Giáo án Toán học khối 2, kì II - Tuần 30

Giáo án Toán học khối 2, kì II - Tuần 30

I. Mục tiêu

 Học sinh:

 - Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài; biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.

 - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét .

 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki-lô-mét.

 - Nhận biết khoảng cách giũa các tỉnh trên bản đồ.

II. Đồ dùng dạy – học

 G: Bảng phụ, bản đồ Việt Nam

 H: Bảng con, vở ô li,

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 6 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1174Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học khối 2, kì II - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
	 Tiết 146 : Ki - Lô - mét
I. Mục tiêu
	Học sinh:
	- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài; biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét. 
	- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét .
	- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki-lô-mét.
	- Nhận biết khoảng cách giũa các tỉnh trên bản đồ. 
II. Đồ dùng dạy – học
	G: Bảng phụ, bản đồ Việt Nam
	H: Bảng con, vở ô li, 
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC (3’)
- Tính: 15m + 7m = 32m - 12m =
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hình thành kiến thức mới 
a) Giới thiệu đơn vị đo độ dài ki - lô - mét 
Ki - lô - mét viết tắt là km
1km = 1000m
b)Thực hành
Bài 1: Số?
 1km = ...m ... m = 1km
 1m = ...dm ... dm = 1m
 1m = ... cm ... cm = 1dm
Bài 2: Nhìn hình vẽ và trả lời câu hỏi
a) Quãng đường từ A đến B dài 23km.
b) Quãng đường từ B đến D dài 90km
 Lấy BC ( 42km) + CD ( 48km) 
c) Quãng đường từ C đến A dài 65 km
Lấy AB( 23km) + BC ( 42km) 
Bài 3: Nêu số đo thích hợp ( theo mẫu )	
Quãng đường
dài
 Hà Nội - Cao bằng
 Hà nội - Lạng Sơn
 Hà Nội - Hải Phòng
 Hà Nội Vinh
 Vinh - Huế
 Thành phố HCM - Cần Thơ
 Thành phố HCM - Cà Mau
285km
............................................................................................................
Bài 4: ( Nếu còn thời gian)
a) Cao Bằng và Lạng Sơn, nơi nào xa Hà Nội hơn?
b) Lạng Sơn và hải Phòng, nơi nào xa Hà Nội hơn?
c) Quãng đường nào dài hơn: hà Nội - Vinh hay Vinh - Huế?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nội dung bài
- Ôn lại bài và hoàn thiện BT
H: Lên bảng chữa bài
G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 Ghi đầu bài
G: Nêu yêu cầu
HD học sinh nhận biết ký hiệu ki - lô - mét ( km)
H: Tập viết km trên bảng con
G: Nhận xét, bổ sung
 - Sử dụng bản đồ Việt Nam và giới thiệu về số km ở môt vài tỉnh, thành phố ở Việt Nam
G: Giới thiệu: 1km = 1000m
 H: Nhận biết và rút ra mối quan hệ giữa m và km
H: Nêu yêu cầu BT
G: HD cách thực hiện
H: Lên bảng làm bài 
 Cả lớp làm vào vở ô li
G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Giới thiệu bài trên bảng phụ
H: Nêu yêu cầu BT
G: HD quan sát hình vẽ trên bảng lớp
H: Nêu miệng cách làm và kết quả
G: Kết luận - đánh giá
G: Giới thiệu bản đồ VN
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD quan sát Bản đồ Việt Nam
H: Nối tiếp nêu kết quả
G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Đọc lại bảng sau khi làm xong
Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi 
GV quan sát HD một số em thực hành
G: Hệ thống toàn bài
H: Nhắc lại ND bài 
G: Nhận xét giờ học; giao việc
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Tiết 147 : mi - li - mét
I. Mục tiêu 
 	Học sinh:
	- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài , biết đọc viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
	- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét, mét.
	- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị xăng-ti-mét, mét trong một số trường hợp đơn giản .
II. Đồ dùng dạy – học
	G: Bảng phụ, thước có vạch chia mm
	H: Bảng con, vở ô li, thước có vạch chia mm
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC (3’)
- Bài tập 1 trang 151
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hình thành kiến thức mới 
a) Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi - li- mét 
Mi - li - mét viết tắt là mm
1cm = 10mm; 1m = 1000mm
b) Thực hành
Bài 1: Số ?
 1cm = ...mm 1000mm = ... m
 1m = ... mm 10mm = ... cm
Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mm?
MN: 60mm
AB: 30mm
CD: 70mm
Bài 3: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là:	 24mm; 16mm và 28mm
Chu vi hình tam giác là:
24 + 16 + 28 = 68 ( mm )
 Đáp số: 68 mm
Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp:
a) Bề dày của cuốn sách Toán 2 khoảng 10 mm
b) Bề dày chiếc thước kẻ dẹt là 2mm
c) Chiều dài chiếc bút bi là 15 cm
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nội dung bài
- Ôn lại bài và hoàn thiện BT
H: Lên bảng chữa bài
G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 Ghi đầu bài
G: Nêu yêu cầu
H: Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học
G: Giới thiệu đơn vị Mi - li - mét(mm)
 Giới thiệu độ dài của mm trên thước
H: Nhận biết 1cm = 10mm
 Tập viết mm trên bảng con
G: Giới thiệu: 1m = 1000mm
H: Nhận biết và rút ra mối quan hệ giữa m và mm; giữa cm và mm
H: Nêu yêu cầu BT
G: HD thực hiện
H: Làm bài bảng con
G: Quan sát chung 
 Nhận xét, bổ sung,
H: Nêu yêu cầu BT
G: HD quan sát hình vẽ trong SGK
H: Nêu miệng cách làm và kết quả
G: Kết luận - đánh giá
Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi 
GV quan sát HD một số em thực hành
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Làm bài vào vở
 Đọc toàn bài
G: Nhận xét, đánh giá, liên hệ
H: Nhắc lại ND bài 
G: Nhận xét giờ học; giao việc.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết 148 : luyện tập
I. Mục tiêu 
 	Học sinh:
	- Biết thực hiện phép tính , giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học .
	- Biết dùng thước để dô độ dài cạnh của hình tam giác theo dơn vị cm hoặc mm.
II. Đồ dùng dạy – học
	G: Bảng phụ, thước có vạch chia cm
	H: Bảng con, thước có vạch chia cm
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC (3’)
 1cm = ... mm 50cm = ... mm
 1m = ... mm 10mm = ... cm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập: 
Bài 1: Tính
13m + 15m = 28m 5km x 2 =
66km - 24km = 18m : 3 =
23mm + 42mm = 25mm : 5 =
Bài 2: 
Bài giải
Người đó đi số km là:
18 + 12 = 30( km )
 Đáp số: 30km
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
A. 10m
B. 20m
C. 3m
Bài 4: Đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giác đó?
Cạnh AB: 2cm
 BC: 4cm
 CA: 3cm
Chu vi hình tam giác là:
2 + 4 + 3 = 9 ( cm )
 Đáp số: 9cm
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nội dung bài .
- Ôn lại bài và hoàn thiện BT
H: Lên bảng chữa bài - nx
G: Kết luận - đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 Ghi đầu bài
H: Nêu yêu cầu BT
 Làm bài bảng con 2PT
 Làm bài vào vở – chữa bài - nx
G: Kết luận - đánh giá
H: Đọc bài toán
G: HD phân tích bài toán
H: Nêu miệng cách làm 
 - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài 
G: Kết luận - đánh giá
Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi 
GV quan sát HD một số em thực hành
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm ( Đo độ dài của từng cạnh, nhớ lại cách tính chu vi hình tam giác....)
H: Trả lời - nx
 - Làm bài vào vở – chữa bài - nx
G: Kết luận - đánh giá
H: Nhắc lại ND bài 
G: Nhận xét giờ học; giao việc
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
	 Tiết 149 : Viết số thành tổng 
các trăm, chục, đơn vị
I. Mục tiêu 
	Học sinh biết viết các số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại
II. Đồ dùng dạy – học
	G: Bảng phụ, hình tam giác
	H: Bảng con, hình tam giác
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC (3’)
12m + 10m = 2km x 3 =
52km - 31km = 15m : 3 =
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hình thành kiến thức mới: 
a) Ôn thứ tự các số 
Từ 201 đến 210
 321 đến 332
 461 đến 472
 591 đến 600
 991 đến 1000
b) HD viết số thành tổng các trăm, chục và đơn vị
357 gồm 3 trăm 5 chục 7 đơn vị
357 = 300 + 50 + 7
820 gồm 8 trăm 2 chục 0 đơn vị
820 = 800 + 20
703 gồm 7 trăm 0 chục 3 đơn vị
703 = 700 + 3
c) Thực hành:
Bài 1: Viết ( Theo mẫu )
389
3 trăm 8 chục 9 đơn vị
389 = 300 + 80 + 9
237
2 trăm 3 chục 7 đơn vị
237 = 200 + 30 + 7
164
.....
......
352
.....
......
658
.....
......
.....
......
Bài 2: Viết các số 271, 978, 835, 509 theo mẫu
M: 271 = 200 + 70 + 1
978 = 900 + 70 + 8
Bài 3: Mỗi số 975, 731, 980, 505, 632, 842 được viết thành tổng nào?
..................
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nội dung bài đã học
- Ôn lại bài và hoàn thiện BT
H: Lên bảng chữa bài- nx
G: Kết luận - đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 Ghi đầu bài
H: Nêu yêu cầu bài
 Nối tiếp đếm lại các số đã học - nx
G: Nhận xét, đánh giá.
G: HD viết thành tổng các trăm, chục và đơn vị
H: Viết bảng con theo HD của GV
G: Quan sát chung - nx
H: Đọc lại toàn bảng sau khi viết xong
G: Kết luận - đánh giá
G: Giới thiệu bài trên bảng phụ
H: Nêu yêu cầu BT
G: HD Thực hiện
H: Trả lời - nx
 Làm bài vào vở – chữa bài - nx
G: Kết luận - đánh giá
H: Nêu yêu cầu BT
G: HD quan sát mẫu
H: Nêu miệng cách làm 
 Làm bài vào vở
 Nối tiếp nêu kết quả - nx
G: Kết luận - đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập – Nêu cách làm
 Làm bài vào vở – chữa bài - nx
G: Kết luận - đánh giá
H: Nhắc lại ND bài 
G: Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn H thực hành BT4 (155).
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tiết 147 : phép cộng ( không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu 
Học sinh:
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
II. Đồ dùng dạy – học
	G: Bảng phụ, các hình vuông to, nhỏ 	H: Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC (3’)
Viết các số thành tổng: 873, 652, 409, 376
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hình thành kiến thức mới:
a) Cộng các số có 3 chữ số 
 326
 253
 579
326 + 253 = ?
 6 cộng 3 bằng 9, viết 9
 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
326 + 253 = 579
b) Thực hành
Bài 1: Tính
+
+
+
+
+
 235 637 503 625 326
 451 162 354 43 251
 686 799 857 668 577
Bài 2: Đặt tính rồi tính
+
a) 832 + 152 257 + 321
+
 832 257
 152 321
 984 578
b) 641 + 307 936 + 23
.
Bài 3: Tính nhẩm theo mẫu
a) 200 + 100 = 300
 500 + 200 =
 300 + 200 =
b) 800 + 200 = 1000
 400 + 600 =
 500 + 500 =
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nội dung bài
 Ôn lại bài và hoàn thiện BT
H: Lên bảng thực hiện - nx
G: Kết luận - đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 Ghi đầu bài
H: Nêu yêu cầu 
G: HD học sinh sử dụng các ô vuông gắn lên bảng như SGK
H: Thao tác theo HD của GV
G: HD học sinh đặt tính và tính
H: Lên bảng thực hiện
G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu BT (Cột 4,5 dành cho H khá giỏi)
 - Lên bảng làm bài
 - Cả lớp làm bài vào vở – chữa bài
G: Kết luận - đánh giá
H: Nêu yêu cầu BT
H: Nêu miệng cách làm 
 - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài* Cột b dành cho hs khá giỏi
G: Kết luận - đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm qua mẫu
H: Nối tiếp nêu kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Hệ thống toàn bài
G: Nhận xét giờ học; giao việc
	Ngày 8/4/2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 30.doc