Ghi nhớ. HS khá, giỏi Thứ năm , ngày 23 tháng 9 năm 2010 MÔN: TOÁN Tiết 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn . 2Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn 3Thái độ: Tính cẩn thận II. Chuẩn bị GV: bảng nam châm, hình mấy quả cam HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của GV Điều chỉnh 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Hình tứ giác, hình chữ nhật. GV cho HS lên bảng ghi tên hình và ghi tên cạnh. A B N M P C D Q - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Học dạng toán về nhiều hơn v Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn( 10’) Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn Cá nhân * ĐDDH: Bộ thực hành Toán. GV đính trên bảng Cành trên có 5 quả cam Cành dưới có 5 quả cam và nhiều hơn 2 quả nữa. Ta nói số cam ở cành dưới “nhiều hơn” số cam ở cành trên là 2 quả. GV đặt bài toán cành trên có 5 quả cam. Cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả. Hỏi cành dưới có mấy quả cam? /--------------------------------/ /---------------------------------/------------/ ? quả cam Để biết số cam ở cành dưới có bao nhiêu ta làm sao? - Nêu phép tính? - Lấy số cam ở cành trên cộng với 2 quả nhiều hơn ở cành dưới. 5 + 2 = 7 (quả) Đáp số: 7 quả. v Hoạt động 2: Thực hành ( 16’) Rèn kĩ năng giải toán có lời văn Cá nhân * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: GV hướng dẫn tóm tắt Hoà có mấy bông hoa? Bình có mấy bông hoa? Đề bài hỏi gì? -Để tìm số hoa Bình có ta làm sao? - Hòa: 4 bông hoa - Bình hơn Hòa 2 bông - Bìnhbông hoa? - Số hoa Hòa cộng với số hoa Bình nhiều hơn. - GV nhận xét * Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn . Bài 3:- GV cho HS tóm tắt - Mận cao 95 cm Đào cao hơn Mận 3 cm Đào cao bao nhiêu cm? Để biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm ntn? - Lấy chiều cao của Mận cộng với phần Đào cao hơn Mận. (95 + 3 = 98 (cm) ) Lưu ý: Từ “cao hơn” ở bài toán được hiểu như là “nhiều hơn”.- GV nhận xét * Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn . 4. Củng cố – Dặn dò (4’) GV viết tóm tắt, dựa tóm tắt thi đua giải Nhà Lan có 3 người Nhà Hồng hơn nhà Lan 2 người Nhà Hồng . . . . . người? GV nhận xét Xem lại bài. Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - HS đọc đề - HS trả lời - HS làm bài - HS sửa bài - HS lắng nghe - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS sửa bài - HS lắng nghe - 2 đội thi đua giải. HS lắng nghe Ghi nhớ Thứ sáu ,ngày 24 tháng 9 năm 2010 MÔN: TOÁN Tiết25 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. 2Kỹ năng: Rèn làm tính nhanh, trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn 3Thái độ: Tính cẩn thận. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của GV Điều chỉnh 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bài về toán nhiều hơn ít hơn - GV cho HS lên giải toán, lớp làm bảng con phép tính. Nam : 8 quyển vở Hà hơn Nam : 2 quyển vở Hà :quyển vở? GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Luyện tập v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập ( 20’)* ĐDDH: Bảng phụ. Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau Cá nhân. Bài 1: Tóm tắt Cốc : 6 bút Hộp nhiều hơn: 2 bút Hộp :. bút? Muốn tìm số bút trong hộp ta làm ntn? (Lấy số bút trong cốc cộng cho 2 ) 6 + 2 = 8 (bút) GV nhận xét * Trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn Bài 2: - Đọc yêu cầu bài 2. - Viết nháp. - An có 11 bưu ảnh. Bình có nhiều hơn Anh 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có mấy bưu ảnh? Để tìm số bưu ảnh Bình có ta làm ntn? - Lấy bưu ảnh An có cộng số bưu ảnh Bình cónhiều hơn? 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) GV nhận xét * Giải bài toán về nhiều hơn v Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng ( 6’) Biết tính và vẽ được đoạn thẳng Cá nhân * ĐDDH: Thước, que tính. Bài 4: - Để vẽ được đoạn CD trước tiên ta phải làm gì? (Tìm chiều dài đoạn CD ) Dựa vào đâu để tìm đoạn CD? (Dựa vào đoạn AB) Làm cách nào để tìm đoạn CD? (Lấy chiều dài đoạn AB cộng phần dài hơn của đoạn CD.) GV cho HS tính và vẽ - GV nhận xét * Giải bài toán về nhiều hơn có đơn vị cm. 4. Củng cố – Dặn dò (4’) GV cho 2 đội thi đua giải toán dựa vào tóm tắt Lan : 9 tuổi Mẹ hơn Lan : 20 tuổi Mẹ :tuổi? - GV nhận xét, tuyên dương Xem lại bài Chuẩn bị: 7 cộng với 1số. - Hát - HS thực hiện. - HS lắng nghe - HS lắng hge - HS tóm tắt và trình bày bài giải. - HS làm bài sửa bài. - HS lắng nghe - HS lên trình bày nội dung bài toán dựa vào tóm tắt. - HS làm bài, sửa bài - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS làm bài, sửa bài. - HS lắng nghe - 2 đội thi đua giải nhanh. - HS lắng nghe - Ghi nhớ - HSkhá, giỏi MÔN: LTTOÁN+1 LUYỆN TẬP ĐẶT TÍNH DẠNG 38 +25 I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS Biết cách đặt tính phép cộng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết) Củng cố cách so sánh hai số. 2Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt tính dưới dạng 38 + 25. 3Thái độ: Tính cẩn thận. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 28 + 5 HS đọc bảng cộng 8. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Học luyện tập dạng toán 38 + 25 v Hoạt động 1: Luyện tập ( 28’)Bảng cài) Biết cách đặt tính phép cộng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết),cách so sánh hai số. Lớp, cá nhân Bài 1: Nêu yêu cầu đề bài? GV đọc cho HS tính dọc. - Tính 38 58 78 68 45 36 15 11 83 94 92 79 GV hướng dẫn uốn nắn sửa chữa. Phân biệt phép cộng có nhớ và không nhớ. GV nhận xét * Biết cách đặt tính phép cộng 38 + 25 Bài 2:Vở GV cho HS điền dấu >, <, = 8 + 4 . 8 + 5 18 + 8 . 19 + 9 9 + 8. 8 + 9 19 + 9 . 19 + 8 9 + 7 . 9 + 6 19 + 10 10 + 18 - GV nhận xét. * Củng cố cách so sánh hai số. Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò (3’) GV nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - HS đọc -HS lắng nghe - HS làm bảng cài - HS làm - HS làm vào vở - Lắng nghe - HS lắng nghe - HS ghi nhớ MÔN: LTTOÁN+2 NHẬN BIẾT HÌNH TỨ GIÁC – HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS. Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật Biết nối các điểm hình tứ giác, hình chữ nhật 2Kỹ năng: Rèn cách nhận dạng và vẽ đúng các hình. 3Thái độ: Tính cẩn thận, thẩm mĩ II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập GV cho HS làm trên bảng con và bảng lớp. Đặt tính rồi tính. 47 + 32 48 + 33 68 + 11 28 + 7 Đọc bảng 8 cộng với 1 số. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Giới thiệu bài luyện tập. v Hoạt động 1 : luyện tập.( 26’) Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật .Biết nối các điểm hình tứ giác, hình chữ nhật Lớp, cá nhân Bài 1: Nêu đề bài? (- Nối các điểm để được hình tứ giác, hình chữ nhật.) GV quan sát giúp đỡ. * Biết nối các điểm hình tứ giác, hình chữ nhật Bài 3: M A B A Nêu yêu cầu đề bài. B C D E D N C a) Kẻ thêm 1 đoạn thẳng trong hình để được 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác. b) 3 hình tứ giác * Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò (4’) - Hình chữ nhật có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? ( 4 cạnh, 4 đỉnh ) Hình tứ giác có mấy cạnh? Có mấy đỉnh?( 4 cạnh, 4 đỉnh ) - GV cho HS thi vẽ và ghi tên hình. D K N M E Q H G Xem lại bài Chuẩn bị: Bài toán về nhiều hơn. - Hát - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS quan sát - HS thực hiện HS nêu - HS quan sát. - HS tìm - HS kẻ. HS trả lời HS thực hiện - Ghi nhớ. HS khá, giỏi
Tài liệu đính kèm: