Giáo án Toán học khối 2, kì II - Tuần học 19

Giáo án Toán học khối 2, kì II - Tuần học 19

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số.

- Chuẩn bị cho phép nhân.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học khối 2, kì II - Tuần học 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: Thứ .ngày.tháng..năm..
Toán: Tổng của nhiều số
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị cho phép nhân.
ii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
a. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Đọc: Hai + ba + bốn.
- Yêu cầu HS tính tổng.
2 + 3 + 4 = 9
- Gọi HS đọc ?
2 cộng 3 cộng 4 = 9
hay tổng của 2, 3, 4 = 9
a. Viết theo cột đọc ?
2
3
4
9
- Nêu cách đặt tính ?
- Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện ?
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 2 cộng 3 bằng 5
- 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
- Cho một số học sinh nhắc lại.
b. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40
12
34
40
86
c.Giới thiệu cách viết cột dọc của tổng: 15+46+29
15
46
29
90
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào sách.
3 + 6 + 5 = 14
8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18
6 + 6 + 6 + 6 = 24
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Đặt tính rồi tính
14
36
15
24
33
20
15
24
21
9
15
24
68
65
45
72
Bài 3: Số
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống.
12kg + 12kg + 12kg = 36kg
5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ .ngày.tháng..năm..	
Toán: Phép nhân
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
- Biết đọc ,viết và cách tính kết quả của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tranh, ảnh, mô hình, vật thực, các nhóm đồ vật có cùng số lượng.
- Nhận xét – chữa bài.
3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18
8 + 7 + 5 = 20
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- 1 đọc yêu cầu
a. Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân.
- Đưa tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- 2 chấm tròn
- Yêu cầu HS lấy 5 chấm tròn.
- HS lấy 5 chấm tròn.
- Có mấy tấm bìa.
- Có 5 tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ta phải làm như thế nào ?
- Mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm như thế nào ?
Ta tính tổng:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ?
- Số 5 có số hạng, mỗi số hạng là 2.
- Ta chuyển thành phép nhân ?
2 x 5 = 10
- Cách độc viết phép nhân ?
- 2 nhân 5 bằng 10
- Dấu x gọi là dấu nhân.
- Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân được.
2. Thực hành:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (mẫu).
4 + 4 = 8
4 x 2 = 8
b. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ tranh vẽ số cá trong mỗi hình.
- HS quan sát tranh.
- Mỗi hình có mấy con cá ?
Vậy 5 được lấy mấy lần ?
- 5 được lấy 3 lần.
5 + 5 + 5 = 15
5 x 3 = 15
c. Tương tự phần c.
3 + 3 + 3 + 3 = 12
3 x 4 = 12
Bài 2:
- Viết phép nhân theo mẫu:
b. 9 + 9 + 9 = 27
a. 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20
 9 x 3 = 27
 4 x 5 = 20
c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
- Nhận xét chữa bài
Bài 3:
- Viết phép nhân:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- HS quan sát hình.
Điền số hoặc dấu vào ô trống.
5 x 2 = 10
4 x 3 = 12
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ .ngày.tháng..năm..
Toán: Thừa số tích
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
II. các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Nhận xét chữa bài.
- 2 HS lên bảng
8 + 8 + 8 = 24
8 x 3 = 24
5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25
5 x 5 = 25
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Viết 2 x 5 = 10
- 2 nhân 5 bằng 10
- Gọi HS đọc ?
- Trong phép nhân 2 nhân 5 bằng 10. 
2 gọi là gì ?
- Là thừa số
5 gọi là gì ?
- Là thừa số
10 gọi là gì ?
- Là tích
2. Thực hành:
Bài 1: Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu).
3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5
- GV hướng dẫn HS làm 
- Gọi 3 em lên bảng
a)
9 + 9 + 9 = 9 x 3
b)
2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4
c)
10 + 10 + 10 = 10 x 30
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết các tích dưới dạng tổng mẫu: 6 x 2 = 6 + 6 = 12
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
a)
5 x 2 = 5 + 5 = 10
2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
Bài 3: 
- Viết phép nhân theo mẫu biết:
8 x 2 = 16
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng
b) Các thừa số là 4 x 3, tích là 12
4 x 3 = 12
c) Các thừa số là 10 và 2, tích là 10
20 x 2 = 40
d) Các thừa số là 5 và 4 tích là 20
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập.
Thứ .ngày.tháng..năm..
Toán: Bảng nhân 2
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3, , 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa tấm có 2 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết phép nhân biết
- Cả lớp làm bảng con
- Các thừa số là 2, và 8 tích là 16
- 1 HS lên bảng
2 x 8 = 16
- Các thừa số là 4, và 5 tích là 20
 4 x 5 = 20
- Nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (lấy 2 nhân với 1 số).
- GV các tấm bìa, mỗi tấm 2 hình tròn.
- Hỏi mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Có 2 chấm tròn.
- Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần.
- Viết như thế nào ?
- Viết: 2 x 1 = 2
- Yêu cầu HS đọc ?
- HS đọc: 2 nhân 1 bằng 2
- Tương tự với 2 x 2 = 4
2 x 3 = 6, thành bảng nhân 2.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 2.
- HS đọc lần lượt từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, đọc cách quãng.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS nhẩm sau đó ghi kết quả vào SGK
2 x 2 = 4
2 x 4 = 8
2 x 6 = 12
2 x 8 = 10
2 x 10 = 20
2 x 1 = 2
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 con gà có 2 chân
- Bài toán hỏi gì ?
- 6 con gà có bao nhiêu chân.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
4 con: 2 chân
6 con: chân ?
Bài giải:
6 con gà có số chân là:
2 x 6 = 12 (chân)
Đáp số: 12 chân
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp ô trống.
- HS làm vào SGK
- 1 HS lên bảng
- GV hướng dẫn HS viết số. Bắt đầu từ số thứ hai mỗi đều bằng số ngay trước nó công với 2.
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ .ngày.tháng..năm..
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về việc ghi nhớ bảng nhân 2.
- Giải bài toán đơn về nhân 2.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: 
- Bài 1 yêu cầu gì ?
- Điền số
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cả lớp làm bài
2cm x 5 = 10cm
2dm x 8 = 10dm
2kg x 4 = 8kg
2kg x 6 = 12kg
2kg x 9 = 18kg
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 xe có bánh xe.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh.
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
8 xe đạp có số bánh xe là:
2 x 8 = 16 (bánh xe)
Đáp số: 16 bánh xe
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết số thích hợp vào ô trống
- GV hướng dẫn HS viết
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài 5 yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Thừa số
2
2
2
2
2
2
Thừa số
4
5
7
9
10
2
Tích
8
10
14
18
20
4
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Duyệt bài tuần 19:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 20: Thứ .ngày.tháng..năm..
Toán
Bảng nhân 3
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3 10) và học thuộc bảng nhân 3.
- Thực hành nhân 3, giải toán và đếm thêm 3.
ii. Các hoạt động dạy học: 
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn
iii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 2
- 2 HS đọc
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3.
- GT các tấm bìa
- HS quan sát.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
- Ta lấy một tấm bìa tức là mấy chấm tròn.
- Lấy 3 chấm tròn
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 3 chấm được lấy 1 lần
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Đọc: 3 nhân 1 bằng 3
+ Tưng tự với 3 x 2 = 6
3 x 3 = 9 ;  ; 3 x 10 = 30
- Khi có đầy đủ 3 x 1 = 3 
đến 3 x 10 = 30
- Yêu cầu HS đọc thuộc
- HS đọc thuộc bảng nhân
2. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài
3 x 3 = 9
3 x 8 = 24
3 x 1 = 9
3 x 5 = 15
3 x 4 = 12
3 x 10 = 15
3 x 9 = 27
3 x 2 = 6
3 x 6 = 18
3 x 7 = 21
Bài 1: Tính 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Bài toán cho biết gì ?
- Có 3 HS, có 10 nhóm như vậy.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi tất cả bao nhiêu HS
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm như thế nào ?
- Thực hiện phép tính nhân.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
Tóm tắt:
Mỗi nhóm: 3 HS
10 nhóm : HS ?
Bài giải:
10 nhóm có số học sinh là:
3 x 10 = 30 (học sinh)
- Nhận xét, chữa bài.
Đáp số: 30 học sinh 
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét đặc điểm của dãy số.
- Mỗi số đều bằng đứng ngay trước nó cộng với 3.
- Yêu cầu HS đếm và đếm thêm 3 từ 3 đến 30) rồi bớt 3 (từ 30 đến 3).
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ .ngày.tháng..năm..
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hiện phép tính.
- Giải toán đơn về nhân 3.
- Tìm số số thích hợp của dãy số.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 3.
- Nhận xét.
- 3 HS đọc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn
- Viết số nào vào chỗ chấm ?
- Viết số 4
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 3: Đọc đề toán
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi can đựng 3 lít dầu
- Bài toán hỏi gì ?
- 5 can đựng bao nhiều lít dầu 
- Yêu cầu HS nêu miệng, tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Mỗi can: 3 lít dầu
5 can :. Lít ?
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong 5 can:
3 x 5 = 15 (l)
Đáp số: 15 lít d ... oạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 4
- 3 HS đọc
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5:
- Giới thiệu các tấm bìa có mấy chấm tròn.
- Lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn, tức là 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Tương tự hỏi tiếp 5 x 2 = 10
5 x 3 = 15 ; ; 5 x 10 = 50
- Có 5 chấm tròn
- 5 chấm tròn được lấy 1 lần 
Viết 5 x 1 = 5
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 5
- HS đọc thuộc bảng nhân 5.
3. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả.
5 x 3 = 15
5 x 2 = 10
5 x 10 = 15
5 x 5 = 25
5 x 4 = 20
5 x 9 = 45
- Nhận xét chữa bài
5 x 7 = 35
5 x 5 = 25
5 x 8 = 40
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày
- Bài toán hỏi gì ?
- 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiều ngày
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
4 tuần mẹ đi làm số ngày là:
5 x 4 = 40 (tuần)
- Nhận xét chữa bài.
Đáp số: 40 tuần
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
- Nhận xét bài làm của học sinh.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Duyệt bài tuần 20: 
Tuần 21: Thứ .ngày.tháng..năm..
Toán: Luyện tập
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán.
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
iii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 5
- 2 HS đọc
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- HS làm bài nhiều em nối tiếp nhau đọc kết quả.
Bài 2: Tính theo mẫu
- 1 HS đọc yêu cầu 
5 x 4 = 20 – 9
 = 11
- Yêu cầu mỗi tổ thực hiện một phép tính, 3 em lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
a)
5 x 7 - 15 = 35 – 15
 = 20
b)
5 x 8 – 20 = 40 – 20 
 = 20
c)
5 x 10 – 28 = 50 – 28 
 = 22
Bài 3: Đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải.
Tóm tắt:
Mỗi ngày học: 5 giờ
Mỗi tuần học: 5 ngày
Mỗi tuần học:  giờ ?
- Nhận xét chữa bài.
Bài giải:
Số giờ Liên học trong mỗi tuần là:
5 x 5 = 25 (giờ)
Đáp số: 25 giờ
Bài 4: Đọc yêu cầu
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán cho hỏi gì ?
Tóm tắt:
Mỗi can: 5 lít dầu
10 can: lít dầu ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
10 can đựng số lít dầu là:
5 x 10 = 50 (lít)
Đáp số: 50 lít
Bài 5:
- Nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số.
a)
5, 10, 15, 20, 25, 30
b)
5, 8, 11, 14, 17, 20
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ .ngày.tháng..năm..
Toán
Tiết 102:
đường gấp khúc, độ dài đường gấp khức
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đường gấp khúc (khi biết đo đường gấp khúc đó).
II. Đồ dùng – dạy học:
- Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoản thẳng có thể ghép kín được thành thình tam giác.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 5
- 3 HS đọc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc.
- GV vẽ đường gấp khúc ABCD
- HS quan sát
- Đây là đường gấp khúc ABCD
- HS nhắc lại: Đường gấp khúc ABCD
- Nhận dạng: Đường gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng ?
- Gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD (B là điểm chung của 2 đoạn thẳng AB và BC; C là điểm chung của 2 đoạn thẳng BC và CD.
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là gì ?
- Nhìn tia số đo của từng đoạn thẳng thẳng trên hình vẽ nhận ra độ dài của đoạn thẳng AB là 2 cm, đoạn BC là 4cm, đoạn AD là 3cm. Từ đó ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.
- Cho HS tính
2cm + 4cm + 3cm = 9cm
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm.
2. Thực hành:
Bài 1: Nối các điểm để đường thẳng gấp khúc gồm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
a. Hai đoạn thẳng.
b. Ba đoạn thẳng.
Bài 2:
- Tính độ dài đường gấp khúc theo mẫu (SGK)
- HS quan sát.
a. Mẫu:
- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
3 + 2 + 4 = 9 (cm)
Đáp số: 9cm
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
5 + 4 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
Bài 3: 
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Tính độ dài đoạn dây đồng.
Bài giải:
Độ dài đoạn dây đồng là:
4 + 4 + 4 = 16(cm)
Đáp số: 12 cm
- Nhận xét chữa bài
Bài 4:
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ .ngày.tháng..năm..
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố, nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc.
II. các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ đường thẳng gồm 3 đoạn thẳng?
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
b. Bài mới:
1. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 đường gấp khúc có độ dài 12cm, 15cm.
- Bài toán hỏi gì ?
- Tính độ dài đường gấp khúc
- Nêu cách tính ?
- Lấy tổng độ dài các đoạn thẳng.
+ Với nhau:
- Yêu cầu HS làm bài
Bài giải:
a. Độ dài đường gấp khúc là:
12 + 15 = 27 (cm)
Đáp số: 27 cm
b. Độ dài đường gấp khúc là: 
10 + 14 + 9 = 33(dm)
Đáp số: 33 dm
Bài 2:
- 1 HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- HS quan sát hình vẽ
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải.
Bài giải:
Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là:
5 + 7 + 2 = 14 (dm)
Đáp số: 14 dm
- Nhận xét, chữa bài
- Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ bên ?
a. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là ABCD.
b. Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là ABC, BCD.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập
Thứ .ngày.tháng..năm..
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5 bằng thực hành tính và giải toán.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- 2 HS đọc
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
- HS làm bài, nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
2 x 6 = 12
2 x 8 = 16
3 x 6 = 18
3 x 8 = 24
4 x 6 = 24
4 x 8 = 32
- Nhận xét, chữa bài.
5 x 6 = 30
5 x 8 = 40
Bài 2: Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV viết mẫu lên bảng.
Bài 3: Tính
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Thực hiện từ trái sang phải.
a. 5 x 5 + 6 = 31
b. 4 x 8 – 17 = 15
c. 2 x 9 – 18 = 0 
d. 3 x 7 + 29 = 50 
Bài 3: Đọc đề toán
- 1 HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi đôi đũa có 2 chiếc
- Bài toán hỏi gì ?
- 7 đổi đũa có nhiêu chiếc
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải
Bài giải:
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 7 = 14 (chiếc)
Đáp số: 14 chiếc đũa
Bài 4: Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc đề bài.
- Tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- Nêu cách tính độ dài các đường gấp khúc.
- Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng
a. Độ dài đường gấp khúc là:
3 + 3 + 3 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
- Có thể chuyển thành phép nhân
3 x 3 = 9 (cm)
b. Độ dài đường gấp khúc là:
2 x 5 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Thứ .ngày.tháng..năm..
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán.
- Tên gọi thành phần kết quả của phép nhân.
- Độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- 4 HS đọc
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- HS làm
2 x 5 = 10
3 x 7 = 21
2 x 9 = 18
3 x 4 = 12
2 x 4 = 8
3 x 9 = 27
2 x 2 = 4
3 x 2 = 6
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết số thích hợp vào ô trống
Thừa số
2
5
4
3
5
Thừa số
6
9
8
7
8
Tích
12
45
32
21
40
Bài 3: 
- 2 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
Tóm tắt:
Mỗi học sinh: 5 quyển
8 học sinh :.quyển ?
Bài giải:
8 học sinh mượn số quyển là:
5 x 8 = 40 (quyển)
- Nhận xét chữa bài.
Đáp số: 40 quyển truyện
Bài 5: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đo rồi tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
- GV hướng dẫn HS đo độ dài từng đoạn thẳng của mỗi đường gấp khúc.
- HS đo rồi tính.
a. Độ dài đường gấp khúc là:
4 + 4 + 3 + 5 = 16 (cm)
b. Độ dài đường gấp khúc là:
- Nhận xét bài làm của học sinh.
5 x 3 = 15 (cm)
Đáp số: 15 cm
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Duyệt bài tuần 21: 
Tuần 22: Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Duyệt bài tuần 21: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 21: Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Duyệt bài tuần 21: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 21: Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Duyệt bài tuần 21: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 21: Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Duyệt bài tuần 21: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 21: Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Duyệt bài tuần 21: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 21: Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Duyệt bài tuần 21: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 21: Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Thứ .ngày.tháng..năm..
Duyệt bài tuần 21: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan ki 2.doc