I. Mục tiêu:
Học sinh
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy – học:
G: mô hình đồng hồ, bảng phụ
H: Bảng con, mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy – học:
Tuần 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tiết 126: luyện tập (127) I. Mục tiêu: Học sinh - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. - Biết thời điểm, khoảng thời gian. - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy – học: G: mô hình đồng hồ, bảng phụ H: Bảng con, mô hình đồng hồ III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (3’) 5 giờ, 5 giờ rưỡi, 6 giờ, 6 giờ 30 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập: (33’) Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? a) Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ rưỡi. b) Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ. c) Nam cùng các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ 15 phút d) Nam cùng các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ 15 phút e) Nam cùng các bạn ra về lúc 11 giờ Bài 2: Trả lời câu hỏi a) .... Hà đến trường sớm hơn Toàn b) ...Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc Bài 3: Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp: a) Mỗi ngày Bình ngủ 8 ...( giờ ) b)Nam đi từ nhà đến trường hết 15 ... c) Em làm bài kiểm tra trong 35 ... 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Quay đồng hồ chỉ số giờ H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Nêu yêu cầu H: Quan sát đồng hồ và gợi ý BT1 SGK H: Nêu miệng kết quả số giờ trên từng đồng hồ theo gợi ý từng phần a, b, c, ... H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Nêu yêu cầu của bài tập và câu hỏi H: làm bài ra nháp - Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá ( Dành cho H khá giỏi) G: Nêu yêu cầu H: Làm bài vào vở - Lên bảng làm bài (BP) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học - Dặn H xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Tiết 127: tìm số bị chia (128) I. Mục tiêu: Học sinh - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b ( với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính nhân. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ, các tấm bìa hình vuông H: Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (3’) - Lấy các tấm bìa hình vuông - Bảng nhân và bảng chia 2 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hình thành kiến thức mới: (14’) a) Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia thương 6 = 3 x 2 Số bị chia bằng thương nhân với số chia b) Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết x : 2 = 5 x = 5 x 2 x = 10 KL: Muốn tìm số BC chưa biết ta lấy thương nhân với số chia c) Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 4 x 3 = 12 Bài 2: Tìm x a) x : 2 = 3 b) x : 3 = 2 x = 3 x 2 x = 2 x 3 x = 6 x = 6 Bài 3: Bài giải Tất cả có số kẹo là: 5 x 3 = 15 (cái kẹo) Đáp số: 15 cái kẹo 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Đọc trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Gắn 6 ô vuông lên bảng ( như SGK) - Nêu đề toán ( SGK) Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau, hỏi mỗi hàng ... H: Đọc, và nêu phép tính G: ? mỗi hàng có 3 ô vuông, hỏi 2 hàng có ... ? 3 x 2 = 6 ô H: Nhận xét, so sánh, đối chiếu sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép nhân và phép chia. H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá G: Đưa ra phép tính và HD học sinh cách làm ( như SGK) H: Làm bài cùng GV H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận H: Nhắc lại H: Nêu yêu cầu bài tập H: Tính nhẩm và nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách tìm SBC chưa biết - Nêu miệng cách giải H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, tóm tắt H: Nêu miệng cách giải - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Tiết 128: luyện tập (129) I. Mục tiêu: Học sinh - Biết cách tìm số bị chia. - Nhận biết số bị chia, số chia, thương. - Biết giải bài toán có một phép tính nhân. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ ghi nội dung BT3. H: Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (3’) - Nêu QT tìm SBC chưa biết B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập: (34’) Bài 1: Tìm y a) y : 2 = 3 b) y : 3 = 5 y = 3 x 2 y = 5 x 3 y = 6 y = 15 Bài 2: Tìm x a) x - 2 = 4 b) x - 4 = 5 x = 4 + 2 x = 5 + 4 x = 6 x = 9 x : 2 = 4 x : 4 = 5 x = 4 x 2 x = 5 x 4 x = 8 x = 20 Bài 3: Viết số thích hợp Số bị chia 10 10 18 9 21 12 Số chia 2 2 2 3 3 3 Thương 5 5 9 3 7 4 Bài 4: Bài giải Có tất cả số lít dầu là 3 x 6 = 18 ( lít ) Đáp số: 18 lít dầu 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Nêu miệng trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu bài tập H: Tính nhẩm và nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách tìm SBC, SBT chưa biết - Nêu miệng cách giải - Làm bài vào vở ( Học sinh khá giỏi làm cả phần c) - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu - Quan sát BP ghi nội dung bài H: Nêu miệng cách thực hiện 1 vài VD Lên bảng thực hiện ( BP) (Học sinh khá giỏi làm cả cột 5,6) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, tóm tắt H: Nêu miệng cách giải - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Tiết 129: chu vi hình tam giác Chu vi hình tứ giác (130) I. Mục tiêu: Học sinh - Bước đầu nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ, các hình vẽ, thước đo H: Bảng con, thước đo III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3’) - Nêu cách tìm SBC chưa biết B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hình thành kiến thức mới: (14’) A a) Giới thiệu cạnh và chu vi hình tam giác và tứ giác 4cm 3cm C 5cm B Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là: AB + BC + AC 3cm + 5cm + 4cm = 12cm KL: Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh củahình tam giác đó *Giới thiệu chu vi hình tứ giác EGHG H 2 cm 4 cm G E 6 cm D 3cm KL: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác, hình tứ giác là chu vi của hình đó. c) Thực hành: Bài 1: Tính chu vi hình tam giác Chu vi hình tam giác là: 20 + 30 + 40 = 90 ( dm ) Đáp số: 90dm Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có cạnh là a) Chu vi hình tứ giác là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm) Đáp số: 18 dm b) ........................................................... Bài 3: Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Đọc trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Vẽ hình tam giác lên bảng, HD học sinh nhận biết hình tam giác có 3 cạnh AB, BC và CA H: Nhắc lại tên 3 cạnh H:Quan sát số đo 3 cạnh: AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm G: HD học sinh tính độ dài các cạnh hình tam giác ABC H: Nhận xét,rút ra kết luận H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá, chốt lại G: Vẽ hình tứ giác EDHG H: Đọc tên hình tứ giác, các cạnh và số đo các cạnh. G: HD học sinh tính chu vi hình tứ giác H: Nêu phép tính và kết quả. H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận H: Nhắc lại H: Nêu yêu cầu bài tập H: Quan sát, giải mẫu - Cả lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách làm - Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá ( Dành cho H khá giỏi) H: Đọc đề toán H: Nêu miệng cách thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Tiết 130: luyện tập ( 131) I. Mục tiêu: Học sinh - Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3’) BT1 trang 131 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1’) 2,Luyện tập: (14’) Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là 2 + 5 + 4 = 11( cm ) Đáp số: 11cm Bài 3: Chu vi hình tam giác DEGH là: 3 + 5 + 6 + 4 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm Bài 4 Độ dài đường gấp khúc ABCFRG là: C1: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) C2: 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm b) Chu vi hình tứ giác ABCD là: C1: 3 + 3 + 3+ 3 = 12 (cm) C2: 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số:12 cm 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: lên bảng nối ( bảng phụ) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách làm - Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện H: Nêu miệng cách thực hiện - Lên bảng thực hiện. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện H: Nêu miệng cách thực hiện - Lên bảng thực hiện. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Em hãy so sánh độ dài đường gấp khúc và chu vi hình tứ giác? H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học - Dặn H xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Ngày 11/3/2011
Tài liệu đính kèm: