Giáo án Toán 3 - Tuần 20

Giáo án Toán 3 - Tuần 20

TUẦN 20

Ngày soạn: 11/1/2013

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013

TOÁN

TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I. Mục tiêu:

Giúp HS.

- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.

- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.

II. Đồ dùng dạy học.

- Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 9 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 3 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Ngày soạn: 11/1/2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
TOÁN
TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:	
Giúp HS.
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ (5’)
- 2 HS lên bảng làm BT VN
- Dưới lớp đổi chéo vở KT lẫn nhau.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và chữa, cho điểm.
B. Bài mới.
-* HĐ1: GT bài (1’)
- GV vẽ hình lên bảng.
- HS quan sát.
 A 0 B
+ 3 điểm A, O, B là ba điểm như thế nào?
- Là ba điểm thẳng hàng theo thứ
 tự A -> O -> B (từ trái sang phải).
+ Điểm O nằm ở đâu trên đường thẳng.
- O là điểm giữa A và B
- HS xác định điểm O
+ A là điểm bên trái điểm O
+ B là điểm bên phải điểm O
Nhưng với điều kịên là ba 
điểm là thẳng hàng.
- HS tự lấy VD
2. Hoạt động 2:(5’) Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- GV vẽ hình lên bảng.
- HS quan sát.
- Điểm M nằm ở đâu.
- M là điểm nằm giữa A và B.
+ Độ dài đoạn thẳng AM như thế nào với đoạn thẳng BM?
- AM = BM cùng bằng 3 cm
-> Vậy M chính là trung điểm của đoạn thẳng AB.
-> Nhiều HS nhắc lại
- HS tự lấyVD về trung điểm của 
đoạn thẳng.
3. Hoạt động 3:(20’) Thực hành.
a) Bài 1: Củng cố về điểm ở giữa và ba điểm thẳng hàng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp + neue kết quả.
+ Nêu 3 điểm thẳng hàng?
-> A, M, B; M, O, N; C, N, D.
+ M là điểm giữa A và B.
+ O là điểm giữa M và N.
+ N là điểm giữa C và D.
-> GV nhận xét, ghi điểm.
b) Bài 2 + 3: Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
* BT 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + giải thích.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng 
AB vì A, O, B thẳng hàng và 
OA = OB = 2cm
+ M không là trung điểm của đoạn
 thẳng CD và M không là điểm 
ở giữa hai điểm C và D vì C,
 M, D không thẳng hàng.
+ H không là trung điểm của đoạn
 thẳng FG và EG vì EH = 2cm;
 HG = 3cm
Vậy a, e là đúng; b, c, d là sai.
* Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Bài này củng cố con kiến thức gì?
III. Củng cố dặn dò. (3’)
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vở + giải thích.
+ I là trung điểm của đoạn thẳng 
HKvì:
H,I,K thẳng hàng, IH = IK
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
+ N là trung điểm của đoạn thẳng GE.
Xác định trung điểm của đoạn thẳng.
--------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/1/2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013
TOÁN
TIẾT 97: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
Giúp HS.
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị giấy cho BT3
C. Các hoạt động dạy học.
A.Bài cũ (5’)
- Trung điểm của đoạn thẳng là gì?
- 1 HS lên bang xác định trung điểm của đoạn thẳng AB.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Luyện tập: (25’)
* Hoạt động 1: Bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
* Bài 1 : * Xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- 1 HS đọc mẫu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- HS quan sát 
- 2 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB 
- GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng 
- 4 cm 
- Chia độ dài đoạn thẳng AB :
 4 : 2 = 2 ( cm ) 
+ Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu ? 
Đặt thước sao cho cạnh 0 trùng với 
điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng 
với cạnh 3 cm của thước. 
+ Nếu chia độ dài đoạn thẳng này thành 2 phần bằng nhau thì làm thế nào ? 
-> Điểm M.
+ Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào ? 
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng đoạn
 thẳng AB, viết là: AM = AB.
+ Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB ? 
-> Gồm 3 bước 
+ Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và đoạn thẳng AB?
- 2 HS đọc yêu cầu.
Bài 2(10)+ Em hãy nêu các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng.
- HS nêu cách xác định trung điểm 
của đường thẳng CD.
* GV gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp + 1 HS lên bảng.
- GV gọi HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng.
 A K B
- GV yêu cầu HS làm nháp.
- GV nhận xét - ghi điểm.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS dùng tờ giấy HCN rồi thực 
hành như HD sgk.
* Bài 3: * HS gấp và xác định được trung điểm của đoạn thẳng
- Vài HS lên bảng thực hành.
-> HS nhận xét.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự xác định và vẽ được hình vuông
Xác định và tìm trung điểm của đoạn thẳng. 
- GV gọi HS thực hành trên bảng.
- GV nhận xét ghi 
*Bài 4 
-Gv nêu yêu cầu
Bài hôm nay các con được củng cố về kiến thức gì?
III. Củng cố dặn dò:(3’)
- Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng? (2HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận biết các dâu hiệu va so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
C. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ (5’)
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Dưới lớp làm bảng con.
- HS nhận xét
- GV nhậ xét cho điểm
B.Bài mới
1. GT bài (1’)
 2. Giảng bài. (8’)
* HS nắm được dấu hiệu và cách so sánh.
- HS quan sát.
- GV viết lên bảng: 999 1000
-> HS: 999 < 1000 giải thích
VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số.
- Hãy điển dấu (, =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó?
Chỉ cần đến số của mỗi rồi so sánh các chữ số đó. Số đó số nào có những chữ số hơn thì số đó lớn hơn. 
+ Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? 
-> HS so sánh 
- GV viết bảng 9999 . 10.000 
-> HS quan sát 
- GV viết bảng 9999 . 8999
- HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999.
+ Hãy nêu cách so sánh ?
-> HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất 
6579 < 6580
- GV viết 6579  6580
+ hãy nêu cách so sánh.
-> HS nêu như SGK -> 5 HS nhắc lại.
- Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số.
2. HĐ 2: Thực hành. (20’)
a) Bài 1 + 2: Củng cố về so sánh số.
* Bài 1(12):
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu.
- GV gọi HS nêu cách so sánh số.
 - GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét
- HS làm bài vào vở Bài tập – Từng em nêu kết quả.
So sánh các số trong phạm vi 10 000
Bài này củng cố kiến thức gì?
* Bài 2(12): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
Bài này củng cố con kiến thức gì?
b) Bài 3 (12)
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
1 kg> 999g 59 phút < 1 giờ
690m 1 giờ.
800cm = 8m. 60 phút = 1 giờ.
So sánh các đơn vị do.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 SH nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách làm.
- GV gọi HS đọc bài
- HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
* Củng cố về tìm số nào?
III. Củng cố dặn dòL3’)
- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000? (2HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
+ Số lớn nhất trong các số: 
4375, 4735, 4537, 4753, là số 4753
+ Số bé nhất trong các số: 6091, 6190, 6901, 6019, là số 6019. 
* Củng cố về tìm số lơn nhất và tìm số bé nhất
Ngày soạn: 14/1/2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
TOÁN
TIẾT 99: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
Giúp HS.
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lơn và ngược lại.
- Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn, (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ (5’)
- GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS.
- GV nhận xét.
II.: Bài tập (30’)
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
8998 < 9898
1. Bài1 (8’)
8453 > 8435
980g < 1kg
1m > 80cm
- Củng cố về so sánh số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
* Củng cố về thứ tự các số từ bé đến lớn và từ lớn đến bé, viết số bé nhất và 
lớn nhất có 3, 4 chữ số
GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + 1 HS lên bảng.
2. Bài 2 (8’):
a) Từ bé đến lớn: 
 4082, 4208, 4280, 4802.
b) Từ lớn -> bé: 
 4802, 4280, 4208, 4028
* Củng cố về thứ tự các số từ bé đến lớn và từ lớn đến bé, viết số bé nhất và 
lớn nhất có 3, 4 chữ số
a) GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
a) Bé nhất có 3 chữ sô: 100
b) Bé nhất có 4 chữ sô: 1000
c) Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
d) Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999
Tìm số lớn nhất có .., số bé nhất 
có.chữ số
- GV nhận xét.
b) Bài 3 (7’):
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài này củng cố kiến thức gì?
- 2 HS nêu yêu cầu.
c) Bài 4 (7’):
- HS làm sgk + đọc kết qảu.
- GV gọi đọc bài 
-Gv nhận xét
+ Trung điểm của đoạn thẳng AB 
ứng với số 500
- HS nhận xét.
* Củng cố về kiến thức gì?
III. Củng cố dặn dò:(1’)
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Củng cố về cách xác định trung 
điểm của đoạn thẳng
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/1/2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
TOÁN
TIẾT 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng 
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : (5’)
- 2HS lên bảng làm BT3 SGK (101)
- Dưới lớp KT chéo bài các bạn.
- HS nhận xét.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới.
1. GT phép cộng (10’)
- GV nêu phép cộng 3526 + 2759 và viết bảng
- HS quan sát 
- HS nêu cách thực hiện 
- GV gọi HS nêu cách tính 
- 1 HS đặt tính và tính kết quả 
3526
2759
6285
- GV gọi HS nêu lại cách tính 
- Vài HS nêu lại cách tính 
- HS tự viết tổng của phép cộng 
3526 + 2759 = 6285
- Vậy từ VD em hãy rút ra quy tắc cộng các số có 4 chữ số ?
- Ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau. Rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi cộng từ phải sang trái.
2. Hoạt động 2:(20’) Thực hành
* Bài 1: Củng cố về cộng các số có 4 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con.
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng ?
5341 7915 4507 8425
1488 1346 2568 618
6829 9261 7075 9043
b. Bài 2: (102): Củng cố về đặt tính và cộng các số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
 5716 707 
- GV nhận xét chung.
+ 1749 + 5857 
 7465 6564 
c. Bài 3: (102): Củng cố về giải toán có lời văn và phép cộng số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích bài toán 
Tóm tắt
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm 
Đội Một: 3680 cây
Bài giải
Đội Hai: 4220 cây
Số cây cả hai đội trồng được l là:
Cả haiđội :? cây.
3680 + 4220 = 7900 ( cây)
Đáp số: 7900 cây
- GV nhận xét
d. Bài 4 (102): Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp nêu kết quả 
- GV gọi HS nêu kết quả 
+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB
+ Q là trung điểm của đoạn thẳng CD
+ N là trung điểm của đoạn thẳng BC
III. Củng cố dặn dò:(5’)
- Nêu quy tắc cộng số có 4chữ số ? 
- (2HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTOÁN 3.doc