Tên bài : ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo thông dụng
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu - bảng phụ
- Trò: Vở bài tập - SGK - bảng con - vở nháp
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TOÁN Tuần 5 Tiết 21 Ngày soạn : 18-09-2010 Ngày dạy : Thứ hai, 20-09- Tên bài : ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo thông dụng - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - bảng phụ - Trò: Vở bài tập - SGK - bảng con - vở nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động: Khởi động - Hát * Bài cũ: Luyện tập chung - Y/c HS nêu bảng đơn vị đo độ dài - 2 học sinh Giáo viên nhận xét . * Hoạt động 1 : Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo thông dụng * Hướng dẫn học sinh ôn lại bảng đơn vị đo độ dài - Hoạt động cá nhân Bài 1: - Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả. - Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. Giáo viên chốt lại - Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. Hoạt động 2: Thực hành Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài Bài 2: Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. - Học sinh đọc đề - Xác định dạng Giáo viên chốt ý. - Học sinh làm bài vào vởHSKTlàm câu a - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi. a) 1350dm, 3420cm, 150mm c) cm; m; km Bài 3: Tương tự bài tập 2 - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu dạng đổi - Học sinh làm bài SGK. Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài. 4km37m = 4037m 354dm = 35m 4dm 8m12cm = 812cm 3040m = 3km 40m * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua ai nhanh hơn - Tổ chức thi đua: 82km3m = ..m 5 008m = ..km.m - Học sinh làm ra nháp * Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Lắng nghe. - Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TOÁN Tuần 5 Tiết 22 Ngày soạn : 19-9-2010 Ngày dạy : Thứ ba, 21-9-2010 Tên bài : ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo thông dụng - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng - Giáo dục HS thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động: Khởi động - Hát Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài - Y/c HS bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các hàng đơn vị đo. - 2 học sinh Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét * Hoạt động 1 : Thực hành -Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo thông dụng -Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng * Hướng dẫn học sinh ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng. - Hoạt động cá nhân Bài 1: - Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? ( nhỏ hơn kg ?) - Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. Bài 2: - Giáo viên ghi bảng - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng HS làm bài tập 2. - Xác định dạng bài và nêu cách đổi - Học sinh làm bài HSKTlàmcâub a) 18 yến = 180 kg b) 430 kg = 4300 yến 200 tạ = 20000 kg 2500 kg = 25 tạ 35 tấn = 35000 kg 16000 kg = 16 tấn c) 2kg 326g = 2326g d) 4008g = 4kg 8g 6kg 3g = 6003g 9050kg = 9tấn 50kg Bài 3 : - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - 2 học sinh đọc đề - xác định cách làm (So sánh 2 đơn vị của 2 vế phải giống nhau) - Giáo viên cho HS làm cá nhân. - Học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi HS làm bài - Học sinh sửa bài . 2kg 50g 6tấn 8kg 13kg 85g < 13kg 805g tấn = 250 kg * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua đổi nhanh - Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. 5 kg 65 g = .. g 2 kg 3 hg 4 g = . g * Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Lắng nghe - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TOÁN Tuần 5 Tiết 23 Ngày soạn : 19-9-2010 Ngày dạy : Thứ tư, 22-9-2010 Tên bài : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. - Giúp học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK, nháp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động : Khởi động - Hát * Bài cũ: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng - Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng - HS lần lượt sửa bài Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét * Hoạt động 1:Cung cấp kiến thức * Củng cố lại cách tính diện tích HCN, diện tích HV, cách đổi các đơn vị đo độ dài, đo diện tích, đo khối lượng. - Hoạt động nhóm bàn Bài 1: HSKT làmbài 1 dạng trắc nghiệm - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải - Nêu tóm tắt - Học sinh giải . + Tóm tắt : ... vở ? Hòa Bình : 1 tấn 300 kg Hoàng Diệu : 2 tấn 700 kg 2 tấn : 50000 vở + ĐS : 100000 cuốn vở Bài 3: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh tính diện tích HCN ABCD và HV CEMN - Học sinh nêu lại công thức tính diện tích HCN và HV - Học sinh sửa bài.- ĐS : 133 m2 * Hoạt động 2: Củng cố - Nhắc lại nội dung vừa học - Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sức) - Thi đua ghi công thức tính diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật. - Giải toán nhanh. (ghi bảng phụ đề bài) - 2 HS đại diện cho 2 dãy - 2 HS đại diện cho 2 dãy * Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Lắng nghe. - Chuẩn bị: Đề-ca-mét vuông - Héc-tô-mét vuông - Nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : KHOA HỌC Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn : 18-9-2010 Ngày dạy : Thứ hai, 20-9-2010 Tên bài : THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. Mục tiêu: - Nêu được tác hại của một số ma túy, thuốc lá, rượu bia, - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. II. Chuẩn bị: - Thầy: Các hình trong SGK trang 19 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - Trò : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động : Khởi động - Hát * Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì Giáo viên nhận xét - Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời * Hoạt động 1 : Thực hành: Nói “Không đối với các chất gây nghiện * Nêu được tác hại của một số ma túy, thuốc lá, rượu bia, - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: T.chức và giao nhiệm vụ - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm - Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá. - Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia - Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý. - Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày. + Bước 2: Các nhóm làm việc - Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên. Dàn ý: - Tác hại đến sức khỏe bản thân người sử dụng các chất gây nghiện. - Tác hại đến kinh tế. - Tác hại đến người xung quanh. - Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tóm tắt lại những thông tin đã sưu tầm được trên giấy khổ to theo dàn ý trên. - Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. - Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp. * Hút thuốc lá có hại gì? 1. Thuốc lá là chất gây nghiện. 2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư 3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước. Giáo viên chốt: Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi trường. 4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh. * Uống rượu, bia có hại gì? 1. Rượu, bia là chất gây nghiện. 2. Có hại cho SK người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại cơ bắp 3. Hại đến nhân cách người nghiện. 4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế GĐ, đất nước. 5. Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật Giáo viên chốt: Uống bia cũng có hại như uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít rượu. * Sử dụng ma túy có hại gì? 1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện. 2. Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm có thể bị HIV, viêm gan B ® quá liều sẽ chết. 3. Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người. Giáo viên chốt: - Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất gây nghiện. Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm pháp. - Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội. 4. Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 5. Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: tội phạm gia tăng. * Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.HS không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. - Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên. + Bước 2: - Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. - Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Lắng nghe - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TOÁN Tuần 5 ... Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. -Học sinh thực hiện. + 1,84 m = 184 cm 2,45 m = 245 cm 429 cm = 4,29 m Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân. + 1,84 2,45 3,26 Học sinh nhận xét cách xếp đúng. Học sinh nêu cách cộng. Hoạt động cá nhân HSKT làm bảng con Học sinh làm bài. Học sinh nhận xét. Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm. Học sinh rút ra ghi nhớ. Đại diện trình bày. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - HS nêu cách đặt tính . Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – phân tích đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân HS nêu Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TOÁN Tuần 10 Tiết 49 Ngày soạn : 22-10-2010 Ngày dạy : Thứ năm,28-10-2010 Tên bài : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, bài soạn. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động: Bài cũ: Gọi Học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét và cho điểm. Giới thiệu bài mới: Luyện tập Hoạt động 1: Thực hành -Củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Bài 1: Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán : a + b = b + a Bài 2: ( câu a,c) Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán. Bài 3: Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P). Củng cố số thập phân v Hoạt động 2: Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh. Giáo viên nhận xét. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh nêu tính chất giao hoán. HSKTnêu dạng tổng quát Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. . Hoạt động cá nhân. H nêu lại kiến thức vừa học. BT: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TOÁN Tuần 10 Tiết 50 Ngày soạn : 26-10-2010 Ngày dạy : Thứ sáu, 29-10-2010 Tên bài :TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh. - Giúp học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động: Bài cũ: Luyện tập. Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng Giáo viên nhận xét và cho điểm. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức - HS biết tự tính tổng của nhiều số thập phân • Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại. Cách xếp các số hạng. Cách cộng. Bài 1: • Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. • Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. Bài 2:Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + = 5,4 + (3,1 + ) = • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng. Bài 3(câu a,c) Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm. • Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì? v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua tính nhanh GV nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: Học thuộc tính chất của phép cộng. Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. Nhận xét tiết học Hát HS nêu Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh tự xếp vào bảng con. Học sinh tính (nêu cách xếp). 1 học sinh lên bảng tính. 2, 3 học sinh nêu cách tính. Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng. HSKT làm câu a Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh rút ra kết luận. • Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng. Lớp nhận xét. Tính nhanh. 1,78 + 15 + 8,22 + 5 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : KHOA HỌC Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn : 23-10-2010 Ngày dạy : Thứ hai, 25-10-2010 Tên bài : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được một số việcnên và không nên làm để đảm bảo an toànkhi tham gia giao thông đường bộ - Học sinh có kỹ năng thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông - Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 . - HSø: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động: Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại. Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả lời. • Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? • Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài mới: “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ” v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. . Học sinh nêu được một số việc nên và không nên làm để đảm bảo an toànkhi tham gia giao thông đường bộ * Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh). v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. . HS ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp. -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông. ® Giáo viên chốt. v Hoạt động 3: Củng cố -Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. Hoạt động nhóm, cả lớp. Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý? • Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông? • Tại sao có vi phạm đó? • Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông? Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. _HS làm việc theo cặp _ 2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK _H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ _H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm _H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định HSKT nêu 1ý _ Một số HS trình bày kết quả thảo luận HS triển lãm tranh Nhận xét Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : KHOA HỌC Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn : 25-10-2010 Ngày dạy : Thứ tư, 27-10-2010 Tên bài: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Biết nêu thắc mắc trong học tập, diễn đạt câu hỏi bằng lời nói - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động: Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ . ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe. v Hoạt động 1: Làm việc với SGK HS ôn tập kiến thức về đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì , học sinh bảo vệ sức khỏe * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 , 3 trang 42/ SGK. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt. . v Hoạt động 2: Củng cố. -Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì? -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt). Nhận xét tiết học Hát -Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. -Học sinh nêu ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20tuổi Mới sinh trưởng thành Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó.-Các bạn bổ sung. -Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng thành Học sinh trả lời HSKT nhắc lại . -Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp. Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: