Giáo án Toán 2 - Tuần học 1

Giáo án Toán 2 - Tuần học 1

Tuần 1

 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011

 Tiết1. Ôn tập các số đến 100

 I.Mục tiêu:

- Biết đếm , đọc ,viết , các số đến 100.

- Nhận biết được các số có một chữ số , các số có hai chữ sô ; sô lớn nhất , sô bé nhất có một chữ số ; sô lứn nhất , sô bé nhất có hai chữ số ; sô liền trước , sô liền sau.

-Quan tâm học sinh khuyết tật(B.1a,2a)

II.Đồ dùng dạy - học:

 - T: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng.

 - H: SGK, bảng con, phấn,.

 

doc 177 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 2 - Tuần học 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
 Tiết1.	 Ôn tập các số đến 100
 I.Mục tiêu: 
- Biết đếm , đọc ,viết , các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số , các số có hai chữ sô ; sô lớn nhất , sô bé nhất có một chữ số ; sô lứn nhất , sô bé nhất có hai chữ số ; sô liền trước , sô liền sau.
-Quan tâm học sinh khuyết tật(B.1a,2a)
II.Đồ dùng dạy - học: 
 - T: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng.
 - H: SGK, bảng con, phấn,..
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung.
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (2ph)
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài.(1ph)
Hướng dẫn HS ôn tập.(34ph)
Bài 1:
Nêu tiếp các số có một chữ số 
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
 b. Số bé nhất có một chữ số: 0
 c. Số lớn nhất có một chữ số: 9
Bài 2:
Nêu tiếp các số có 2 chữ số.
 10 ,11,12,13,14.........,19.
 20,21,22,23,24,..........29.
 90....... 99.
b. Viết số bé nhất có hai chữ số: 10
c. .............lớn ........................; 99
Bài 3:
a. Viết các số liền sau của số 39: 40
b. .........................trước...........90: 89
3. Củng cố dặn dò:(3ph)
T: Kiểm tra vở, bút đồ dung của HS
T: Giới thiệu bài ghi tên bài .
H: Đọc yêu cầu của bài.(T:HDHS KT)
 - Nhiều em nêu miệng kêt quả
H+T: Nhận xét, bổ sung
H: 1em nêu yêu cầu của bài (bảng lớp)
- Làm bài vào vở. VBT
T: ? Có bao nhiêu ô hàng ngang (10) 
- Bắt đầu từ số nào? ( số 10)
 - Số cuối cùng là số nào?( 19)
H: Làm bài .HSKT thực hiện theo y/c .
- 3em đọc kết quả.
H: Nêu yêu cầu của bài.
T: Cho HS làm bài vào bảng con.
- Quan sát, sửa sai cho HS
T: Nhận xét tiết học . 
 Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011
Tiết 2. Ôn tập các số đến 100 (Tiếp)
I.Mục tiêu: 
- Biết viết các số có hai chữ số thành tổng của sô chục và sô đơn vị , thứ tự của các số .
- Biết so sánh các sô trong pham vi 100.
-Học sinh khuyết tậtnêu số có hai chữ số(Bài2 T1)
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - T:Viết sẵn bài tập 1 lên bảng. 
 - H: SGK, vở ô li, bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung.
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (5ph)
Số bé nhất có một chữ số?
......................hai.............?
....lớn ............Một...........?
.......................Hai............?
B. Dạy bài ôn tập:
 1. Giới thiệu bài : (1p)
2. Hướng dẫn ôn tập: ( 29P)
 Bài 1: Viết( theo mẫu.)
Bài 3: Điền dấu>, <, =, 
34.....38 27 ... 72. 80+6......85
72.....70. 68..........68. 40+4......44.
Bài 4: Viết các số 33 54. 45. 28.
a. Theo thứ tự từ bế dến lớn.
 28. 33. 45. 54.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé,
 54. 45. 33. 28.
Bài 5: Viết só thích hợp vào ô trống, biết các số đó là.
 98. 76. 67. 93. 84.
67. 76. 84. 93. 98.
3. Củng cố dặn dò: (5ph) 
Viêtsố có hai chữ số,so sánh số trong PV100.
H: 2 em lên bảng viết các số.
H-T.: Nhận xét, đánh giá
T. NêuMĐYC
T:Giao bài cho học sinh khuyết tật
H:1 em đọc to yêu cầu của bài. đọc bài mẫu. (bảng lớp )
H:Tự làm bài vào vở.
- Lần lượt 3 em lên bảng làm bài.
H-T: Nhận xét, đánh giá.
- H. đọc yêu cầu của bài.(T:KT bài học sinh khuyết tật HDlàm bài tiếp)
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 Hlên bảng làm bài.
H-T: Nhận xét.
H:Đọc bài, quan sát số.
T.?. Số nào là số bé nhất?
 - Số nào là số lớn nhất?
H: 2 em trả lơi câu hỏi.
T: Nhận xét.
H: Cả lớp tự làm bài.
 - 2em đọc kết quả.
H-T: Nhận xét.-NXbài HS KT
H: 1 em đọc yêu cầu của bài. Cả lớp quan sát hình vẽ từ thấp đến cao.
 2 em nêu miệng kết quả.
H-T: Nhận xét.
T:
 Nhận xét tiết học 
H:HT vở bài tập.
Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011
 Tiết3.	 Số hạng - tổng
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết số hạng ; tổng .
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong pham vi 100.
-HS KT:Biết dùng que tính để tính kết quả bài 1.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép tính .
II.Đồ dùng dạy - học: 
 - H: SGK, bảng con,..
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung.
Cách thức tiến hành
I.Kiểm tra.(5ph)
II. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài.(1ph)
Giới thiệu số hạng và tổng.(13ph)
 35 + 24 = 59
Số hạng Số hạng Tổng.
 35 Số hạng 
 +24	Sô hạng
 59 tổng 
Chú ý: 35 +24 cũng gọi là tổng.
Thực hành.(20ph)
Bài 1:Viêt số thích hợp vào ô trống. (theo mẫu)
Số hạng
12
43
5
65
Số hạng
5
26
22
0
Tổng
17
 Bài 2: Đặt tính ròi tính tổng.
 ( Theo mẫu.) Biết.
b. 53 c. 30. d. 9
 + + +
 22 28 20
 75 58 29
Bài 3: tóm tắt.
Sáng bán: 12 xe đạp
Chiều bán: 20 xe đạp.
Hỏi: cả hai buổi bán....xe đạp?.
 Giải. 
Số xe đạp cả hai buổi bán được là.
 12 + 20 = 32 ( xe)
 Đáp số: 32 xe.
4. Củng cố dặn dò:(1ph)
H: 3 em đếm nối tiếp từ 1 đến 100.
H-T: Nhận xét.
T: Giới thiệu bài ghi tên bài.
T: Viết phép tính lên bảng.
H: Đọc phép tính.
- Nêu tên thành phần của phép tính
- Nhắc lại cách đặt tính theo cột dọc.
H: Đọc yêu cầu của bài.
 - Quan sát mẫu và đọc phép tính mẫu.
 - 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp thực hiện giấy nháp.HSKT thực hiện theo y/c .
H-T: Nhận xét.
( Thực hiện như bài 1) 
H: Cả lớp làm bài vào vở.
H-T: nhận xét.
-1 em đọc đề bài
T: Bài toán cho em biết gì?
 - Bài toán hỏi gì? 
H: Nhiều em trả lời. Nêu phép tính.
 - Cả lớp làm bài vào vở. 
 - 1 em lên bảng làm bài.
H-T: Nhận xét.
T: Nhận xét tiết học.
 Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011
 Tiết4.	 Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Biết cộng nhẩm các sô tròn chục có hai chữ sô 
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ sô không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giả toán bằng một phép cộng. 
HS KT:Biết đọc viết số có hai chữ số
II.Đồ dùng dạy – học:
H: SGK, bảng con,..
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: Tính tổng và gọi tên các số. 42 + 37 (5ph)
B. Luyện tập: 
1.Giới thiệu bài : (1P)
2. Luyện tập : (33P)
Bài 1: Tính.
 34 53 29 8
 + + + +
 22 26 40 71
 56 79 69 79 
Bài 2: Tính nhẩm.
 60 + 10 + 20 = 90
 60 + 30 = 90
 Bài 3:Đặt tính ròi tính biết số hạng là:
a. 43 và 25 c. 5 và 21
Bài 4. Tóm tắt:
 HS trai: 25 em
 HS gái: 32 em
Hỏi có tất cả bao nhiêu em?
 Giải.
 Số HS có trong thư viện là.
 25 + 32 = 57 ( em)
 Đáp số: 57 em.
3. Củng cố dặn dò: (1ph )
H: Cả lớp làm bài vào bảng con
- 1 em lên bảng làm bài.
H-T: Nhận xét.
T. NêuMĐYC .Giao bài cho HSKT nhưYC
H: Cả lớp làm vào bảng con
 - 2 em thực hiện trên bảng.
H-T: Nhận xet.Quan tâm HSKT
H:1 em đọc yêu cầu của bài
T: Gọi nhiều em nêu miệng kết quả.
H-T: Nhận xét. 
H:1 em nêu yêu cầu của bài.
T: Muốn tìm tổng khi biết số hạng ta làm thế nào?
-3 em nêu cách đặt tính.
H: làm bài vào vở. 3 em lên bảng làm bài.
H-T: Nhận xét.
H: Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài
T: Bài toán cho em biết gì? 
 - Bài toán hỏi gì?
H: 3 em nêu cách giải.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 em lên bảng.
H-T: Nhận xét.
H-T: Nhận xét.
T: Nhận xét tiết học. 
- Giao BTVN
 Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011
 Tiết 5. Đề xi mét
I.Mục tiêu: Giúp HS. 
- Biết đề – xi- mét là một đơn vị đo độ dài ; tên gọi , kí hiệu của nó ; biết mối quan hệ giữa dm và cm , ghi nhớ 1dm = 10 cm .
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng , trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm .
II.Đồ dùng:
- T: Thước có vạch cm. Một băng giấy có độ dài 1dm
- H: SGK, bảng con
III.Các hoạt động dạy- học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: Thước có vạch cm.( 2p)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Giới thiệu ĐV đo độ dài 1 dm.(15,)
a. Băng giấy dài 1 dm
Xăng ti còn gọi là 1 Đề xi mét.
Đề xi mét viết tắt là dm.
1 dm =10 cm 10 cm = 1 dm.
3. Thực hành: (20ph)
Bài 1:(M) Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau.
Độ dài đoạn AB lớn hơn 1 dm.
Độ dài đoạn CD bé hơn 1 dm.
Độ dài đoạn AB dài hơn đoạn CD
Độ dài .........CD ngắn hơn ......AB.
 Bài 2.Tính theo mẫu:
8 dm + 2 dm = 10 dm
3 dm + 2dm = 5 dm.
9 dm + 10 dm = 19 dm
10 dm - 9 dm = 1 dm
16 dm - 2 dm = 14 dm
35 dm - 3 dm = 32 dm
4. Củng cố dặn dò:(2ph)
T: Kiểm tra đồ dùng của HS.
T: Giới thiệu bài ghi tên bài.
T: Đưa băng giấy. Yêu cầu HS đo độ dài của băng giấy.
H: Nêu kết quả. Băng giấy dài 10 cm. 
T: Nêu....Viết bảng.
H: Đọc tên gọi và đơn vị đo.
T: Hướng dẫn HS xác định đơn vị đo trên thước.
-Quan tõm HSKT
H: 1 em đọc yêu cầu của bài.
 - Quan sát và dùng thước đo và nêu miệng kết quả.( 4em)
 H-T: Nhận xét.
1H: Đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp quan sát bài mẫu.
H: Làm bài vào vở. 
 - 2 em nêu kết quả.
T: Nhận xét chung giờ học
- Giao BTVN
 Kí duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH
Tuần 2
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
 Tiết 6. Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS về:
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có ĐV là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản .
- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng .
- Biết ước lượng độ dài trong trương hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm .
II. Đồ dùng dạy - học: 
 H: Thước thẳng có vạch chia cm,dm.
 - SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: (5ph)
2cm, 3cm, 4dm, 6dm ..
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu: (3ph)
 2. Luyện tập: (30ph)
Bài 1: 
a, Số ? 10cm = ...dm 1dm = ...cm
b, Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1dm.
c, Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm.
Bài 2:
a. Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2dm.
Bài 3: Số ?
 a, 1dm = 10cm 3dm = 30cm.
 2dm =20cm 5dm = 50cm
Bài 4.Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp.
- Độ dài cái bút chì là 16cm.
- Độ dài một gang tay của mẹ là: 20cm. 
- Độ dài một bước chân của Khoa: 30dm
- Bé Phương cao12dm.
3. Củng cố dặn dò: (2ph)
H: 2 em lên bảng viết các số đo
T: đọc cho HS viết.
T: Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng .
H: 2 em lên bảng điền két quả.
 - Cả lớp điền kết quả phần a vào vở.
 - Cả lớp dùng phấn đánh dấu trên thước.và vẽ độ dài vào bảng con.
T: Nhận xét bài.
H: Đọc yêu cầu của bài.
 - Dùng phấn đánh dấu trên thước, đổi thước kiểm tra cho nhau.
T: 2dm =.?..cm 
H: 2 em trả lời.
T: Nhận xét
H: Đọc yêu cầubài.
T: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
H:2 em nêu. Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
H: Suy nghĩ và đổi các đơn vị đo từ dm thành cm,hoặc từ cm thanh dm.
H: Viết bài vào vở.
H: Cả lớp đọc yêu cầu của bài.
T:Muốn điền đúng ta phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra.
H: Thảo luận theo nhóm đưa ra kết quả.
 - Đại diện nhóm nêu kết quả.
 H- ... i
Số chân 6 con gà là
2 x 6 = 12 ( chân )
 Đáp số: 12 chân
Bài 3: Đếm thêm 2
2, 4, 6 8, 10, .... 20
3. Củng cố, dặn dò: ( 3P)
H: Phát biểu
H+T: Nhận xét, đánh giá
T: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
T: Viết phép tính và gọi HS đọc
2 x 5 = 10
T: Sử dụng các tấm bìa có 2 chấm tròn, HD học sinh lập bảng nhân 2(Như HD ở SGK)
H: Đọc thuộc bảng nhân 2 theo HD của GV
H+T: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Nêu miệng kết quả của từng phép tính 
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
T: Giúp học sinh phân Tích đề và tóm tắt.
H: Lên bảng làm - Dưới lớp làm bài vào vở
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập và mẫu (1H)
H: Nêu miệng kết quả
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc thuộc bảng nhân 2
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài (1H)
T: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và đọc thuộc bảng nhân 2
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
Tiết 95:
 Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm theo đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2 )
- Biết thừa số và tích.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học 
G: SGK, bảng phụ, 
H: SGK, vở ô li, VBT
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P)
- Bảng nhân 2
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2, Luyện tập ( 33P)
Bài 1: Số ?
Bài 2: Tính theo mẫu
 2cm x 5 = 10cm
 2kg x 4 = 8 kg
Bài 3:
Bài giải
8 xe đạp có số bánh xe là
2 x 8 = 16 ( bánh )
 Đáp số: 16 bánh xe
Bài 5:Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu )
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
H: Đọc thuộc trước lớp
H+T: Nhận xét, đánh giá
T: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Điền số vào bài theo HD của GV( BP) 
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập và mẫu (1H)
H: Cả lớp làm bài vào vở
- Lên bảng làm bài (1em )
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
T: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt
H: Lên bảng làm bài ( 1 em )
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập và mẫu (1H)
H: Làm bảng phụ( 1H ) - lớp làm VBT.
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài (2H)
T: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT còn lại 
 Kớ duyệt của tổ chuyờn mụn
Tuần 20
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tiết 96:
bảng nhân 3
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân. ( trong bảng nhân 3)
- Biết đếm thêm 3.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
T.Các tấm bìa có 3 chấm tròn
H: Bảng con, SGK , các tấm bìa có 3 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P)
- Đọc bảng nhân 2
B.Bài mới: 
1,Giới thiệu bài: (1P ) 
2,Hình thành kiến thức mới: 
a)HD học sinh lập bảng nhân 3 (15 P)
 3 lấy 1 lần ta có: 3 x 1 = 3
 3 lấy 2 lần ta có: 3 x 2 = 6
.................................
 3 lấy 10 lần ta có: 3 x 10 = 30
b)Thực hành: (18 P )
Bài 1: Tính nhẩm
 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24
 3 x 5 = 15 3 x 4 = 12
 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6
Bài 2: 
Bài giải
10 nhóm có số học sinh là
3 x 10 = 30 ( học sinh )
 Đáp số: 30 học sinh
Bài 3: Đếm rồi viết số thích hợp vào ô trống
3,6,9,12,16,...30
3. Củng cố, dặn dò: ( 3P)
H: Đọc thuộc trước lớp (3H )
H+T: Nhận xét, đánh giá
T: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
T: Yêu cầu HS lấy các tấm bìa có 3 chấm tròn
T: Sử dụng các tấm bìa có 3 chấm tròn, HD học sinh lập bảng nhân 3( Như HD ở SGK)
3 x 1 = 3
H: Đọc thuộc bảng nhân 3 theo HD của GV
H+T: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Nêu miệng kết quả của từng phép tính 
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
T: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập và mẫu (1H)
H: Nêu miệng kết quả
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc thuộc bảng nhân 3
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài (1H)
T: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và đọc thuộc bảng nhân 3
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Tiết 97:
 Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Thuộc bảng nhân 3 .
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 )
- Luyện kỹ năng nhớ bảng nhân 3, làm tính, giải toán thành thạo.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
H: Bảng con, SGK, vở ô li.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (6P)
- Bảng nhân 3
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2, Luyện tập ( 30P)
Bài 1: Số ?
 Bài 3:
Bài giải
5 can có số lít dầu là
3 x 5 = 15 ( lít )
 Đáp số: 15 lít dầu
 Bài 4:
T T:
Một tỳi : 3kg gạo 
8 tỳi : ...kg gạo ?
	3. Củng cố, dặn dò: ( 3P)
H: Đọc thuộc trước lớp (nối tiếp )
H+T: Nhận xét, đánh giá
T: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Điền số vào bài theo HD của GV( BP) 
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
T: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
T: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt
H: làm bài vào vở – H. đổi vở chữa bài.
H: Nhắc lại ND bài (1H)
T: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT ở VBT
 Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Tiết 98:
 bảng nhân 4
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Lập được bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.
- Biết giải bài toán có một phép nhân. ( trong bảng nhân 4)
- Biết đếm thêm 4.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
T.bảng phụ, các tấm bìa có 4 chấm tròn
H: Bảng con, bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P)
- Đọc bảng nhân 3
- Bài 3 
B.Bài mới: (34P)
1,Giới thiệu bài: 
2,Hình thành kiến thức mới: 
a)HD học sinh lập bảng nhân 4
 4 lấy 1 lần ta có: 4 x 1 = 4
 4 lấy 2 lần ta có: 4 x 2 = 8
.................................
 4 lấy 10 lần ta có: 4 x 10 = 40
b)Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
 4 x 2 = 8 4 x 1 = 4
 4 x 4 = 16 4 x 3 = 12
Bài 2: 
Bài giải
5 xe có số bánh là:
4 x 5 = 20 ( bánh xe )
 Đáp số: 20 bánh xe
Bài 3: Đếm thêm rồi viết số thích hợp vào ô trống
4
8
12
24
40
3. Củng cố, dặn dò: ( 3P)
H: Đọc thuộc trước lớp (nối tiếp )
1em lờn bảng làm bài 3 
H+T: Nhận xét, đánh giá
T: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
T: Yêu cầu HS lấy các tấm bìa có 4 chấm tròn
T: Sử dụng các tấm bìa có 4 chấm tròn, HD học sinh lập bảng nhân 4( Như HD ở SGK)
4 x 1 = 4 4 x 2 = 8
H: Đọc thuộc bảng nhân 4 theo HD của GV
H+T: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Nêu miệng kết quả của từng phép tính 
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
T: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập và mẫu (1H)
H: Nêu miệng kết quả - T. ghi bảng phụ.
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc thuộc bảng nhân 4
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài (1H)
T: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và đọc thuộc bảng nhân 4
 Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012
Tiết 99: 
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong tường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4 )
- Luyện kỹ năng nhớ bảng nhân 4, làm tính, giải toán thành thạo.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
T: bảng phụ, 
H: Bảng con, SGK, vở ô li, 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P)
- Bảng nhân 4
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2, Luyện tập ( 33P)
Bài 1: Tính nhẩm
a)4 x 4 = 
 4 x 5 =
 4 x 8 =
Bài 2: Tính theo mẫu
 4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20
 4 x 3 + 10 =
 4 x 9 + 14 =
 4 x 10 + 60 =
Bài 3:
Bài giải
5 em có số quyển vở là:
4 x 5 = 20 ( quyển)
 Đáp số: 20 quyển
3. Củng cố, dặn dò: ( 3P)
H: Đọc thuộc trước lớp
H+T: Nhận xét, đánh giá
T: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Điền số vào bài theo HD của GV( BP) 
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Lên bảng thực hiện, nêu rõ cách làm
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
T: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài (2H)
T: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT còn lại ở nhà.
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
Tiết 100:
 bảng nhân 5
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Lập được bảng nhân 5.
- Nhớ được bảng nhân 5.
- Biết giải bài toán có một phép nhân. ( trong bảng nhân 5)
- Biết đếm thêm 5.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
T. Các tấm bìa có 5 chấm tròn
H: Bảng con, SGK, Bộ Đ D học toán.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P)
- Đọc bảng nhân 4
B.Bài mới: (34P)
1,Giới thiệu bài: 
2,Hình thành kiến thức mới: 
a)HD học sinh lập bảng nhân 5
 5 lấy 1 lần ta có: 5 x 1 = 5
 5 lấy 2 lần ta có: 5 x 2 = 10
.................................
 5 lấy 10 lần ta có: 5 x 10 = 50
b)Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
 5 x 2 = 10 5 x 9 = 45
 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40
Bài 2: 
Bài giải
4 tuần lễ có mẹ đi làm là;
5 x 4 = 20 ( ngày )
 Đáp số: 20 ngày
Bài 3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống
5
10
15
50
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
H: Đọc thuộc trước lớp
H+T: Nhận xét, đánh giá
T: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
T: Yêu cầu HS lấy các tấm bìa có 5 chấm tròn
T: Sử dụng các tấm bìa có 5 chấm tròn, HD học sinh lập bảng nhân 5( Như HD ở SGK)
5 x 1 = 5 
H: Đọc thuộc bảng nhân 5 theo HD của GV
H+T: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Nêu miệng kết quả của từng phép tính 
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
T: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập và mẫu (1H)
H: Nêu miệng kết quả
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc thuộc bảng nhân 5
H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài (2H)
T: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và đọc thuộc bảng nhân 5
 Kớ duyệt của tổ chuyờn mụn

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan lop 2.doc