I. Mục tiêu:
Học sinh biết :
- Sử dụng chai 1 lít hoặc ca một lít để đong, đo nước, dầu.
- Ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và ký hiệu của lít.
- Thưc hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy – học:
- G: chai 1 lít, cốc, bình nước.
- H: 1 vài chiếc cốc khác nhau; bảng con
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tiết 41: Lít I. Mục tiêu: Học sinh biết : - Sử dụng chai 1 lít hoặc ca một lít để đong, đo nước, dầu. - Ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và ký hiệu của lít. - Thưc hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II. Đồ dùng dạy – học: - G: chai 1 lít, cốc, bình nước. - H: 1 vài chiếc cốc khác nhau; bảng con III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Tính 64 + 36 48 + 52 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 1’ 2. Nội dung bài: a. Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa): ( 4’) b. Giới thiệu ca 1 lít ( hoặc chai 1 lít). Đơn vị lít: 5’ Để đo sức chứa của một cái chai, cái ca, cái thùng ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l . c. Thực hành: 24’ Bài 1 Đọc, viết (theo mẫu): Đọc Ba lít Mười lít Hai lít Năm lít Viết 3l 10l 2l 5l Bài 2 Tính (theo mẫu): a) 9l + 8l = 17l 15l + 5l = 20l b) 17l - 6l = 11l 18l – 5l = 13l Bài 3: Còn bao nhiêu lít ? 18l - 5l = 12l 10l - 2l = 8l 20l - 10l = 10l Bài 4: Bài giải Cửa hàng bán được số lít mắm là : 12 + 15 = 27 ( l) Đáp số: 27 l 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Cách đọc, viết tên gọi và ký hiệu của lít. - Về học bài và CB bài Luyện tập (tr. 43) H: Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục tiêu giờ học + ghi đầu bài G: Lấy bình nước, 1 số chai và cốc kích cỡ khác nhau, đổ nước đầy H : Quan sát, so sánh về sức chứa . - Nêu nhận xét => G: Nhận xét, bổ sung. G: Đưa chai 1 lít, ca 1 lít và rót nước đầy H: Quan sát G: Nói đây là 1 lít nước - Giới thiệu cách viết tắt, ghi bảng H: Luyện viết bảng con. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Đưa mẫu, phân tích H: Viết bảng con, đọc G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm - H: làm bài vào vở - 2 em lên bảng thực hiện – Nx * Cột 3 dành cho HS khá giỏi . G: Kết luận - đánh giá; Lớp đổi vở kiểm tra chéo. * Bài 3 Dành cho HS khá giỏi . G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu H: Nêu miệng cách tính và kết quả => Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT và cách thực hiện H: Làm bài vào vở ; G chấm 10 bài - Lên bảng chữa bài - Nx G: Kết luận - Đánh giá. H : Trả lời – Nx G: Nhận xét chung giờ học, giao việc. Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tiết 42: Luyện tập I. Mục tiêu Học sinh biết : - Thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu. - Giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II. Đồ dùng dạy – học: G: chai 1 lít, can 1 lít, 3 cốc thuỷ tinh H: Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Tính: 2l + 2l + 6l ; 28l - 4l – 2l B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 1’ 2. Luyện tập 33’ Bài 1 Tính 2l + 1l = 3 l 15l – 5l = 16l + 5l = 35l – 12l = Bài 2: Số? a) 9l b) 8l c) 30l Bài 3: Bài giải Thùng thứ hai có số lít dầu là : 16 + 2 = 18 (l) Đáp số : 18 l Bài 4: Thực hành - Đổ 1 lít nước từ chai 1 lít sang các cốc như nhau. - Đổ 1 can nước ra ca 1 lít xem được mấy ca. Can đó chứa được mấy lít nước. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Cách giải toán có liên quan đến đơn vị lít. - Về học bài và CB bài Luyện tập chung H: Lên bảng thực hiện - Nx G: Kết luận - Đánh giá, G: Giới thiệu trực tiếp+ ghi đầu bài H: Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở – Nêu miệng kết quả => Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD HS tìm hiểu lệnh của bài toán qua thông tin hình vẽ H: Nêu cách tính – Viết kết quả vào bảng Kết luận - Đánh giá H: Đọc bài toán G : Phân tích, tóm tắt H: Làm bài vào vở – Chấm điểm 10 bài - Chữa bài – Nx => Kết luận - Đánh giá * Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi G quan sát hướng dẫn học sinh thực hành và trả lời câu hỏi. G khuyến khích động viên học sinh nhanh nhẹn và lưu ý H khi thực hành phải cẩn thận tránh làm đổ nước ra ngoài. H: Nhắc lại kiến thức bài học. G: Nhận xét chung giờ học, giao việc. Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tiết 43: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Học sinh: - Thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l. - Biết số hạng, tổng. - Giải bài toán với một phép cộng. II. Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ viết sẵn BT 4 - H: bảng con III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 3’ Tính 3l + 2l - 1l ; 35l – 12l = B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập 33’ Bài 1 Tính: 5 + 6 = 11 16 + 5 = 40 + 5 = 8 + 7 = 27 + 8 = 30 + 6 = Bài 2 Số? 45 kg 45 l. Bài 3 Viết số thích hợp vào chỗ trống Số hạng 34 45 63 17 44 Số hạng 17 48 29 46 36 Tổng 51 93 92 63 80 Bài 4: Bài giải Cả hai lần bán được số gạo là : 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số : 83 kg Bài 5 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Túi gạo cân nặng mấy ki-lô-gam? a. 1kg c. 3kg b. 2kg d. 4kg 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Cách thực hiện phép cộng các số kèm theo đ. vị: kg, l - Về học bài và CB bài sau . H: Lên bảng thực hiện G: Kết luận - Đánh giá G: Nêu mục tiêu giờ học + ghi đầu bài H: Nêu yêu cầu bài tập, nêu cách tính - Làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện- Nx G: Kết luận - Đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD HS quan sát hình vẽ H: Làm vào bảng con => G: Quan sát – Nx G : Giới thiệu bài trên bảng phụ H: Nêu yêu cầu bài tập H: Làm bài vào vở- Chữa bài - Nx * Cột 4, 5 dành cho HS khá giỏi G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc đề toán qua tóm tắt H: Nêu đề toán, hướng giải - Làm bài vào vở – Chữa bài – Nx - Đổi vở KT chéo =>G : Kết luận - Đánh giá * Bài 5 dành cho HS khá giỏi. - H: nêu yêu cầu – nêu kết quả + giải thích => Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại - Nx. G: Nhận xét chung giờ học, giao việc. Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Tiết 44: Tìm một số hạng trong một tổng I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Giải bài toán có một phép trừ. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ viết sẵn BT2 H: Bảng con III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Bài 2 : Tính 25 + 16 36 + 37 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Nội dung bài: a. Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm số hạng trong 1 tổng 8’ 6 + 4 = 10 x + 4 = 10 6 = 10 – 4 x = 10 – 4 4 = 10 – 6 x = 6 * Kết luận : Muốn tìm một số hạng, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. b. Thực hành: 25’ Bài 1 Tìm x (theo mẫu) x + 3 = 9 x + 5 = 10 x = 9 – 3 x = 10 – 5 x = 6 x = 5 Bài 2 Viết số thích hợp vào ô trống: Số hạng 12 9 10 15 21 17 Số hạng 6 1 24 0 21 22 Tổng 28 10 34 15 42 39 Bài 3: Bài giải Số học sinh gái có là : 35 – 20 = 15 ( học sinh ) Đáp số : 16 học sinh 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Về học bài và CB bài Luyện tập (tr. 46) H: Lên bảng thực hiện - Nx G: Kết luận - Đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài H: Quan sát hình vẽ nhận xét về số hạng của tổng G: Lấy VD cụ thể, phân tích, hướng dẫn để HS nhận biết được: Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia. H+G:Cùng thực hiện ví dụ có số hạng là chữ, giúp học sinh biết cách tìm số hạng chưa biết. G: Nhận xét, bổ sung, kết luận H: Nhắc lại H: Nêu yêu cầu bài tập G: Đưa mẫu, phân tích H: Nhắc lại cách tính - Làm bài vào vở – bảng con G: Kết luận - Đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách tính - Làm bài vào vở - 3 em lên bảng thực hiện * Cột 4, 5 , 6 dành cho HS khá giỏi. G: Kết luận - Đánh giá H: Nêu yêu cầu G: Hướng dẫn H tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng H: Nêu hướng giải – làm bài vào vở G: Chấm điểm 10 bài => Nhận xét, đánh giá. H : Trả lời – Nx G: Nhận xét giờ học, giao việc. Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiết 45: Luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh biết : - Tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b (Với a, b là các số không quá hai chữ số). - Giải bài toán có một phép trừ. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ viết BT 5. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 3’ Tính 2 + x = 12 x + 4 = 15 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập Bài 1: Tìm x (8’) a) x + 8 = 10 b) x+ 7 = 10 x = 10 – 8 x = 10 – 7 x = 2 x = 3 Bài 2: Tính nhẩm (7’) 9 + 1 = 10 8 + 2 = 3 + 7 = 10 – 9 = 10 – 8 = 10 – 3 = 10 – 1 = 10 – 2 = 10 – 7 = Bài 3: Tính (6’) 10 – 1 – 2 = 7 10 – 3 – 4 = 10 – 3 = 10 – 7 = Bài 4: Bài giải (7’) Số quả quýt có là : 45 – 25 = 20 (quả ) Đáp số : 20 quả quýt Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: Tìm x, biết : x + 5 = 5 (4’) A. x = 5 B. x = 10 C. x = 0 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia . - Về học bài và CB bài Số tròn chục trừ đi một số (tr. 47) H: Lên bảng thực hiện - Nx G: Kết luận - Đánh giá . G: Nêu mục tiêu giờ học + ghi đầu bài H: Nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết - Làm vào vở – Chữa bài - Nx G: Kết luận - Đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập - Nối tiếp nêu miệng kết quả G: Kết luận -Đánh giá . * Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi . G quan sát hướng dẫn một số em thực hành; H nêu kết quả, nêu cách tính => G nhận xét, đánh giá chung. H: Đọc bài toán; phân tích và tóm tắt. - Làm bài vào vở ; G chấm điểm 10 bài. – Chữa bài, Nx => G: Kết luận, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở Lên bảng chữa bài - Nx G: Kết luận - Đánh giá H : Trả lời – Nx G: Hệ thống toàn bài - Nhận xét chung giờ học, giao việc. Ngày tháng năm 2010
Tài liệu đính kèm: